Tìm hiểu về Sắt và hợp chất Potassium Ferricyanide K3Fe(CN)6

40 1.8K 0
Tìm hiểu về Sắt và hợp chất Potassium Ferricyanide K3Fe(CN)6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Báo cáo về Sắt và hợp chất Potassium Ferricyanide K3Fe(CN)6. Nội dung: 1. Tìm hiểu chung về sắt. Tính chất vật lý. Khoáng vật. Điều chế. Vai trò sinh học. Ứng dụng. 2. Hợp chất Potassium Ferricyanide K3Fe(CN)6. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học. Điều chế và ứng dụng.

BÁO CÁO VÔ CƠ Sắt hợp chất Potassium Ferricyanide Giảng viên hướng dẫn: Phạm Vũ Nhật Nhóm báo cáo: Huỳnh Văn Lợi B1401514 Huỳnh Thò Quỳnh Mai B1401516 Nguyễn Thò Ngà My B1401518 Phạm Thò Kim Ngân B1401520 Trần Kim Long B1401400 Trần Quang Thònh B1401440 Tìm hiểu chung sắt - Tính chất vật lý - Khoáng vật - Điều chế - Vai trò sinh học - Ứng dụng Hợp chất - Tính chất vật lý - Tính chất hóa học - Điều chế ứng dụng Nội dung báo cáo Tìm hiểu chung sắt - Tính chất vật lý Khoáng vật Điều chế Vai trò sinh học Ứng dụng Tính chất vật lý - Kí hiệu hóa học: Fe - Tên tiếng Latinh: Ferrum - Màu sắc: Xám nhạt có ánh kim - Cấu trúc tinh thể: Lập phương tâm khối - Cấu hình electron: (Ar) 3d6 4s2 - Số oxi hóa: 0, +2, +3 Fe(IV), Fe(V), Fe(VI) Tính chất vật lý Đồ n g vò Tỉ lệ % Chu kì bán rã 54Fe 5.8% 3.1x1022 năm 55Fe Tổng hợp 2.73 năm 56Fe 91.72% Ổn đònh với 30nơtron 57Fe 2.2% Ổn đònh với 31nơtron 54F e 56F e 57F e 58F e Tính chất vật lý Các dạng tù hình: α, ɣ, δ, ɛ Có thể tồn dạng β Hematic – Fe2O3 Magnetic – Fe3O4 CuFeS2 FeAsS Pyrite – FeS2 Xyderite – FeCO3 Khoáng vật sắt Khoáng vật chủ yếu là: Hematic, Magnetic,Pyrite… Chiếm 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn thới giới Năm 2000, 1.1 tỉ sắt sản xuất Với tổng giá trò 25 tỉ USD Sử dụng sản xuất 572 triệu sắt thô Sản xuất, điều chế sắt… Điều chế Dùng H2 để khử oxit sắt FexOy + yH2  xFe + yH20 Phương pháp nhiệt phân hợp chất sắt pentacacbonyl – Fe(CO)5 Fe(CO)5  Fe + 5CO Phương pháp điện phân muối Fe(II) Trong công nghiệp, điều chế sắt cách khử với cacbon lò luyện kim nhiệt độ 2000oC Cho tác dụng với dung dòch muối Với muối Fe3+ Fe3+ + Fe(CN)63-  Fe(Fe(CN)6) Với muối Fe2+ Fe2+ + Fe(CN)63- ↔ Fe3+ + Fe(CN)64- (Xanh Turanbull ↔ Xanh Prussian) Tác dụng với dung dòch muối Với muối Cu2+ 3Cu2+ + 2Fe(CN)63-  Cu3(Fe(CN)6)2 Với muối Co2+ 3Co2+ + 2Fe(CN)63-  Co3(Fe(CN)6)2 Là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt hoạt động mạnh môi trường kiềm Potassium Ferricyanide oxi hóa nhiều chất 2K3(Fe(CN)6) + 2KOH + PbO  2K4(Fe(CN)6) + H2O + PbO2 2K3(Fe(CN)6) + 2KOH + H2S  2K4(Fe(CN)6) + 2H2O + S 2Fe(CN)63- + 2I-  2Fe(CN)64- + I2 Tính oxi hóa mạnh Potassium ferricyanide có độc tính thấp, gây kích thích nhẹ cho da mắt Trong điều kiện acid mạnh hình thành khí độc 6H+ + Fe(CN)63-  6HCN (khí độc) + Fe3+ Độc tính HCN vào thể qua đường hô hấp, tiêu hóa tiếp xúc qua da Gây nôn mữa, tim đập nhanh,ngạt thở, đến ngừng hô hấp chết Potassium ferricyanide sản xuất: 2K4Fe(CN)6 + Cl2  2K3Fe(CN)6 +2KCl Ngoài ra, điều chế ngược lại K4Fe(CN)6: K3Fe(CN)6 + H2O2 + KOH  K4Fe(CN)6 + H2O + O2 Điều chế Potassium ferrocyanide hợp chất có công thức K4Fe(CN)6, có màu vàng chanh, sử dụng công nghiệp, phòng thí nghiệm, hay làm phân bón cho trồng… Ứng dụng Ứng dụng Làm cứng sắt thép, nhuộm len, tác nhân oxi hóa hóa hữu cơ, thuốc thử phòng thí nghiệm Cùng với Phenolphtalein chất thò Ferroxyl Ứng dụng Được dùng in ấn màu xanh… Nhờ phản ứng tạo màu muối sắt Được sử dụng để phát sắt mô học Ứng dụng Trong kỉ 19, dùng để độ palimpsests thảo cũ Ứng dụng Thường sử dụng phòng thí nghiệm chất xúc tác hay chất có tính oxi hóa,… Ứng dụng Potassium ferricyanide sử dụng nhiều amperometric cảm biến sinh học Nó sử dụng thành phần máu thương mại để giúp bệnh nhân tiểu đường Nhằm hạn chế Cholesterol mỡ máu Ứng dụng Sử dụng rộng rãi vẽ nhiếp ảnh (Cyanotype) Làm giảm kích thước chấm màu, loại hiệu ứng màu sắc nhiếp ảnh Tổng quát Số hợp chất sắt lớn, đa dạng màu sắc Tính đa hóa trò Khả tạo phức với nhiều phối tử khác Các hợp kim, hợp chất ứng dụng rộng rãi sống Potassium ferricyanide nhiều hợp chất của sắt có ứng dụng phong phú nhiều lónh vực Tài liệu tham khảo… Hóa học Vô (Tập 2) Các kim loại điển hình – PGS Nguyễn Đức Vận Hóa học Vô kim loại chuyển tiếp 3d – Phạm Vũ Nhật Hóa học phức chất – Lê Chí Kiên https://en.wikipedia.org/wiki/Potassium-ferricyanide https://en.wikipedia.org/wiki/Cyanotype https://en.wikipedia.org/wiki/Potassium-ferrocyanide https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt https://vi.wikipedia.org/wiki/Hematit https://vi.wikipedia.org/wiki/Magnetit 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Pyrit 11 http://moitruongdongnambo.com/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-hoa-ly/ 12 http://www.slideshare.net/iamkim/chem-anions Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Nhóm báo cáo: Huỳnh Văn Lợi B1401514 Huỳnh Thò Quỳnh Mai B1401516 Nguyễn Thò Ngà My B1401518 Phạm Thò Kim Ngân B1401520 Trần Kim Long B1401400 Trần Quang Thònh B1401440

Ngày đăng: 26/10/2016, 14:30

Mục lục

  • Sắt và hợp chất Potassium Ferricyanide

  • Tìm hiểu chung về sắt

  • Tính chất vật lý

  • Tính chất vật lý

  • Tính chất vật lý

  • Điều chế sắt trong công nghiệp

  • Vai trò sinh học

  • Hợp chất K3Fe(CN)6

  • Tính chất vật lý

  • Tính chất vật lý

  • Về mặt phức chất…

  • Về mặt phức chất…

  • Tính chất hóa học

  • Tính chất hóa học

  • Cho tác dụng với dung dòch muối

  • Tác dụng với dung dòch muối

  • Tài liệu tham khảo…

  • Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan