Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI TIẾU LUẬN ĐỀ:Phân tích hoạt động kinh doanh cao su thiên nhiên Thế Giới Việt Nam năm gần đây(2005-2015) Sinh viên thực hiện:1.Nguyễn Xuân Quyền 2.Đinh Thị Thúy Hoa 3.Lê Minh Phúc 4.Ngô Trung Khang 5.Trần Thị Huyền 6.Bùi Thị Thảo 7.Trần Thị Phương 8.Nguyễn Anh Nhiên 9.Nguyễn Đăng Tài 10.Nguyễn Văn Thạnh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hồ Lam Huế,tháng 10/2015 I)Đặt vấn đề: Cây cao su ba hay gọi “ cao su Bresil” có tên khoa học Hevea brasiliensis thuộc ba mảnh vỏ họ thầu dầu, thuộc loại lấy nhựa mủ có nguồn gốc non trẻ Năm 1736, Charles Goodyear phát minh phương pháp “ lưu hóa” mủ cao su làm tăng tính tác dụng cao su lớn Năm 1876, Hemy Wickhamngười Anh thành công việc đưa cao sụ phát triển nhiều vùng giới, đặc biệt vùng tĐông Nam Á Từ năm 1910 cao su phát triển mạnh nhanh nhiều nơi mà trung tâm châu Á như: Ấn Độ, Inddooneexxia, Malaixia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc…với diện tích gần triệu ha, chiếm 92% tổng diện tích cao su 90% tổng sản lượng cao su giới Ở nước ta, cao su nhập vào trồng Phú Nhuận (Gia Định)1897 Sau phát triển nhiều Nam lan rộng ta Bắc Bộ Cây cao su nước ta có nhiều triển vọng mở rộng diện tích tăng sản lượng vùng Tây Nguyên… II) Nội dung: 1)Cao su thiên nhiên giới: a) Diện tích,năng suất,sản lượng: Năm 2012, tổng sản lượng cao su thiên nhiên sản xuất đạt 11,4 triệu tăng 3,97% so với năm 2011 Trong đó, Châu Á chiếm ưu vượt trội chiếm tỷ trọng khoảng 93% tổng sản lượng sản xuất giới, Châu Phi (4-5%), Châu Mỹ Latin khoảng 2,5-3% Nhóm nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn giới Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam (chiếm 82% tổng sản lượng sản xuất giới Sản lượng cao su thiên nhiên giới tăng trưởng bình quân 4,6%/ năm giai đoạn 2000-2012 Năm 2009, sản lượng cao su giảm 4,3% chịu ảnh hưởng khủng khoảng năm 2008, nhiên sản lượng tăng mạnh lại 7,3% năm 2010 5,5% năm 2011 nhờ sách kích cầu nước tiêu thụ lớn Trong năm 2012 sản lượng cao su đạt 11.329 ngàn tấn, tăng 3,2% so với 2011 Nguồn cung cao su tăng trưởng chủ yếu nhờ vào diện tích cao su liên tục mở rộng, đồng thời suất khai thác cao su cải thiện vòng 12 năm vừa qua Năng suất khai thác trung bình giới vào khoảng 1,14 tấn/ha b) Cung cầu dự báo cao su thiên nhiên giới: *Nguồn cung: Cây cao su trồng chủ yếu nước Đông Nam Á, châu Phi phần nhỏ châu Mỹ có khí hậu điều kiện trồng phù hợp Theo thống kê đến cuối năm 2012, tổng diện tích cao su thiên nhiên giới đạt 11,8 triệu Châu Á chiếm 93%, Châu Mỹ chiếm 5% 2% thuộc Châu Phi Nguồn cung cao su phụ thuộc vào diện tích cao su trồng đưa vào khai thác, nguồn cung cao su chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố khác như: Sự tăng giảm giá cao su Thời tiết: Thời tiết xấu mưa nhiều làm giảm suất cao su Sự cắt giảm sản lượng xuất nươc sản xuất lớn *Nguồn cầu: Nền kinh tế giới dần hồi phục mang lại khởi sắc cho ngành cao su Sự tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp ô tô, xe máy tạo hội tốt cho phát triển ngành công nghiệp cao su, tăng trưởng dự đoán từ thị trường Trung Quốc Đồng thời thị trường phát triển Nhật, Đông Âu Mỹ với sức mạnh vượt trội công nghệ kỹ nghệ mong đợi có tăng trưởng ổn định vững chắc, tiếp tục dẫn đầu khả tiêu thụ cao su *Dự báo: Nền kinh tế ngày cải thiện kéo theo dự báo triển vọng tiêu thụ cao su khả quan chút năm tới Trong báo cáo cập nhật mình, Deutsche Bank dự báo năm 2013 doanh số ô tô toàn cầu tăng 3,5%, đạt 84 triệu xe dự báo doanh số thị trường ôtô toàn cầu tăng 4% năm 2014, lên mức 87,4 triệu xe Động lực cho tăng trưởng doanh số thị trường xe toàn cầu kinh tế châu u tăng trưởng trở lại nhu cầu tiêu thụ xe tiếp tục mức cao Mỹ Trung Quốc Với hồi phục lượng xe bán ra, tiêu thụ cao su dự báo tăng trưởng trở lại Theo dự báo IRSG nhu cầu cao su tăng 3,8% năm 2013 4,5% năm 2014 Nguồn cung cao su giới dự báo tăng nhanh trở lại năm 2013 c)Kim ngạch xuất khẩu: 2) Cao su thiên nhiên Việt Nam: a) Diện tích: Theo quy định Quyết định số 750/QĐ-TTG Quyết định số 124/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đến năm 2015,diện tích trồng cao su nước ổn định mức 800.000 Tuy nhiên tính đến cuối năm 2012, theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tổng diện tích quy hoạch để trồng cao su 910.500 ha, vượt mức kế hoạch đề cho năm 2015 Trong đó, diện tích cao su cho mủ chiếm khoảng 55,55% tương đương 505.800 Tổng sản lượng tính đến hết năm 2012 đạt 863.600 tấn, suất bình quân đạt 1,71 tấn/ha, giảm nhẹ so với mức 1,72 tấn/ha năm 2011 Theo số liệu kế hoạch riêng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam VRG, tính đến cuối năm 2012, vùng Đông Nam khu vực có diện tích cao su lớn nước Tổng diện tích rừng cao su thuộc tập đoàn VRG đạt mức 358.000 ha, nước đạt 273.000 nước đạt khoảng 85.000 Tính đến hết năm 2012, tổng diện tích rừng trồng cao su doanh nghiệp niêm yết chiếm khoảng 6% so với tổng diện tích nước chiếm khoảng 15% so với tổng diện tích Tập đoàn VRG (bao gồm diện tích trồng nước ngoài) b) Sản lượng, suất: Diện tích rừng trồng cao su Việt Nam tăng trưởng tương đối tốt, đạt bình quân 6,8%/năm từ 413.000 năm 2000 tăng lên mức 910.500 năm 2012 Tính đến năm 2012, sản lượng cao su khai thác Việt Nam đạt 863.600 tấn, tăng 6,4% so với năm 2011 Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng khai thác giai đoạn 2000- 2012 9,5%/năm c)Kim ngạch xuất khẩu: Cao su mặt hàng nông sản xuất lớn Việt Nam Riêng năm 2011, mặt hàng cao su chiếm 24% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm qua đạt 11,9% sản lượng 15,5% giá trị Năm 2012, theo Tổng cục thống kê, sản lượng xuất cao su thiên nhiên Việt Nam đạt 1,02 triệu tấn, trị giá 2,85 tỷ USD; tăng 25% lượng giảm 11,7% giá trị so với năm 2011 Xuất siêu cao su thiên nhiên năm 2012 đạt 721 nghìn đạt 2,05 tỷ USD tăng 57,8% lượng giảm 13,6% giá trị so với năm 2011 Nguyên nhân năm qua sản lượng nhập cao su thiên nhiên giảm 16,6% Phần tăng sản lượng không đủ bù đắp phần giảm kim ngạch giá cao su giảm mạnh năm qua Cụ thể giá xuất bình quân giảm 29% so với năm 2011, từ 3.961 USD/tấn xuống mức 2.795 USD/tấn d)Thị trường: Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam là: Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trong đó, Trung Quốc thị trường lớn nhất, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2012 Năm vừa qua, sản lượng cao su thiên nhiên xuất qua thị trường đạt 408 nghìn tấn, trị giá 1,17 tỷ USD giảm 19% lượng 39% giá trị so với năm 2011 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam e)Cung cầu dự báo cao su Việt Nam: *Nguồn cung cầu cao su Việt Nam: Việt Nam nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn thứ giới với sản lượng khai thác năm 2012 đạt 863 ngàn tấn, chiếm 7,6% sản lượng giới, đứng sau Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia Ấn Độ Sản lượng Việt Nam tương đương với nước Ấn Độ, Malaysia chiếm khoảng 7% - 8% sản lượng giới, nhiên khoảng cách xa so với quy mô hai nước đứng đầu Thái Lan (31%) Indonesia (27%) Việt Nam đứng thứ giá trị xuất giới với thị phần xuất 12% Sản lượng xuất năm 2012 đạt 1,01 triệu tấn, cao so với sản lượng sản xuất có thêm lượng nhập từ Lào Campuchia Thị truờng tiêu thụ cao su tự nhiên nước tương đối khiêm tốn chiếm tỷ trọng khoảng 15-20% tổng sản lượng sản xuất hàng năm.Xét giới, Việt Nam nước tiêu thụ cao su đứng thứ 14 So với nước khu vực mạnh xuất cao su Thái Lan, Malaysia Inđônêsia, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su Việt Nam chưa phát triển chủ yếu xuất sau sản xuất *Dự báo: Năm 2015, Việt Nam vượt Malaysia Ấn Độ, trở thành nước sản xuất cao su lớn thứ giới Do thị trường tiêu thụ nước nhỏ nên phần lớn cao su dùng để xuất Sản lượng xuất cao su tăng nhanh năm qua với tốc độ tăng trưởng CAGR giai đoạn 2005-2008 9,2% Cao su Việt Nam xuất đến 80 thị trường, lớn Trung Quốc, chiếm tỷ trọng xuất 60% năm 2010-2011 48% năm 2012 Ngoài Malaysia Ấn Độ chiếm 21,4% 9,1% Các thị trường xuất khác Hàn Quốc, Đức, Đài Loan, Mỹ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 3% Như thấy biến động cầu cao su Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc 3)Yếu tố ảnh hưởng chi phối: *Biến động giá dầu: Giá dầu ảnh hưởng cách gián tiếp đến cao su thiên nhiên thông qua sản phẩm cao su tổng hợp Giá dầu giảm dẫn đến giá cao su tổng hợp giảm, tạo lợi cạnh tranh cho mặt hàng này, dẫn đến nhà sản xuất tăng cường nhập cao su tổng hợp nhiều thay cho cao su thiên nhiên ngược lại Đây sản phẩm thay ưu tiên hàng đầu nhà nhập sử dụng nguyên liệu cao su giá cao su thiên nhiên tăng mạnh thị trường *Nhu cầu sản xuất săm lốp: Ngành săm lốp chiếm đến 70% tiêu thụ cao su toàn cầu, biến động ngành sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến giá cao su toàn giới Đặc biệt nhà nhập Trung Quốc, thị trường ôtô đồng thời nước xuất lốp cao su lớn giới Những biến động nhu cầu nguyên liệu cao su dành cho sản xuất săm lốp từ quốc gia tác động đến nhu cầu cao su giới *Điều kiện thời tiết, thiên tai, dịch bệnh: Đây yếu tố nằm tầm kiểm soát người, hàng năm yếu tố ảnh hưởng lớn đến sản lượng khai thác chất lượng cao su doanh nghiệp nước, dẫn đến nguồn cung ngành cao su bị ảnh hưởng nặng nề, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp ngành *Tỷ giá: Hầu hết doanh nghiệp chế biến cao su nước có tỷ trọng xuất cao Vì vậy, thay đổi chế điều hành tỷ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận thu từ hoạt động xuất công ty ngành Ngoài ra, doanh nghiệp nước thực trồng cao su Campuchia Lào, chi phí toán USD, biến động tỷ giá VND/USD tác động đến chi phí hoạt động doanh nghiệp ngành *Quỹ đất trồng cao su: Trong nước quỹ đất dành cho trồng cao su khó mở rộng thêm Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến diện tích sản lượng cao su toàn ngành Tuy nhiên Chính phủ có bước nhằm mở rộng diện tích trồng cao su sang nước láng giềng Lào Campuchia nhằm nâng cao quy mô diện tích cao su ngành nước Hiện hướng đến mục tiêu từ đến 2015 đạt từ 800.000 đến triệu (trong có 200.000 trồng Lào Campuchia) *Thuế xuất khẩu: Vừa qua có nhiều ý kiến cho nên tăng thuế suất xuất cao su nhằm hạn chế việc xuất cao su dạng thô, đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất nước góp phần hạn chế tình trạng nhập cao su thiên nhiên Việt Nam Việc tăng/giảm thuế xuất ảnh hưởng trực tiếp đến giá xuất giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất cao su nước *Nạn “rút ruột” container xuất khẩu, trộm cắp mủ pha hóa chất vào mủ hộ tiểu điền: Những việc làm gây hại đáng kể cho ngành cao su nước Từ việc làm giảm chất lượng mủ dẫn đến việc giảm sút uy tín công tác giao hàng khách hàng Đây yếu tố gây trở ngại cho trình đàm phán giá với đối tác xuất 4)Giá cả(USD/tấn): Giá cao su giảm mạnh 60% từ mức đỉnh năm 2011 Từ mức đỉnh 6.500 USD/tấn, giá cao su giảm liên tục nguồn cung dư thừa bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Đến tháng 12 năm 2013 giá cao su (RSS Thái Lan) mức 2.690 USD/tấn 5)Thuận lợi khó khăn ngành cao su Việt Nam: *Thuận lợi: Ngành cao su thiên nhiên Việt Nam tăng trưởng nhanh năm qua với tốc độ tăng trưởng sản lượng gộp (CAGR) giai đoạn 2000-2012 9,5%, cao mức tăng trưởng giới 4,2% Hiện tại, cao su Việt Nam đứng thứ sản lượng sản xuất thứ sản lượng xuất Diện tích trồng cao su tăng suất cải thiện yếu tố giúp ngành cao su Việt Nam đạt vị cao Việt Nam có lợi khí hậu, diện tích đất lớn màu mỡ phù hợp để trồng cao su Trong nước, từ lâu hình thành vùng trồng cao su tập trung, quy mô lớn Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung Việt Nam có kế hoạch quy hoạch trồng cao su diện rộng vùng mạnh điều kiện thuận lợi Chính điều giúp tạo đồng thống quy mô lớn giúp nâng cao khả trồng khai thác nước Xét hoạt động kinh doanh ngành: Các doanh nghiệp ngành tập trung vào mảng kinh doanh cốt lõi tạo độ sâu công tác quản lý, kinh nghiệm trồng kinh doanh sản phẩm mủ cao su Đồng thời doanh nghiệp ngành cao su ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo diện vừa doanh nghiệp xuất vừa hoạt động vùng kinh tế khó khăn sử dụng nhiều lao động, nhận quan tâm sâu sắc Chính phủ, địa phương việc khuyến khích đầu tư Ngành cao su thiên nhiên ngành có tỷ suất lợi nhuận gộp cao (bình quân đạt 30%-45%) Chi phí nhân công thấp lại chiếm tỷ trọng cao giá vốn sản phẩm cao su, điều giúp tạo lợi cho ngành *Khó khăn: Thị trường xuất phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Hơn 60% sản lượng xuất cao su thiên nhiên năm xuất sang Trung Quốc Đây thực trạng tồn từ nhiều năm Điều dẫn đến Việt Nam bị phụ thuộc nhiều vào thị trường này, biến động giá từ nước láng giềng tác động trực tiếp đến giá cao su xuất doanh nghiệp nước Vì vậy, khả giảm dần tỷ trọng xuất sang thị trường mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tìm kiếm thêm bạn hàng xuất uy tín, lâu dài nhằm gia tăng chủ động giảm thiểu rủi ro toán đầu thách thức lớn cho ngành nói chung doanh nghiệp ngành nói riêng Chưa chủ động giá gặp rủi ro sản phẩm thay Điều dẫn đến Việt Nam không chủ động chế giá thường hay bị ép giá trước bạn hàng xuất Phần lớn cao su Việt Nam xuất dạng thô theo đường tiểu ngạch, làm cho giá xuất thấp so với sản phẩm từ Thái Lan, Indonesia Malaysia từ 5-7% Nước ta chưa sản xuất cao su tổng hợp, sản phẩm chịu tác động trực tiếp từ giá dầu Việc nhà nhập khẩu, nhà sản xuất săm lốp chuyển đổi lựa chọn cao su thiên nhiên cao su tổng hợp thường xuyên xảy Lúc gây trở ngại đến sản lượng tiêu thụ giá xuất cao su thiên nhiên nước Diện tích đất trồng cao su nước khó mở rộng Hiện nay, vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung nơi có diện tích đất lớn khí hậu phù hợp để trồng cao su phủ kín Trước thực tế đó, Chính phủ hợp tác phát triển mở rộng diện tích cao su sang Lào Campuchia, theo kế hoạch trồng 100.000 quốc gia nhằm tìm hướng mở rộng rừng cao su Tỷ lệ rừng cao su già cỗi doanh nghiệp lớn ngành tăng cao cần có kế hoạch tái canh diện rộng Điều ảnh hưởng đến sản lượng suất khai thác thời gian tới Buộc doanh nghiệp ngành phải tiến hành tái canh, trồng quy mô lớn để trì cấu rừng cho đạt hiệu suất khai thác cao 6)Hướng giải quyết: a)Quy hoạch vùng sản xuất chế biến cao su tự nhiên: Giải pháp cấp bách lẫn lâu dài địa phương cần khẩn trương quy hoạch tổng thể, chọn vùng trồng cao su phù hợp, giải tốt lợi ích nhà đầu tư người dân trồng cao su,tuân thủ quy hoạch, không chạy theo phong trào,tâm lý số đông,có phát triển bền vững.Ngoài cần quy hoạch mạng lưới sơ chế cao su địa phương để đảm bảo vùng nguyên liệu cho nhà máy, tiết kiệm chi phí, sản xuất chủng loại cao su nguyên liệu theo nhu cầu thị trường, đồng thời nâng cao hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng cao su thiên nhiên sơ chế, tiến đến thực việc kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm cao su Bên cạnh đó, cần cung cấp thông tin kịp thời thị trường cao su để giúp hiệp hội ngành hàng quan quản lý có sở phân tích xu hướng phát triển thị trường sản phẩm, từ khuyến cáo doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất, xuất phù hợp b) Đầu tư hỗ trợ tài cho hoạt động sản xuất xuất khẩu: Các quỹ tín dụng địa phương giải pháp cung cấp vốn trồng cao su hiệu Hỗ trợ quỹ tín dụng Nhà nước tạo thêm điều kiện cho người trồng cao su Đối với quỹ có vốn nhà nước áp dụng mức lãi suất thấp nhất, hay thời gian cho vay dài c) Điều chỉnh sách thuế hợp lý tạo điều kiện cho việc trồng xuất cao su: Ưu đãi đối chủng loại cao su tự nhiên có chất lượng cao Ngoài việc giảm mức thuế, nhà nước điều chỉnh gia hạn thời gian nộp thuế, điều chỉnh tỷ lệ thuế hợp lý cho địa phương miễn thuế nông nghiệp thời gian định Đối với nhà đầu tư hay nước, Nhà nước cần có sách thuế ưu đãi hay giảm thủ tục đầu tư cho nhà đầu tư nước đầu tư trồng cao su Việt Nam, hay giảm thủ tục cản trở cho doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư trồng cao su nước Để hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật công nghệ, giảm thuế nhập máy móc, thiết bị phục vụ trồng sản xuất cao su cho doanh nghiệp d)Xây nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho trồng sản xuất chế biến cao su: Để phát triển ngành cao su tự nhiên Nhà nước cần có đầu tư phù hợp kịp thời phục vụ cho nhu cầu trồng sản xuất cao su Biện pháp giúp cho ngành cao su phát triển thuận tiện vững đòi hỏi lượng vốn ban đầu lớn Việc đầu tư nhiều vốn lãi suất ngân hàng cao khó khăn, cản trở mà ngành gặp phải III) Kết luận: Trải qua trình phát triển lâu dài, đến Ngành cao su Việt Nam khẳng định vị trí có đóng góp quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội nước ta, đặc biệt hoạt động xuất cao su Những năm gần đây, hoạt động xuất cao su liên tục gặt hái kỉ lục kể lượng giá trị xuất khẩu, cao su Việt Nam có mặt nhiều nước khác giới, đặc biệt thị trường khó tính Nhật Bản, Đức, Mỹ Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất cao su Việt Nam tồn nhiều vấn đề bất cập khó khăn cần giải Với lợi vốn có nỗ lực không ngừng toàn Ngành cao su, hi vọng tương lai xuất cao su Việt Nam đạt nhiều thành tựu nữa, khẳng định vững vị thị trường giới ~°THE END°~ [...]... pháp cung cấp vốn trồng cao su khá hiệu quả Hỗ trợ các quỹ tín dụng này Nhà nước có thể tạo thêm điều kiện cho người trồng cao su Đối với những quỹ có vốn của nhà nước có thể áp dụng mức lãi su t thấp nhất, hay thời gian cho vay dài hơn c) Điều chỉnh chính sách thuế hợp lý tạo điều kiện cho việc trồng và xuất khẩu cao su: Ưu đãi đối những chủng loại cao su tự nhiên có chất lượng cao Ngoài việc giảm mức... tư trồng cao su tại Việt Nam, hay giảm các thủ tục cản trở cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư trồng cao su ra nước ngoài Để hỗ trợ các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật công nghệ, có thể giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ trồng và sản xuất cao su cho các doanh nghiệp d)Xây mới nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho trồng sản xuất và chế biến cao su: Để phát triển ngành cao su tự nhiên... và kịp thời phục vụ cho nhu cầu trồng và sản xuất cao su Biện pháp này sẽ giúp cho ngành cao su phát triển thuận tiện và vững chắc hơn đòi hỏi một lượng vốn ban đầu khá lớn Việc đầu tư nhiều vốn trong khi lãi su t ngân hàng cao cũng là một khó khăn, một cản trở mà ngành gặp phải III) Kết luận: Trải qua quá trình phát triển lâu dài, đến nay Ngành cao su Việt Nam đã khẳng định được vị trí và có những... biệt trong đó là hoạt động xuất khẩu cao su Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu cao su liên tục gặt hái được những kỉ lục mới kể cả về lượng và giá trị xuất khẩu, cao su Việt Nam cũng đã có mặt ở rất nhiều nước khác nhau trên thế giới, đặc biệt là những thị trường khó tính như Nhật Bản, Đức, Mỹ Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều... tựu đã đạt được, hoạt động xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập và khó khăn cần giải quyết Với những lợi thế vốn có và nỗ lực không ngừng của toàn Ngành cao su, hi vọng trong tương lai xuất khẩu cao su Việt Nam đạt được nhiều thành tựu hơn nữa, khẳng định vững chắc vị thế của mình trên thị trường thế giới ~°THE END°~