Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
66 KB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết xây dựng đất nước, điều phải nghĩ giáo dục phải đặt lên hàng đầu Đó chiến lược trồng người mà bỏ sót Và đâu, Quốc gia không quên điều Giáo dục móng vững Mầm Non bước chiến lược trồng người đến cấp học cao sau Giáo dục nên nguồn lực chủ yếu người phải trọng đến giáo dục từ tuổi ấu thơ thành viên xã hội Đặc biệt từ giai đoạn trẻ tập nói từ môn khác môn “Âm nhạc” không phần quan trọng để hình thành cho trẻ kỹ nói, kỹ sống từ để tạo thành người hoàn chỉnh đạo đức lẫn tinh thần Ở giai đoạn nhà trẻ non nớt nên cần chăm sóc kỹ lưỡng mặt Nên cô giáo người chịu trách nhiệm hướng dẫn trẻ hát thành lời, thành câu nhạc Giáo dục trẻ nội dung bát qua giáo dục trẻ mặt Trong thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng xã hội Cùng với số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xã hội người có điều tùy theo thời đại mà giáo dục tổ chức theo kiểu kiểu khác Cũng tùy theo độ tuổi mà giáo dục khác Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu gáo đặc biệt nhà trẻ tuổi góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm Non II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI : Qua âm nhạc giúp trẻ nhận biết hay, đẹp giáo dục trẻ đạo đức hình thành trẻ yếu tố để tạo nên nhân cách phát triển toàn diện Ví dụ : qua hát mẹ, cô ta giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình, hay hát hoa, cỏ ta cho trẻ thấy vẻ đẹp thiên nhiên dạy trẻ yêu quý chúng, bảo vệ chúng… * Trẻ cảm thụ vần điệu nội dung lời ca mà tác giả muốn gửi gắm đến Qua hát để lại cho trẻ ấn tượng sâu sắc Qua hát ru trẻ cảm nhận tình cảm gắn bó tình yêu thương mẹ dành cho trẻ Hay hát vật nuôi gia đình trẻ biết yêu quý chúng, chăm sóc chúng * Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết giới xung quan - Qua hát, trẻ cảm nhận thứ xung quanh trẻ gần gũi giúp trẻ hiểu sâu sắc giới xung quanh trẻ PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ nhạy cảm Âm nhạc, trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động Âm nhạc Mục đích giáo dục Âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràngtrong xã hội giáo dục Âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương người rộng lớn Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể: Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người, giáo dục Âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc… hình thành trẻ yếu tố tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Thật vô quan trọng hình thành thật dễ Năm phân công đứng lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Tổng số trẻ cháu Nhiều cháu đến lớp khóc, trẻ chưa biết hát nhiều, nói chưa trọn câu Hầu trẻ chưa thích học môn Âm nhạc nhiều Vào ngày đầu năm học hay hát cho trẻ nghe tập cho trẻ nghe hát ngắn, dế thuộc hát xong hát trẻ vỗ tay cười thính thú, vui Tôi nhận thấy trẻ nghe hát thích hát Trẻ bắt đầu ham thích đến lớp Tôi tiếp tục nghiên cứu tìm tòi học hỏi kinh nghiệm Làm để trẻ thích tìm hiểu âm nhạc xu hướng tham gia vào hoạt động âm nhạc mà trực tiếp áp dụng vào lớp II THỰC TRẠNG : Thuận lợi : - Tôi luôn quan tâm, đạo sát sao, nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, phòng Giáo dục Huyện Quảng Xương - Trường học nằm trung tâm thuận loại cho việc đưa đón phụ huynh - Trong trường đồng nghiệp có chuyên môn, nghiệp vụ nhiệt tình giúp đỡ tôi, tạo điều kiện cho dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn - Lớp học rộng rãi có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để thực chương trình Khó khăn : - Số trẻ lớp lứa tuổi không đồng đều, khả nhận thức chưa đồng nhất, trẻ nhút nhát, phát am chưa rõ - Lương thấp không đảm bảo cho sống - Lớp học có địa điểm xa trung tâm nên việc học hỏi kinh nghiệm hạn chế - Đồ chơi trời chưa phong phú, không đảm bảo an toàn cho trẻ - Đa số trẻ thuộc nhà ngư dân, nên việc chăm sóc chưa quan tâm - Cơ sở vật chất có chưa phong phú, chưa đáp ứng với yc chương trinh giáo dục Mầm Non - Nhận thức ngành Mầm Non hạn chế nên quan tâm phụ huynh trẻ chưa cao III NHỮNG GIẢI PHÁP : Âm nhạc có ảnh hưởng đến trình hoàn thiện thể trẻ Trước hết âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng Âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạnh, trao đổi máu Vì giáo dục âm nhạc trẻ, nhà trẻ vô cần thiết, đòi hỏi cô phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc tất hoạt động Giáo dục âm nhạc nơi, nơi Thực tế giáo dục âm nhạc nhà trẻ cho ta thấy lực tiếp tuc thẩm mỹ âm nhạc trẻ tự mà phát triển mà phải qua trình học – chơi lúc, nơi Mọi lúc, nơi cần cho trẻ làm quen với âm nhạc Vào buổi sáng đón trẻ cho trẻ nghe hát chương trình phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ Ví dụ : Giờ đón trẻ Sau đón trẻ xong cho trẻ hát Lời chào buổi sáng… Qua trẻ biết buổi sáng học trẻ phải chào Đến lớp phải chào ?, giáo dục trẻ biết lời người lớn Ví dụ : Giờ hoạt động trời Quan sát bàng Sau quan sát xong tập cho trẻ hát Em yêu xanh Trồng Qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục cháu trồng cây, có ý nghĩa chăm sóc bảo vệ Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, sống… Cùng trẻ trò chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, có âm nhạc, nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Từ nhận thấy trẻ thích dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào hoạt động, giúp trẻ vào học âm nhạc dễ dàng, tự tin hòa cô Nhận thấy bước đầu trẻ có khả phát triển âm nhạc + Giờ hoạt động trời : Chơi trò chơi vận động : Bóng tròn to Trước chơi cho trẻ hát Quả bóng Qua dẫn dắn trẻ đến với trò chơi giáo dục trẻ hàng ngày, lúc nên chơi, lúc nên học hỏi để trở thành trẻ ngoan Qua Âm nhạc ta giáo dục trẻ mà không thích trẻ bị nhàm chán Giáo dục Âm nhạc thông qua học khác : Trong tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, học, chưa học theo đề tài dạy Ví dụ : Dạy trẻ đọc thơ : Yêu mẹ Phần tích hợp cho trẻ hát : Cả nhà thương nhau, cho Cô hát cho trẻ nghe : Tổ ấm gia đình, Ba nến lung linh… Qua giúp trẻ làm quen số hát củng cố thơ học, giúp trẻ làm quen âm nhạc mà làm cho trẻ hứng thú học, dạy trẻ : Khám phá khoa học Tìm hiểu vật nuôi gia đình Tích hợp hát, “Gà trống, mèo cún con”, Ai yêu mèo, gà trống… dạy trẻ tìm hiểu loài hoa Tích hợp hát Màu hoa, Bé hoa Qua hình thành cho trẻ tình cảm vật, thiên nhiên, giáo dục trẻ biết ích lợi vật nuôi, người lợi ích loài hoa Cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi, cách chăm sóc loài hoa Mọi tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, việc ôn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức giúp cho học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải mái, ham thích học hỏi Giáo dục Âm nhạc học Âm nhạc : Do đặc điểm lứa tuổi nhà trẻ nên giáo dục cháu cần tiến hành theo phương châm “Học mà chơi- chơi mà học”, theo chương trình giáo dục Mầm Non Một học giáo dục Âm nhạc, xây dựng theo cách khác nhau, học chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động : Trọng tâm ca hát nội dung tập cho cháu hát thuộc hát, hát rõ lời, nhạc Nếu trọng tâm nghe hát phần nghe phải kéo dài hơn, chủ yếu trẻ nghe cô hát, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc nên hưởng ứng cảm xúc với trạng thái cảm xúc có tác phẩm Nếu trọng tâm biểu diễn văn nghệ tổ chức cho trẻ biểu diễn giống đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại học, tự tin, mạnh dạn trước đông người Dẫn dắt trẻ đến với njgg sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nếu trọng tâm vạn động theo nhạc hướng dẫn cách vận động theo hát để tạo cho hát hay hơn, trẻ hứng thú việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không giúp trẻ tập phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất vận động tay chân, thân nhờ có phụ họa âm nhạc trở nên xác, nhịp nhàng Vận động theo nhạc tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư đẹp, duyên dáng Để thu hút vào học giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học : Vào đầu học trò chuyện chủ đề ; xem vật thật, tranh ảnh buổi sinh nhật hay hội thi… Có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm vào học cách nhẹ nhàng, tự tin không gò bó trẻ Mọi học hoạt động làm quen âm nhạc có phần nghe hát trò chơi âm nhạc Vì cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức Nó đòi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm tính chất hình tượng âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy… Trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn hứng thú học Muốn hoạt động âm nhạc đạt kết cao, đòi hỏi cô phải hát nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để đợc làm quen với nhạc, cô hát hay, thu hút trẻ vào học Cô hát phải thể tình cảm, sắc thái hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cô Cô phải chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ Lớp sử dụng phách tre, sắc xô, trống lắc… Do điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo, chưa có dụng cụ đồ chơi trời, thích cho trẻ hoạt động trời, trẻ hứng thú không bị nhàm chán lại thoải mái Trẻ hát hát hay chưa đủ mà dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát, vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ hồn nhiên, dễ thương Hầu hết hát cho trẻ vận động múa, múa hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể tư để biểu lên tư tưởng, tình cảm tác phẩm Múa Âm nhạc quan hệ mật thiết không tách rời Một hát cho trẻ làm quen 2,3 cách vận động khác để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với loại hình tiết tấu không nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo hát, giúp trẻ biết trang phục số vùng miền theo nội dung hát Khi chọn hát nghe chọn hát có nội dung phù hợp toát lên nội dung dạy hát Ví dụ : Dạy hát Làm đội chọn nghe Màu áo đội, nhằm hướng cho trẻ vào nội dung học cách dễ dàng dễ giáo dục cho trẻ Trẻ nghe nhạc phù hợp, trẻ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa, đời sống văn hóa vùng miền qua hát Khi múa mặc trang phục theo yêu cầu hát Để tăng phần hấp dẫn học cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm phát triển khiếu, ôn luyện kiến thức kỹ cho trẻ âm nhạc Sự phản ứng âm khác để phát triển khả nghe nhạc trẻ Cô hướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể nâng cao yêu cầu trò chơi Tôi cho số đông trẻ tham gia chơi, nhận thấy học Âm nhạc cần đảm bảo nội dung : Ca hát, vận động theo lời ca, trẻ nghe hát chơi trò chơi âm nhạc Trong tiết học tổ chức thực trẻ chơi với cô, gần gũi trò chuyện với cô, không gò bó trẻ Về đội hình không cứng nhắc trước đây, cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác : Trong hoạt động Âm nhạc cần cho trẻ làm quen với số hát khác, có nội dung phù hợp phù hợp với lứa tuổi cô sáng tác hoạc sưu tầm Trong học tuyên dương kịp thời cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai trẻ thực chưa dúng Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục Do nội dung dạy không đơn nội dung cần dạy cho trẻ mà phương tiện giáo dục Vì quan sát nhận xét xem trình học tập trẻ có hoạt động không ? có thích thú không ? Tìm hiểu nguyên nhân trẻ không hòa đồng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hòa hợp với bạn bè, thấy trẻ thích học giáo dục âm nhạc Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc : Trong hoạt động chung, trẻ hát thuộc vận động thành thạo hát, vỉ lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Cần cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi hoạt động góc Tôi thấy hoạt động góc trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ánh lại việc đãlàm người lớn Ví dụ : Sau hoạt động chung : Giáo dục âm nhạc : Đề tài : Phần hoạt động góc - góc phân vai cho trẻ chơi trò chơi : Tập làm Mẹ Với đề tài góc phân vai dạy trẻ hát Cô Mẹ… hướng trẻ hát hát có nội dung phục vụ cho học theo chủ điểm nhằm củng cố kiến thức học Tôi thấy trẻ thích hứng thú chơi góc, thể vai chơi, công việc góc chơi Giúp trẻ tìm hiểu công việc người lớn, trẻ chơi mà có học Giáo dục Âm nhạc thông qua Hội thi, ngày hội : Cứ khoảng vào cuối tháng thường tổ chức Hội thi : Bé vui ca hát, lớp Có dùng Âm nhạc cho cháu biểu diễn giống biểu diễn buổi văn nghệ chào mừng ngày Tôi cho trẻ tự giác đứng lên hát thể điệu cách tự tin hồn nhiên qua cảm nhận trẻ hát trẻ cảm thấy trẻ hào hứng thích biểu diễn Sau phần biểu diễn trẻ có phần quà để khích lệ tinh thần trẻ, thấy trẻ thích khoe với bố mẹ trẻ Trong ngày hội khai trường, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng… lớp có tiết mục để biểu diễn chào mừng ngày Ở lứa tuổi trẻ thích tự làm khen, giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tự tin trước người cảm nhận vẻ đẹp, hay âm nhạc Mặt khác cảm thụ tích cực trẻ âm nhạc không nên dừng lại việc cho trẻ hát lại hát người lớn truyền thụ mà tri thức kỹ Âm nhạc hình thành tồn lâu bền trẻ : Nếu cháu rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn… Tất hình thức biểu diễn tác phẩm âm nhạc đồng ca, hát kết hợp múa, kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành công có giá trị giáo dục sâu sắc Vì giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật Âm nhạc coi hoàn thiện tác phẩm âm nhạc truyền thụ cho trẻ sau trẻ em tham gia tái đầy đủ tác phẩm âm nhạc Qua việc áp dụng số biện pháp học, lớp chất lượng môn giáo dục Âm nhạc tăng lên rõ rệt 90% cháu hào hứng tham gia vòa hoạt động âm nhạc 80% cháu hát thuộc hát, thể tình cảm theo lời ca, vận động thành thạo theo hát Đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước người, trẻ thích tham gia biểu diễn ngày hội, ngày thi Trẻ thích nghe nhạc nghe nhạc giúp trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc số lượng tác phẩm mà trẻ nghe, học thuộc đặt sở thị hiếu Âm nhạc Trước kết vô phấn khởi 10 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN : Âm nhạc có ảnh hưởng đến trình hoàn thiện thể trẻ Trước hết Âm nhạc coi khản tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng Âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạnh, trao đổi máu giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật dễ Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ Mần non nói thực thông qua hoạt động lớp tích hợp vào số hoạt động khác chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Từ vốn kinh nghiệm tích lũy áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ hình thành người phát triển toàn diện, trẻ em hôm nay, giới ngày mai * ĐỀ NGHỊ : Đó kinh nghiệm áp dụng trực tiếp vào lớp Nhưng thân cần phải nỗ lực học hỏi nhiều Tôi đề nghị : + Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm trường bạn : Sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý + Về trường tổ chức chuyên đề, tổ chức thao giảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niêm ngày hội, ngày lễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu trẻ Từ đó, chị em có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ tốt 11 [...]...PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN : Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ Trước hết Âm nhạc được coi là khản năng tốt nhất để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng của Âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạnh, sự trao đổi máu nhưng giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật không phải dễ Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ Mần non nói trên được thực hiện thông qua... hơn nữa Tôi đề nghị : + Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm ở các trường bạn như : Sinh hoạt chuyên đề, dự giờ góp ý + Về trường tổ chức các chuyên đề, tổ chức thao giảng, các lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niêm các ngày hội, ngày lễ cho học sinh được tham gia để phát huy được năng khiếu ở trẻ Từ đó, chị em có điều kiện bổ sung thêm những kinh nghiệm nhằm... những vốn kinh nghiệm tích lũy ấy tôi đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp mình nhằm hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Góp phần đào tạo thế hệ trẻ hình thành những con người phát triển toàn diện, vì trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai * ĐỀ NGHỊ : Đó là những kinh nghiệm