1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 70, 71 SGK Hóa học lớp 10: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

2 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 78,75 KB

Nội dung

Tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn Giải 1,2 trang 33, 3,4,5,6 trang 34 SGK Hóa lớp 12: Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ A Tóm tắt kiến thức Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Saccarozơ, C11H22O11 – Là đissaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi, phân tử không chứa nhóm CHO – Là chất kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tnc = 185 oC, tan tốt nước – Tính chất hóa học: tính chất ancol đa chức; phản ứng thủy phân – Được sản xuất từ mía, củ cải đường hoa nốt – Là thực phẩm quan trọng người, nguyên liệu công nghiệp thực phẩm, công nghiệp Tinh bột, (C6H10O5)n – Thuộc loại polisaccarit, gồm nhiều mắt xích – glucozơ liên kết với tạo thành dạng (amilopenctin có cấu trúc mạch phân nhánh amilozơ mạch không phân nhánh) – Là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng không tan nước lạnh, tan nước nóng tạo thành hồ tinh bột – Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân; phản ứng màu với iot – Là chất dinh dưỡng người số động vật, dùng để sản xuất bánh kẹo hồ dán Xenlulozơ, (C6H10O5)n – Thuộc loại polisccarit, gồm nhiều mắt xích β – glucoz liên kết với tạo thành mạch kéo dài không phân nhánh, có phân tử khối lớn; gốc C6H10O5 có nhóm OH – Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân; phản ứng với axit nitric – Được dùng làm sợi dệt vải, xây dựng, giấy dùng làm nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, thuốc sungd không khói, phim ảnh Bài trước: Giải 1,2,3,4,5,6 trang 25 SGK Hóa 12: Glucozơ B Giải tập Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Hóa 12 trang 33,34 Bài (Trang 33 Hóa 12 chương 2) Phát biểu đúng? A Fructoơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO B Thủy phân xenluloz thu glucozơ C Thủ phân tinh bột thu fructozơ glucozơ D Cả xenlulozơ tinh bột có phản ứng tráng bạc Giải 1: Chọn B Bài (Trang 33 Hóa 12 chương 2) Trong nhận xét sau đây, nhận xét (Đ), nhận xét sai (S) ? a) Saccarozơ coi đoạn mạch tinh bột b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit, khác cáu tạo gốc glucozơ c) Khi thủy phân đến saccarozơ, tinh bột xen luloz cho loại monosaccarit d) Khi thủy phân đến cùng, tinh bột xenlulozơ cho glucozơ Giải 2: a) S; b) S; C) S; D) Đ Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) 3) So sánh tính chất vật lý glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ b) Tìm mối liên quan cấu tạo glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Hướng Giải 3: a)So sánh tinh cliất vật lý: • Khác nhau: saccarozơ glucozơ dễ tan nước; tinh bột xenlulozơ không tan nước Glucozơ dạng tinh thể, saccarozơ dạng kết tinh, xenlulozơ dạng sợi, tinh bột dạng bột vô định hình • Giống nhau: chất chất rắn b) Mối liên quan cấu tạo: • Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi • Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xíchC6H10O5 liên kết với nhau, mắt xích liên kết với tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi amilopectin Amilozơ tạo thành từ gốc α-glucozơ liên kết với thành mạch dài, xoắn lại với có phân tử khối lớn Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên • Xenlulozơ polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối lớn Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) Hãy nêu tính chất hóa học giống saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Viết phương trình hóa học (nếu có) Hướng dẫn Giải 4: Tính chất hóa học giống saccarozơ, tinh bột xenlulozơ: có phản ứng thủy phân tạo monosaccarit C12H22O12 + H2O →H+, t0 C6H12O6 + C6H12O6 xenlulozơ (C6H10O5)n + nH2O →H+, t0 nC6H12O6 (1) Glucozơ (2) Glucozơ Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (nếu có) trường hợp sau: a) Thủy phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ b) Thủy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, 3, 4, 5, trang 70, 71 SGK Hóa 10: Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử Bài (SGK Hóa 10 trang 70) Tìm câu sai câu sau: A Kim cương dạng thù hình cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử B Trong mạng tinh thể nguyên tử, nguyên tử phân bố luân phiên đặn theo trật tự định C Lực liên kết nguyên tử tinh thể nguyên tử liên kết yếu D Tinh thể nguyên tử bền vững, cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao Giải 1: Câu sai câu C Bài (SGK Hóa 10 trang 70) Tìm câu sai câu sau đây: A Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử B Trong tinh thể phân tử, lực liên kết yếu phân tử liên kết cộng hóa trị C Trong tinh thể phân tử, lực liên kết phân tử liên kết yếu D Tinh thể iot tinh thể phân tử Giải 2: Câu sai câu B Bài (SGK Hóa 10 trang 71) Hãy kể tên loại tinh thể học tính chất chung loại Giải 3: Các loại tinh thể học: Tinh thể nguyên tử: tính chất chung: bền vững, cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao Tinh thể phân tử: tính chất chung: dễ nóng chảy, dễ bay Tinh thể ion: tính chất chung: bền vững, hợp chất ion đề rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài (SGK Hóa 10 trang 71) a) Hãy đưa số thí dụ chất có mạng tinh thể nguyên tử, chất có mạng tinh thể phân tử b) So sánh nhiệt độ nóng chảy hai loại tinh thể nói Giải thích? Giải 4: a) Chất có mạng tinh thể nguyên tử: kim cương Chất có mạng tinh thể phân tử:ở nhiệt độ thấp có khí hiếm, O2, N2,… kết tinh thành tinh thể phân tử b) Lực liên kết cộng hóa trị tinh thể nguyên tử lớn Vì vậy, tinh thể nguyên tử bền vững, cứng, khó nóng chảy, khó bay Trong tinh thể phân tử, phân tử hút lực tương tác yếu phân tử Vì mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Bài (SGK Hóa 10 trang 71) Vì hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao? Giải 5: Lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể ion lớn Các hợp chất ion rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy Bài (SGK Hóa 10 trang 71) Hãy nêu liên kết hóa học chủ yếu loại mạng tinh thể biết Giải 6: Liên kết hóa học chủ yếu loại mạng tinh thể biết: – Trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị – Trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu phân tử – Trong mạng tinh thể ion: lực hút tĩnh điện ion ngược dấu Tóm tắt kiến thức vận dụng giải Giải 1,2 trang 27; 3,4,5,6 trang 28 SGK hóa 10: Cấu hình electron nguyên tử A Tóm tắt kiến thức Cấu hình electron nguyên tử I CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron nsuyên tử biểu diễn phân bô’ electron phân lớp thuộc lớp khác Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử sau : – Số thứ tự lớp electron ghi chữ số (1, 2, 3…)– Phân lớp ghi chữ thường (s, p, d, f) – Số electron phân lớp ghi sô’ phía bên phải phân lớp (s2, p6,…) Nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s Nguyên tố p nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p Nguyên tố d nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp d Nguyên tố f nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp f II ĐẶC ĐIỂM CỦA ELECTRON NGOÀI CÙNG – Đối với nguyên tử tất nguyên tố, lớp electron có nhiều electron – Các nguyên tử có electron lớp electron (ns2np6) nguyên tử heli (1 s2) không tham gia vào phản ứng hoá học (trừ số điều kiện đặc biệt) cấu hình electron nguyên tử bền Đó nguyên tử nguyên tố khí Trong tự nhiên, phân tử khí có nguyên tử – Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp dễ nhường electron nguyên tử nguyên tố kim loại (trừ H, He B) – Các nguyên từ có 5, 6, electron lớp dễ nhận electron thường nguyên tử nguyên tố phi kim – Các nguyên từ có electron nguyên tủ nguyên tố kim loại phi kim (xem bảng tuần hoàn) Như vậy, biết cấu hình electron nguyên tử dự đoán loại nguyên tố Bài trước: Giải 1,2,3,4,5,6 trang 22 SGK Hóa 10: Cấu tạo vỏ nguyên tử B Giải tập: Cấu hình electron nguyên tử – Sách giáo khoa trang 27,28 Hóa lớp 10 Bài 1.(Trang 27 SGK hóa học 10 chương 1) Nguyên tố có z = 11 thuộc loại nguyên tố : A s B p C.d D.f Chọn đáp án Hướng dẫn Giải 1: A Nguyên tố Z=11, ta có cấu hình electron nguyên tố sau: 1s22s22p63s1 Vậy nguyên tố cho s Đáp án A Bài 2.(Trang 27 SGK hóa học 10 chương 1) Cấu hình electron nguyên tử sau lưu huỳnh (Z = 16) : A 1s2 2s2 2p5 3s2 3p5 ; B s2 2s1 2p6 3s2 3p6 ; C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; D s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Chọn đáp án Hướng dẫn Giải 2: Nguyên tử lưu huỳnh có Z=16 có cấu hình là: 1s22s22p63s23p4 ⇒ Đáp án C Bài 3.(Trang 28 SGK hóa học 10 chương 1) Cấu hình electron nguyên tử nhôm (Z = 13) 1s22s22p63s23p1 Vậy : A Lớp thứ (Lớp K) có electron ; B Lớp thứ hai (Lớp L) có electron ; C Lớp thứ ba (Lớp M) có electron ; D Lớp có electron Tìm câu sai Hướng dẫn Giải 3: Câu D sai Bài 4.(Trang 28 SGK hóa học 10 chương 1) Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố 13 a) Xác định nguyên tử khối b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố (Cho biết : nguyên tô cỏ sô hiệu nguyên tử từ đến 82 N bảng tuần hoàn ≤ N/Z ≤ 1,5) Hướng dẫn Giải 4: a) Tổng số hạt proton, nowtron, electron nguyên tử nguyên tố cho 13 Mà số proton số electron nên ta có phương trình sau: 2Z + N =13 Mặt khác từ nguyên tố số đến 82 bảng tuần ta có : • Z ≤ N; mà N =13 – 2Z ⇒ Z ≤ 13 – 2Z ⇒ Z ≤ 4,333 (1) • N ≤ 1,5Z ⇒ 13-2Z ≤ 1,5Z ⇒ 3,5Z ≥ 13 ⇒ Z ≥ 3,7 (2) Từ (1) (2) Z nguyên dương 3,7 ≤ Z ≤ 4,333 Z =4 Suy số nơtron: N =13 – 2Z = 13 -2.4 = Vậy nguyên tử khối cần tìm theo yêu cầu toán 4+5=9 b) Viết cấu hình electron: Z=4 có cấu hính 1s22s2 Đây nguyên tố s Bài 5.(Trang 28 SGK hóa học 10 chương 1) Có electron lớp nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử 3, 6, 9, 18 ? Hướng dẫn Giải 5: Số electron lớp nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử 3, 6, 9, 18 1, 4, 7, Do nguyên tử có cấu hình electron sau : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, 3, 4, 5, trang 27, 28 SGK Hóa 10: Cấu hình electron nguyên tử A Tóm tắt kiến thức Cấu hình electron nguyên tử I CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron nsuyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử sau: – Số thứ tự lớp electron ghi chữ số (1, 2, 3…) – Phân lớp ghi chữ thường (s, p, d, f) – Số electron phân lớp ghi số phía bên phải phân lớp (s2, p6,…) Nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s Nguyên tố p nguyên tố mà nguyên tử có Tóm Tắt lý thuyết giải 1,2,3 trang 37; 4,5,6,7,8 trang 38 SGK Hóa lớp 11: Amoniac muối amoni – Chương A Lý thuyết cần nhớ Amoniac muối amoni – Phân tử NH3 có cấu tạo hình chop, với nguyên tử nitơ đỉnh, đáy tam giác mà đỉnh ba nguyên tử hiđro Ba liên kết N-H liên kết cộng hóa trị có cực, cặp electron chung lệch phía nguyên tử nitơ Do đó, NH3 phân tử có cực – Do có cặp electron tự nên NH3 dễ nhận H+, thể tính bazơ (tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối) – Nitơ NH3 có mức oxi hóa thấp (-3) nên NH3 thể tính khử mạnh tác dụng với oxi, clo số oxit kim loại Amoniac chất khí không màu, mùi khai sốc, nhẹ không khí Trong phòng thí nghiệm NH3 điều chế cách cho muối amniac tác dụng với chất kiềm đun nóng nhẹ Để điều chế nhanh lượng nhỏ khí ammoniac người ta thường đun nóng dung dịch ammoniac đặc Trong công nghiệp: Amoniac tổng hợp từ khí N2 khí H2 theo phản ứng: N2 (k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ Muối amoni chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni NH4+ anion gốc axit Tất muối amoni dễ tan nước tan điện li hoàn toàn thành ion Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân, với muối amoni mà anion gốc axit có tính oxi hóa mạnh muối axit nitro, axit nitric, nhiệt phân cho N2, N2O Ví dụ:NH4HCO3 → t0 NH3 + CO2 + H2O NH4NO2 → t0 N2 + 2H2O Giải tập liên quan đến amoniac Bài trước: Giải 1,2,3,4,5 trang 31 SGK Hóa 11: Nitơ B Giải tập SGK Hóa 11 chương trang 37,38 Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Mô tả giải thích tượng xảy thí nghiệm chứng minh ammoniac tan nhiều nước Giải 1: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh suốt, đậy bình ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng dần ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước chậu phun vào bình thành tia màu hồng Đó khí NH3 tan nhiều nước làm giảm áp suất bình nước bị hút vào bình Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau viết phương trình hóa học: Biết A hợp chất nitơ Giải 2: Chọn A: NH3; B: NH4Cl; C: NH4NO3; D: N2 PTHH: Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Hiện nay, để sản xuất ammoniac, người ta điều chế nitơ hiđro cách chuyển hóa có xúc tác hỗn hợp gồm không khí, nước khí metan (thành phần khí thiên nhiên) Phản ứng khí metan nước tạo hiđro cacbon đioxit Để loại khí oxi thu khí nitơ, người ta đốt khí metan thiết bị kín chứa không khí Hãy viết phương trình hóa học phản ứng điều chế hiđro, loại khí oxi tổng hợp khí ammoniac Giải 3: CH4 + 2H2O →t0,xt CO2 + 4H2 CH4 + 2O2 (kk) →t0 CO2 + 2H2O nên lại N2 N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 Viết phương trình hóa học phản ứng dùng Giải 4: Để phân biệt dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, dùng thuốc thử là: dd BaCl2, dd NaOH Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A Tăng áp suất tang nhiệt độ B Giảm áp suất giảm nhiệt độ C Tăng áp suất giảm nhiệt độ D Giảm áp suất tang nhiệt độ Giải 5: Chọn đáp án C Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Trong phản ứng nhiệt phân muối NH4NO2 NH4NO3, số oxi hóa nitơ biến đổi ? Nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất khử nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất oxi hóa ? Giải 6: NH4NO2 →t0 N2 + 2H2O; NH4NO3 →t0 N2O + 2H2O N có số oxi hóa +3 +5 NO2– NO3– : đóng vai trò chất oxi hóa N có số oxi hóa -3 NH4+: đóng vai trò chất khử Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0 ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00 M, đun nóng nhẹ a) Viết phương trình hóa học dạng phân tử dạng ion rút gọn b) Tính thể tích khí (đktc) thu gọn Giải 7: a) n(NH4)2S04 = 0.15 = 0.15 mol => nNH+ = 0.3 mol (NH4)2S04 + 2NaOH -> Na2S04 + 2NH3↑ + 2H20 NH4+ + OH– -> NH3↑ + H20 0,3 mol 0,3 mol Vậy VNH3 = 0,3.22,4 = 6,72l b) Thể tích NH3 thu (đktc): 6,72 lít Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Phải dùng lít khí nitơ lít khí hiđro để điều chế 17,0 gam NH3 ? Biết hiệu suất chuyển hóa thành amoniac 25,0 Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro. • Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. • Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới. I. Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron, tính kim loại của nguyên tố càng mạnh. - Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron, tính phi kim của nguyên tố càng mạnh. 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. Giải thích: Trong một chu kì từ trái qua phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp electron của các nguyên tử bằng nhau do đó lực hút của hạt nhân lên các electron lớp ngoài cùng tăng làm cho bán kính nguyên tử giảm nên khả năng dễ nhường electron giảm dần, đồng thời khả năng thu electron tăng dần. Bán kính của một số nguyên tố Xem thêm bán kính tương đối của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn » 2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần. Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng nhưng đồng thời số lớp electron của các nguyên tử cũng tăng làm cho bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế nên khả năng dễ nhường electron của các nguyên tố tăng lên, đồng thời khả năng thu electron giảm dần. Xesi là nguyên tố kim loại mạnh nhất. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất. 3. Độ âm điện a) Khái niệm Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Như vậy, độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh. b) Bảng độ âm điện Giá trị độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố nhóm A theo Pau – linh. Chu kì / Nhóm IA IIA IIA IVA VA VIA VIIA 1 H 2,20 2 Li 0,98 Be 1,57 B 2,04 C 2,55 N 3,04 O 3,44 F 3,98 3 Na 0,93 Mg 1,31 Al 1,61 Si 1,90 P 2,19 S 2,58 Cl 3,16 4 K 0,82 Ca 1,00 Ga 1,81 Ge 2,01 As 2,18 Se 2,55 Br 2,96 5 Rb 0,82 Sr 0,95 In 1,78 Sn 1,96 Sb 2,05 Te 2,1 I 2,66 6 Cs 0,79 Ba 0,89 Tl 1,62 Pb 2,33 Bi 2,02 Po 2,0 At 2,2 - Trong một chu kì, khi đi từ trái qua phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị phải độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần. - Trong một nhóm A, , khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần. Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. II. Hóa trị của các nguyên tố Trong một chu kì, đi từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 47, 48 SGK Hóa 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học A Lý thuyết Sự biến đổi tuần hoàn tính chất Hướng dẫn Giải 1,2,3,4 trang 22; 5,6,7 trang 23 SGK Hóa 11: Luyện tập chương – Axit, bazơ muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li A Tóm tắt lý thuyết: Axit, bazơ muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Thuyết axit – bazơ A-rê-ni-út – Axit chất tan nước phân li ion H+ – Bazơ chất tan nước phân li ion OH– – Hiđroxit lưỡng tính tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ – Hầu hết muối tan nước, điện li hoàn toàn cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit Nếu gốc axit chứa hiđro có tính axit, gốc điện li yếu cation H+ anion gốc axit Tích số ion nước KH2O = [H+].[OH–] = l,0.10-14(ở 25°C) Nó số nước dung dịch loãng chất khác Giá trị [H+] pH đặc trưng cho môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 10-7 M hay pH = 7,0 Môi trường axit : [H+] > 10-7 M hay pH < 7,0 Môi trường kiềm : [H+] < 10-7 M hay pH > 7,0 Phán ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy có điều kiện sau : a) Tạo thành chất kết tủa b) Tạo thành chất điện li yếu c) Tạo thành chất khí Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li Trong phương trình ion rút gọn phản ứng, người ta lược bỏ ion không tham gia phản ứng Còn chất kết tủa, điện li yếu, chất khí giữ nguyên dạng phân tử B Giải tập SGK Hóa lớp 11 trang 22, 23 luyện tập chương Bài (trang 22 SGK Hóa 11 chương 1) Viết phương trình điện li chất sau : K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2, HBrO, HF, HClO4 Hướng dẫn giải 1: Phương trình điện li : a) K2S 2K+ + S2- → b) Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42– HPO42– ⇔ H+ + c) NaH2PO4 → d) Pb(OH)2 axit PO43– Na+ + H2PO4– H2PO4– ⇔ H+ + HPO42– HPO42- ⇔ H+ + ⇔ Pb2+ + 2OH– : phân li kiểu bazơ H2PbO2 ⇔ PO43– 2H+ + PbO22- : phân li kiểu e) HBrO ⇔ H+ + BrO– g) HF ⇔ H+ + F– h) HClO4 → H+ + ClO4– Bài (trang 22 SGK Hóa 11 chương 1) Một dung dịch có [H+] = 0,01 OM Tính [OH–] pH dung dịch Môi trường dung dịch axit, trung tính hay kiềm ? Hãy cho biết màu quỳ tím dung dịch Hướng dẫn giải 2: [H+]= 1,0.10–2M pH = [OH–] = 1,0 10-12 M Môi trường axit Quỳ có màu đỏ Bài (trang 22 SGK Hóa 11 chương 1) Một dung dịch có pH = 9,0 Tính nồng độ mol ion H+ OH– dung dịch Hãy cho biết màu phenolphtalein dung dịch Hướng dẫn giải 3: pH = 9,0 [H+] = 1,0 10-9 M [OH– ] = 1,0.10–5M Môi trường kiểm Trong dung dịch kiềm phenolphtalein có màu hồng Bài (trang 22 SGK Hóa 11 chương 1) Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) xảy dung dịch cặp chất sau : a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 b) FeSO4 + NaOH (loãng) c) NaHCO3 + HCI d) NaHCO3+ NaOH e) K2CO3+ NaCI g) Pb(OH)2 (r) + HNO3 h) Pb(OH)2 (r) + NaOH i) CuSO4 + Na2S Hướng dẫn giải 4: Phương trình ion rút gọn : a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ b) Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2↓ c) HCO3– + H+ → CO2 ↑ + H2O d) HCO3– + OH– → H2O + CO32e) Không có phương trình ion rút gọn g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O h) H2PbO2(r) + 2OH– → PbO22- + 2H2O i) Cu2+ + S2– → CuS↓ Bài (trang 23 SGK Hóa 11 chương 1) Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A Các chất phản ứng phải chất dễ tan B Các chất phản ứng phải chất điện li mạnh C Một số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng D Phản ứng thuận nghịch Hướng dẫn giải 5: Chọn C Một số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng Bài (trang 23 SGK Hóa 11 chương 1) Kết tủa CdS (hình lề7a) tạo thành dung dịch cặp chất đây? A CdCl2 + NaOH B Cd(NO3)2 + H2S C Cd(NO3)2 + HCl D CdCl2 + Na2SO4 Hướng dẫn giải 6: Chọn B Cd(NO3)2 + H2S → CdS↓ + 2HNO3 Bài (trang 23 SGK Hóa 11 chương 1) Viết phương trình hoá học (dưới dạng phân tử ion rút gọn) phản ứng trao đổi ion dung dịch tạo thành kết tủa sau : Cr(OH)3 ; Al(OH)3 ; Ni(OH)2 (hình 1.7 b, c, d) Hướng dẫn giải 7: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 22, 23 SGK Hóa học lớp 11: Luyện tập chương I Tóm tắt kiến thức: Luyện tập chương 1 Thuyết axit - bazơ A-rê-ni-út - Axit chất tan nước phân li ion H+ - Bazơ chất tan nước phân li ion OH- Hiđroxit lưỡng tính tan nước vừa phân li

Ngày đăng: 25/10/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w