Ngày soạn: 23/9/2008 Ngày thực hiện 25/9/200 8 26/9/200 8 27/9/200 8 Lớp 9D 9E 9G Chủđề 1 ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em ý thức phấn đấu trong học tập, tu dỡng để có thể đạt đợc việc chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm đọc một số tài liệu về hớng nghiệp nh: Giúp bạn chọn nghề - Học sinh: Chuẩn bị một số bài hát , tác phẩm, mẫu chuyện, bài thơ ca ngợi ngời lao động hoặc ngời có thành tích trong lao động III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề: - Cho học sinh đọc đoạn "Ba câu hỏi đặt ra khi chọn nghề" -"Tôi thích nghề gì" -"Tôi làm đợc nghề gì" -"Tôi cần làm nghề gì" - GV: Tìm một số câu chuyện bổ sung về vai trò hứng thú và năng lực nghề nghiệp - GV tổng kết Trong khi còn ngồi trên ghế nhà trờng THCS, mỗi HS phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng vầ tâm lý đi vào lao động nghề nghiệpthể hiện ở các mắt sau đây: 1. Tìm hiểu vể một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trớc ngời lao động. 2. Học tập tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẽ, thoải mái, thích thú. 3. Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu. 4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo tr- ờng học đào tạo nghề đó. HS lắng nghe và thảo luận - Học sinh thảo luận: "Mối quan hệ chặt chẽ giũă 3 câu hỏi đó thể hiện ở chổ nào? trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác không" HS : - Thảo luận và trả lời theo nhóm (tổ) . - Cho tổ khác nhận xét phần trả lời - GV tổng kết - HS ghi vở 1.Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề: -"Tôi thích nghề gì" -"Tôi làm đợc nghề gì" -"Tôi cần làm nghề gì" a.Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không yêu thích, nếu không yêu thích công việc của nghề thì rất dễ bõ nghề và khó có thể hình thành đợclý tởng nghề nghiệp. b.Nguyên tắc thứ hai: Không chọn nghề mà bản thân không đủ về điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. chạy theo những nghề mà không đáp ứng đợc những đòi hỏi của nghề đề ra thì nhiều khi sẽ thất vọng, sẽ rất tốn kém thời gian và sức lực của công việc theo đuổi. c.Nguyên tắc thứ ba: Không chọn nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng nói riêng và của đát nớc nói chung. Đây là yếu tố khách quan phải tính đến, nếu không khi học nghề xong rất khó trong công tác tìm việc làm. * Cần nhớ rằng, sắp tới, khá nhiều nghề cũng sẽ mất đi, nhiều nghề mới cũng sẽ xuất hiện. Đó là quy luật phất triển, không thể tráng đợc. 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học -GV trình bày 4 ý nghĩa của việc chọn nghề: GV rút kết luận từ học sinh để tổng hợp ý kiến cho HS ghi vở. - Về Kinh tế: Chọn nghề không nhất thiết phải chạy theo việc thu nhập để sinh sống để làm nghĩa vụ gia đình, mà còn phải vì sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Về Xã hội: Có đợc một việc làm trong tay và nhất là có đợc một nghề đang manh sức lực, tài năng ra công hiến cho đất nớc đó là một yêu cầu bức xúc của xã hội đặt ra tr- ớc thanh niên. -Về Giáo dục: Hơn nữa trong thời đại ngày nay, ngời lao động luân phải đ- ợc học hỏi để theo kịp với KHKT , để nhanh chống tiếp cận và làm chủ với KHCN mới -Về Chính trị: Đất nớc lại dò hỏi đào tạo nhanh nguồn nhân lực lành nghề và đội ngũ tri thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ đáp ứng yêu cầu đa sản xuất của nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh tế tri thức. 3.Hoạt động 3: Trò chơi giới thiêu cho HS cách chơi * Thi tìm nhanh các bài hát, câu chuyện nói về các nghề, ca ngợi những nghề - HS lắng nghe và thảo luận theo từng tổ sau đó từng tổ cử đại diện trình bày về các ý nghĩa đó. - Các thành viên trong tổ có thể bổ sung ý kiến hoặc tổ khác bổ sung Chia nhóm thảo luận Tổ 1 Về Kinh tế Tổ 2 Về Xã hội Tổ 3 Về Giáo dục Tổ 4 Về Chính trị HS lăng nghe và ghi vở Các tổ thảo luận và đa ra các ý kiến 2.tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học - Về Kinh tế: việc thu nhập để sinh sống để làm nghĩa vụ gia đình, mà còn phải vì sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Hiện nay mỗi năm nớc ta có thêm khoảng trên 1 triệu ngời tham gia vào lao động nghề nghiệp. lực lợng này cần đớc tổ chức, định h- ớng và hớng dẫn trong chọn nghề - Về Xã hội: Có đợc một việc làm trong tay và nhất là có đợc một nghề đang manh sức lực, tài năng ra công hiến cho đất nớc đó là một yêu cầu bức xúc của xã hội đặt ra trớc thanh niên. Xét về tổng thể thì có một địa phơng không thể thiếu việc làm, lao động nghề nghiệp còn nhiều vị trí đang đợi chờ thanh niên. -Về Giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con ngời sẽ từng bớc đợc hoàn thiện và phát triển thông qua hoạt động nghề nghiệp . Hơn nữa trong thời đại ngày nay, ngời lao động luân phải đợc học hỏi để theo kịp với KHKT , để nhanh chống tiếp cận và làm chủ với KHCN mới -Về Chính trị: Trong những năm tới, việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lợng cao cho CNH-HĐH đất n- ớc là nhiệm vụ chính trị của ngành GD. Hơn nữa, đất nớc lại dò hỏi đào tạo nhanh nguồn nhân lực lành nghề và đội ngũ tri thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ đáp ứng yêu cầu đa sản xuất của nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh tế tri thức. 3.trò chơi 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi bảng về các bài hát, câu chuyện. Đánh giá tổng kết Giáo viên cho học sinh viết thu hoạch -Em nhận thức đợc những gì qua buổi hớng nghiệp này. -Hãy nêu ý kiến của mình: Em yêu thích nghề gì? Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? Hiện nay ở quê em, nghề nào đang cần nhân lực?. 2 Ngày soạn: 21/10/2008 Ngày thực hiện 23/10/200 8 24/10/200 8 25/10/200 8 Lớp 9D 9E 9G Chủđề 3 định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc & địa phơng I. Mục tiêu: - Biết một số thông tin cơ bản của phơng hớng phát triển KTXH của đất nớc và địa phơng -Kể ra một số nghề thuộc lĩnh vực KT phổ biến ở địa phơng -Quan tâm đến những lĩnh vực là nghề nghiệp cần phát triển. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm đọc một số tài liệu về hớng nghiệp9 - Học sinh: Tìm hiểu về lĩnh vực KT-XH ở địa phơng III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung cơ bản của chủ đề. -Phân tích cho HS biết thế nào là CNH-HĐH. ? Trình bày quá trình phát triển KT của nớc ta hiện nay ? Phải phấn đấu để tăng trởng kinh tế ? ở địa phơng em hiện nay đã sản xuất đợc mặt hàng nào. ? Tại sao chúng ta phải phát triển KT-XH ?Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào. 2. Hoạt động 2 Những việc làm có tính cấp thiết nhất trong quá trình phát triển KT-XH. ? em hiểu gì về chiến lợc phát triển KT-XH trong giai đoạn 2001-2010 của Đảng ta 3. Hoạt động 3 Phát triển các lĩnh vực KT-XH trong giai đoạn 2001-2010. - Thảo luận và trả lời theo nhóm (tổ) . - HS lắng nghe - Học sinh thảo luận: - HS ghi vở. - Thảo luận theo tổ . - HS lắng nghe, nhớ - HS ghi vở. -HS chỉ rõ việc làm cấp thiết trong quá trìng phát triển KT- XH - HS lắng nghe - HS ghi vở. 1. Một số đặc điểm cơ bản của quá trình phát triển KT-XH. 1.1.Đẩy mạnh sự Nghiệp CNH-HĐH đất n ớc -Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho sự phát triển KT-XH đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững hơn -Quá trình CNH tất yếu dẫn đén sự chuyển dịch cơ cấu KT. 1.2. Phát triển nền kinh tế thị tr ờng theo định h ớng XHCN -Nền kinh tế bao cấp dẫn đến nền kinh tế thị trờngkhông phát triển . -Hàng hoá phải đa dạng hoá về mẫu mả, chủng loại , mặt hàng phong phú hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng 2. Những việc làm có tính cấp thiết nhất trong quá trình phát triển KT-XH. -Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trên địa bàn -Đẩy mạnh đợc công cuộc xoá đợc đói, giảm đợc nghèo cho nhân dân -Đẩy mạnh chơng trình định canh đinh c. -Xây dựng các chơng trình khuyến nông, khuyến ng 3.Phát triển các lĩnh vực KT-XH trong giai đoạn 2001- 2010. 3.1 Sản xuất Nông-Lâm-Ng -Sử dụng công nghệ mới vào sản xuất gạo, 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?Trong lĩnh vực này chúng ta đã xuất khẩu đợc những mặt hàng nào. ? Hớng phát triển chủ yếu của chúng ta về CNTT ? Nội dung phát triển công nghệ sinh học ở nớc ta tập trung vào những vấn đề gì. ? Các trọng điểm phát triển CNVL mới là gì. ?Các trọng điểm phát triển Tự động hoá là gì - HS lắng nghe và thảo luận theo từng tổ sau đó từng tổ cử đại diện trình bày về các ý nghĩa đó. -HS lắng nghe và ghi vở. -HS lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của GV HS lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của GV - HS lắng nghe - Học sinh thảo luận và trả lời: - HS lắng nghe - Học sinh thảo luận và trả lời: cafe, cao su, hạt điều, rau quả -Đẩy mạnh việc đổi mới khâu chế biến nông, lâm , hải sản . -ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra giống cây tròng vật nuôi có hiệu quả KT cao. 3.2 Sản xuất công nghiệp -Mở rộng việc khai thác than bằng việc đổi các thiết bị vận tải, khoan, xúc -Đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ thịt, cá sửa, hoa quảđể làm hàng thực phẩm, đồ uống giải khát, các loại thức ăn nhanh -Mở rộng quy mô sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển giao thông đờng thuỷ, bộ và đờng sắt, công nghệ đống tàu hạng nặng 3.3 Các lĩnh vực cộng nghệ trọng điểm 3.3.1.Công nghệ thông tin. -Phát triển dịch vụ thông tin mạng Internet -Xây dựng hệ thống thơng mại điện tử, đẩy mạnh sản xuất và lu thông hàng hoá. -ứng dụng CNTT vào các ngành năng lợng. 3.3.2.Công nghệ sinh học. -Công nghệ vi sinh và công nghệ lên men. sản xuất các chất kháng sinh, các vắccxin ,. -Tách chiết tinh chế một số chế phảm enzym -Sử dụng một số vi sinh vật tái tổ hợp gen có giá trị lớn về KH và KT. 3.3.3.Công nghệ vật liệu mới. Mục tiêu cơ bản của SX vật liệu này là Xd tiềm lực KHCN trong nớc đủ khả năng lựa chọ và làm chủ các công nghệ sản xuất vật liệu tiên tiến tiếp thu từ nớc ngoài theo hớng u tiên và triển khai SX đạt hiệu quả cao. 3.3.4.Công nghệ tự động hoá. Trọng điểm phát triển TĐH: -Tự động thiết kế các ngành KT nhờ sự phát triển của máy tính. -TĐH ngành chế tạo máy và gia công chính xác . -SX các loại Robot phục vụ cho ATLĐ và bảo vệ môi trờng. Đánh giá tổng kết Giáo viên cho học sinh viết thu hoạch: "Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm đợc phơng hớng phát triển KT-XH của địa phơng và cả nớc." 4 Ngày soạn: 25/11/2008 Ngày thực hiện 27/11/2008 28/11/2008 29/11/2008 Lớp 9D 9E 9G Chủđề 3 thế giới nghề nghiệp quang ta I. Mục tiêu: - Biết đợc một số kiến thức về TG nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phất triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết tìm hiểu thông tin nghề. Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. chuẩn bị: - Giáo viên: +Nghiên cứu nội dung chủđề và các TLTK có liên quan. +Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm. +Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. - Học sinh: Tìm hiểu về một số nghề nghiệp tren địa phơng và cả nớc III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1-Tìm hiểu tính đa dạng của nghề nghiệp. GV Trong XH nhu cầu của con ngời về vật chất tinh thần vô cùng phong phú nh ăn, mặc, ở, đi lại Hoạt động LĐSX của XH cũng rất đa dạng trên một bình diện lớn. Hoạt động 2 - Phân laọi nghề thờng gặp. ? Nghề đợc chia làm mấy loại, gồm những loại nghề nào ? Có thể gộp các nhóm nghề này lại với nhau cáo đợc không vì sao GV phân tích một số cách phân lọai nghề,. -HS lăng nghe và ghi vở. - HS lắng nghe và thảo luận theo từng tổ sau đó từng tổ cử đại diện trình bày về các nghề đó. -HS lăng nghe và ghi vở. 1-Tìm hiểu tính đa dạng của nghề nghiệp. - Thế giới nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú, thế giới đó luôn vận động, thay đổi không ngừng nh mọi thế giới khác. - Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác. 2-Phân loại nghề th ờng gặp. 2.1.Phân laọi nghề theo hình thức lao động. * Lĩnh vực quản lý và lãnh đạo. Lĩnh vực mày gồm có 10 nhóm nghề. *Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực mày gồm có 23 nhóm nghề. 2.2 Phân loại nghề theo đào tạo. - Gồm có loại nghề đợc đào tạo và loại nghề không đợc đào tạo. 2.3.Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ng ời lao động Gồm các loại nghề sau: -Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. -Những nghề tiếp xúc với con ngời. -Những nghề thợ. -Những nghề kỹ thuật -Những nghề trong lĩnh vực VHNT -Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. -Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. -Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 3-Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề. ? em hiểu thế nào là Đối tợng lao động. ? em hiểu thế nào là Mục đích lao động. ? em hiểu thế nào là Công cụ lao động. ? em hiểu thế nào là Điều kiện lao động. ? Bản mô tả nghề gồm những mục nào. -GV: -Hiện nay nớc ta cha có cơ quan chuyên nghiên cứu và xuất bản các hoạ đồ nghề. Do vậy khi tiến hành hớng nghiệp, nhất là khi t vấn nghề các cơ sở đào tạo nghề phải xây dựng những hoạ đồ với sự giúp của các cơ quan chuyên môn, các thầy thuốc, thầy giáo dạy nghề -HS nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi. -HS nghe GV trình bày và ghi vở. -HS nghiên cứu trả lời câu hỏi. -HS nghe GV trình bày -HS ghi vở 3-Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề. Có 4 dấu hiệu cơ bản đó là: Đối tợng lao động. Mục đích lao động. Công cụ lao động. Điều kiện lao động. 3.1.Đối tợng lao động: Là những thuộc tính, nhữnh mối quan hệ qua lạicủa các sự vật hiệ tợng, các qua strình mà các cơng vị lao động nhất định. 3.2. Mục đích lao động: Là công việc phỉ làm trong nghề. Nội dung lao động đợc thể hiện sự trả lời câu hỏi "Làm gì", "Làm nh thế nào" 3.3. Công cụ lao động: Là những dụng cụ gia công và những phơng tiện làm tăng năng lực nhận thức của con ngời về các đặc điểm của đối tợng lao động, làm tăng sự tác động của con ngời tới đối tợng. 3.4. Điều kiện lao động; là những đặc điểm của môi trờng, trong đó lao động nghề nghiệp đợc tiến hành. 4. Bản mô tả nghề. Gồm các mục sau đây: -Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. -Nội dung và tính chất lao động của nghề. -Những điều kiện cần thiết để tham gai LĐ trong nghề. -Những chống chỉ định trong y khoa. -Những nơi có thể theo học nghề. -Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. IV-Đánh giá tổng kết - Giáo viên tổng kết phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức cha xác định về vấn đề này của một số học sinh trong lớp. 6 Ngày soạn: 23/12/2008 Ngày thực hiện 25/12/200 8 26/12/200 8 27/12/200 8 Lớp 9A 9B 9C Chủđề 4 tìm hiểu thông tin mốt số nghề ở địa phơng I. Mục tiêu: - Biết đợc một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. - Biết cách thu thập thông tin khi tìm hểu một số nghề cụ thể. - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chon nghề t- ơng lai. II. chuẩn bị: - Giáo viên: +Nghiên cứu nội dung TK có liên quan. +Chuẩn tài liệu về các nhóm nghề ở trên địa phơng. +Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. +Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm. - Học sinh: Tìm hiểu về một số nghề nghiệp trên địa phơng và cả nớc III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV giới thiệu cho học sinh nội dung chủ yếu một số bản mô tả nghề để học sinh thảo luận và điền vào . ? Cho học sinh trình bày một số nghề ở địa phơng và trên cả nớc. GV phát phiếu học tập để cho các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập GV tổng kết ý kiến các nhóm và cho HS ghi vở . -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào 1.Nghề làm vờn 1.1.Tên nghề 1.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 1.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 1.4.Nơi đào dạo nghề. 1.5.Triển vọng phát triển của nghề 2.Nghề nuôi cá 2.1.Tên nghề 2.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 2.3.Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 2.4.Những chống chỉ định y học. 2.5.Nơi đào dạo nghề. 2.6.Triển vọng phát triển của nghề 3.nghề thú y 3.1.Tên nghề 3.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. 7 phiếu học tập. - Công cụ lao động. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Phiếu học tập: Nhóm : . 2.1.Tên nghề: 2.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 2.3.Các yếu tố chủ nghề đối với ngời lao động. 2.4.những chống chỉ định y học. 2.5.Nơi đào dạo nghề. 2.6.Triển vọng phát triển của nghề - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Điều kiện lao động. 3.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 3.4.Những chống chỉ định y học. 3.5.Nơi đào dạo nghề. 3.6.Triển vọng phát triển của nghề 4.Nghề dệt vải 4.1.Tên nghề 4.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 4.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 4.4.Những chống chỉ định y học. 4.5.Nơi đào dạo nghề. 4.6.Triển vọng phát triển của nghề 5.nghề thợ may 5.1.Tên nghề 5.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 5.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 5.4.những chống chỉ định y học. 5.5.Nơi đào dạo nghề. 5.6.Triển vọng phát triển của nghề 6.Nghề điện dân dụng 6.1.Tên nghề 6.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 6.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 6.4.Những chống chỉ định y học. 6.5.Nơi đào dạo nghề. 6.6.Triển vọng phát triển của nghề 7.Nghề sửa chữa xe máy 7.1.Tên nghề 7.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động 8 - Cử đại diện nhóm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở. HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - Điều kiện lao động. 7.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 7.4.Những chống chỉ định y học. 7.5.Nơi đào dạo nghề. 7.6.Triển vọng phát triển của nghề 8.Nghề nguội 8.1.Tên nghề 8.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 8.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 8.4.Những chống chỉ định y học. 8.5.Nơi đào dạo nghề. 8.6.Triển vọng phát triển của nghề 9.Nghề hớng dẫn du lịch 9.1.Tên nghề 9.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 9.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 9.4.Những chống chỉ định y học. 9.5.Nơi đào dạo nghề. 9.6.Triển vọng phát triển của nghề IV-Đánh giá tổng kết Giáo viên đánh giá quá trình thảo luận và trình bày của các nhóm tổ. Cho HS câu hỏi viết thu hoạch; Để hiểu thêm một số nghề chúng ta cần phải chú ý đến những thông tin nào? trên cơ sở đó em hảy hình thành bản mô tả nghề mà em thích. 9 . Ngày soạn: 23 /9/ 2008 Ngày thực hiện 25 /9/ 200 8 26 /9/ 200 8 27 /9/ 200 8 Lớp 9D 9E 9G Chủ đề 1 ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn. 27/11/2008 28/11/2008 29/ 11/2008 Lớp 9D 9E 9G Chủ đề 3 thế giới nghề nghiệp quang ta I. Mục tiêu: - Biết đợc một số kiến thức về TG nghề nghiệp rất phong phú,