- Nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.. - Vận dụng định luật để giải quyết các bài tập liên quan2[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp: 8A Lớp: 8B Tiết 21 – Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS phát biểu được:
- Nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử phản ứng hóa học
- Vận dụng định luật để giải tập liên quan
2 Về kĩ năng:
- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất phản ứng cụ thể
- Tính khối lượng chất biết khối lượng chất lại phản ứng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình chữ cho học sinh
3 Về thái độ:
Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống sản xuất Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật
4 Về định hướng phát triển lực: - Phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, cân, cân
- Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 - Máy tính, máy chiếu
2 Học sinh: Nghiên cứu trước
III Phương pháp
(2)IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ (7p):
HS: Viết phương trình chữ phản ứng hóa học sau: a Đốt bột nhơm khí oxi tạo thành nhôm oxit
b Đun đường tạo thành than nước
c Trong lị nung đá vơi, canxi cacbonat chuyển thành canxi oxit khí cacbonnic
3 Bài mới: Bài trước học xong phản ứng hóa học, xác định chất tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành Vậy phản ứng hóa học khối lượng sản phẩm tạo thành có mối quan hệ với khối lượng chất tham gia phản ứng Cùng nghiên cứu hơm
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm cách tiến hành thí nghiệm, tự rút nội dung định luật
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thí nghiệm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thực hành
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Biểu diễn thí nghiệm:
- Cốc (1): dd BaCl2, cốc (2): dd Na2SO4 bên đĩa cân A Đặt cân bên đĩa cân B cho kim cân thăng
? – Gọi HS lên quan sát vị trí kim cân trước phản ứng xảy ra?
- Đổ cốc (1) vào cốc (2)
HS: Theo dõi GV tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét
GV: Yêu cầu HS trả lời:
1 Thí nghiệm:
- Cách tiến hành: SGK
- Nhận xét: + Có xuất kết tủa màu trắng (Bari sunfat)
+ Tổng khối lượng chất không thay đổi
- Phương trình chữ:
(3)- Nêu tượng phản ứng?
- Vị trí kim cân sau phản ứng xảy ra?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại kiến thức: Trước sau phản ứng vị trí kim cân khơng thay đổi nghĩa khối lượng chất phản ứng không thay đổi
Hoạt động 2: Định luật - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Phát biểu nội dung định luật biết cách giải thích định luật
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Giới thiệu định luật tìm nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) La-voa-die (người Pháp) Hai nhà khoa học tiến hành độc lập với từ phát biểu nên định luật Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật
HS: Trả lời
GV: Nghiên cứu thơng tin SgK/53 quan sát máy chiếu hình 2.5, thảo luận để giải thích nội dung định luật bảo toàn khối lượng?
Yêu cầu trả lời:
- Trong phản ứng hóa học có
2 Định luật
- ND: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng
* Giải thích:
- Chỉ có liên kết nguyên tử thay đổi → phân tử biến đổi thành phân tử khác
(4)thay đổi?
- Số nguyên tử ngun tố có thay đổi khơng?
HS: Trả lời
-> Điều để thấy phản ứng hóa học xảy ra, có chất tạo thành khối lượng chất không thay đổi
GV: Chốt lại kiến thức: Chỉ có liên kết nguyên tử thay đổi → phân tử thay đổi cịn số ngun tử ngun tố khơng thay đổi → NTK không thay đổi → KL chất không thay đổi
thay đổi → NTK không thay đổi
→ khối lượng chất bảo toàn
Hoạt động 3: Áp dụng định luật - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Vận dụng định luật vào giải tập
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Nếu kí hiệu khối lượng chất m→ nội dung định luật bảo toàn khối lượng thể biểu thức nào?
HS: Trả lời
GV: Giả sử có phản ứng tổng quát chất A tác dụng với chất B tạo chất C chất D Biểu thức định luật
3 Áp dụng
- TQ: A + B → C + D
(5)viết nào?
HS: Trả lời
GV: Nếu có phản ứng: C + D → E A → B + C
thì cơng thức khối lượng viết nào?
HS: Lên bảng viết
GV: Yêu cầu HS làm 2/SGK tr.54
HS: Lên bảng hoàn thành, lớp làm vào
GV: Yêu cầu làm 3/SGK tr.54
HS: Lên bảng làm, lớp hoàn thành vào
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập sau:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam
* Chữa : PT chữ :
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mNatrisunfat + mBariclorua = mBarisunfat +
mNatriclorua
hay 14,2 + mBariclorua = 23,3 + 11,7
=> mBariclorua = 20,8 (g)
* Chữa bài: PT: Magie + oxi → Magie oxit
a mMg + moxi = mMgO
b Dựa vào định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mMagie + moxi = mMagieoxit
hay + moxi = 15 => moxi = (g)
(6)photpho khơng khí, ta thu 7,1 gam hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5)
a Viết phương trình chữ phản ứng b Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
Bài 2: Nung đá vơi (có thành phần chính canxi cacbonat) người ta thu 112 kg canxi oxit (vơi sống) 88 kg khí cacbonnic
a Viết phương trình chữ phản ứng b Tính khối lượng canxi cacbonat tham gia phản ứng
Bài 1: a Phương trình chữ:
Photpho + Oxi → photpho pentaoxit - Dựa vào định luật bào tồn khối lượng ta có:
mPhotpho + moxi = mđiphotphopentaoxit
=> moxi = 7,1 – 3,1 = 4(g)
* Chữa bài:
a Pt chữ : Canxi cacbnat → Canxi oxit + cacbon đioxit
b Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mCanxicacbonat = mCanxi oxit + mkhí cacbonic
hay mCanxicacbonat = 112 + 88 = 200 (kg)
4 Củng cố, đánh giá (1p) :
a Củng cố : - Nhắc lại nội dung định luật - Cách áp dụng định luật
b Đánh giá : Nhận xét học
5 Hướng dẫn nhà (1p) : - Học thuộc làm đầy đủ
- Nghiên cứu trước : Phương trình hóa học
V Rút kinh nghiệm
(7)