Tuần Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết: - Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần học tập cao, hứng thú với môn học II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại nêu vấn đề, sử dụng dụng cụ trực quan III CHUẨN BỊ: - Dd BaCl2, dd Na2SO4, cân IV HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: Ổn định lớp Giảng mới: a Vào bài: - Chúng ta biết điều kiện, dấu hiệu phản ứng hóa học xảy qua học trước Tuy nhiên, phản ứng hóa học tuân theo định luật Trong hôm nghiên cứu định luật bảo toàn khối lượng b Bài giảng: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Định luật bảo toàn khối lượng - GV tiến hành thí nghiệm BaCl2 + Na2SO4 Thí nghiệm: đặt bàn cân Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét: Khối lượng chất tượng phản ứng khối lượng chất trước sau phản ứng không đổi trước sau phản ứng Định luật: - GV yêu cầu HS rút nội dung định luật - Trong phản ứng hóa học, bảo tồn khối lượng tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Hoạt động 2: Áp dụng - Từ nội dung định luật, GV gợi ý HS Áp dụng: chuyển định luật thành dạng cơng thức Lấy ví dụ minh họa m A + m B = mC + m D m A + m B = mC + m D Ví dụ: m BaCl2 + m Na 2SO4 = m BaSO4 + m NaCl m BaCl2 + m Na 2SO4 = m BaSO4 + m NaCl Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Bài tập 1: Bài tập 2-tr.54-SGK Gợi ý: m BaCl2 + m Na 2SO4 = m BaSO4 + m NaCl x + 14,2 = 23,3 + 11,7 x = 20,8 g Bài tập 2: Bài tập 3-tr.54-SGK Gợi ý: m Mg + m O2 = m MgO + x = 15 x=6g - Yêu cầu HS nhà làm tập 15.3, 15.4-tr.20-SBT V RÚT KINH NGHIỆM :