1. Trang chủ
  2. » Tất cả

benh phan trang lon con

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1

  • THỰC TẬP SẢN XUẤT

    • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

    • 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

    • 1.1.1.3. Điều kiện xã hội và thực trạng kinh tế - sản xuất

    • Điều kiện xã hội

    • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức cán bộ thú y

    • 1.2.2. Công tác chuyên môn

    • 1.2.3.1. Vệ sinh phòng bệnh trong năm 2015

    • Là một xã có số dân đông và được chia làm nhiều xóm, kèm theo là tình hình chăn nuôi không tập trung. Với tình hình như vậy nên việc vệ sinh và phòng bệnh của xã được đặc biệt quan tâm. Được sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện và hướng dẫn của trạm thú y huyện thì kế hoạch tổng tẩy uế, vệ sinh tiêu độc phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm năm 2015 vừa qua được chia làm năm đợt. Uỷ ban nhân dân xã và ban chăn nuôi thú y xây dựng kế hoạch thực hiện từng đợt.

  • PHẦN 2

  • CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • “ Tiêu đề: Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội và thử nghiệm phác đồ điều trị.”

    • 2.1. Đặt vấn đề

    • 2.2. Tổng quan tài liệu

    • 2.2.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề

      • 2.2.1.1. Đặc điểm của lợn con theo mẹ sinh trưởng và phát triển

      • 2.2.1.2. Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hóa

      • 2,.2.1.3. Đặc điểm cơ năng điều tiết của lợn con

    • 2.3. Mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2. Đề nghị

Nội dung

TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : CDK5TYC Người hướng dẫn : PGS.TS.Bùi Trần Anh Đào Địa điểm thực tập : Ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Thời gian 2016 : Từ tháng năm 2016 đến tháng năm Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học Kết hợp với gần tháng thực tập tốt nghiệp ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội ban thú y xã giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, đức tính cần có người cán nơng nghiệp Từ đó, giúp em có lịng tin vững bước sống công tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo môn Thú y, tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, thời gian thực tập Tập thể lớp Thú y khóa trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam ln sát cánh bên em q trình học tập rèn luyện trường Các bác, cô anh chị tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực tập để giúp em hồn thành tốt khóa thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Bùi Trần Anh Đào Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN THỰC TẬP SẢN XUẤT 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi sở thực tập 1.1.1 Vài nét sở thực tập Trong thời gian từ tháng 01/2016 đến tháng 5/2016, đã về thực tập tại xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội 1.1.1.1 Vị trí địa lý Phía Đơng giáp với xã Trung Giã, xã Bắc Phú, xã Xuân Giang Phía Nam giáp với xã Tân Dân, xã Phú Cường, xã Thanh Xuân Phía Tây giáp với huyện Mê Linh – Hà Nội Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên: 874.00 - Đất nông nghiệp : 345.67 - Đất nhà vườn : 459.57 - Đất công : 68.76 Xã Thanh Xuân nằm ven sông Cà Lồ ranh giới thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Ninh Nhìn chung xã Thanh Xn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.1 1.1.1.3 Điều kiện xã hội thực trạng kinh tế - sản xuất Điều kiện xã hội Xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội gồm 10 thôn với tổng dân số 13.404 người Thực trạng sản xuất và điều kiện kinh tế Cơ cấu ngành nghề - Chế biến nông sản : 50% - Công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng: 10% - Dịch vụ buôn bán : 30% - Các ngành nghề khác: 10% Nhóm ngành chế biến hàng nơng sản chiếm với tỉ lệ lớn Nhóm ngành chế biến nông sản sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng và dịch vụ buôn bán hoạt động quanh năm Các ngành nghề khác tùy theo công việc cụ thể Điều kiện Kinh tế xã ngày phát triển lên mức sống người dân ổn định, sở hạ tầng điện – đường – trường – trạm đầu tư xây dựng khang trang 1.1.2 Tình hình phát triển chăn ni xã Sau chịu ảnh hưởng dịch bệnh năm 2009 tình hình chăn ni gia súc địa bàn xã có nhiều thay đổi Nhiều gia đình sau đợt dịch bệnh chuyển đổi ngành nghề chuyển sang ni lồi vật khác Kèm theo giá thị trường bấp bênh làm ảnh hưởng nhiều đến tình hình phát triển chăn ni cấu đàn lợn địa phương Từ năm 2012 đến hồi phục ngành chăn nuôi nước quan tâm cấp quyền ngành chăn nuôi xã dần hồi phục phát triển ổn định Chăn nuôi gia súc chủ yếu xã nuôi lợn 1.2 Công tác thú y tại xã: 1.2.1 Cơ cấu tổ chức cán thú y Dưới lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội thống trạm thú y huyện, ban thú y xã thành lập gồm 10 thú y viên trưởng ban thú y xã 10 người phân chia phụ trách người xóm Trình độ ban thú y xã sau: - người có đại học thú y - người có cao đẳng thú y - người có trung cấp thú y - người có sơ cấp thú y Ban thú y xã hoạt động đạo ủy ban nhân dân xã trạm thú y huyện thực chống dịch có tở chức đợt tiêm phịng vacxin cho đàn gia súc, gia cầm định kỳ hàng năm cũng đợt tiêm phòng bổ sung địa bàn xã Các đợt tiêm phòng vacxin định kỳ hàng năm chia thành đợt Đợt từ tháng đến tháng hàng năm Đợt từ tháng đến tháng 10 hàng năm Các đợt tiêm phòng bổ sung vệ sinh phòng bệnh tùy theo tình hình dịch bệnh năm địa phường khu vực Kinh phí để tiến hành tiêm phịng vacxin, vệ sinh, phun thuốc trạm thú y, huyện tỉnh với ủy ban nhân dân xã cung cấp Toàn bộ cán thú y xã kết hợp với tổ chức hộ chăn nuôi thực 1.2.2 Công tác chuyên môn Quản lý dịch bệnh: Thú y viên trưởng xóm có trách nhiệm phát bệnh, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả lây lan sang người Khi dịch xảy ra, phải báo cáo lại với ủy ban nhân dân ban thú y xã để có đối phó kịp thời tình hình dịch bệnh Quản lý kinh doanh thuốc thú y: Ban thú y xã khơng có tủ thuốc chung Trong địa bàn xã có cửa hàng kinh doanh thuốc thú y vacxin Các cửa hàng thuốc thú y vacxin kinh doanh theo chế thị trường quản lý giám sát ban thú y xã trạm thú y huyện Thuận lợi: Trong năm gần quan tâm Ủy ban nhân dân xã trạm thú y huyện nên ban thú y xã công tác thú y tạo điều kiện nhiều Hàng năm có đợt tập huấn nâng cao trình độ cho thú y viên, công tác thú y hỗ trợ đạo kịp thời Người dân xã đã ý thức, nhận thấy tầm quan trọng của công tác phòng chống dịch bệnh, ủng hộ hoạt đợng của cơng tác thú y Khó khăn: Trong những năm gần điều kiện khí hậu thời tiết có nhiều biến đổi phức tạp như: nắng nóng, mưa lụt, mùa đông thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, dẫn đến tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Kinh phí hỗ trợ cho thú y viên tại cịn ít, vẫn chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thú y viên, khiến cho thú y viên chưa thực sự tâm huyết với công việc, đôi lúc còn lơ là với công tác 1.2.3 Công tác phòng chống dịch bệnh 1.2.3.1 Vệ sinh phòng bệnh năm 2015 Là xã có số dân đơng chia làm nhiều xóm, kèm theo tình hình chăn ni khơng tập trung Với tình nên việc vệ sinh phòng bệnh xã đặc biệt quan tâm Được đạo Ủy ban nhân dân huyện hướng dẫn trạm thú y huyện kế hoạch tổng tẩy uế, vệ sinh tiêu độc phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm năm 2015 vừa qua chia làm năm đợt Uỷ ban nhân dân xã ban chăn nuôi thú y xây dựng kế hoạch thực đợt Mục đích: Tổng vệ sinh mơi trường nhằm ngăn chặn mầm bệnh, tạo cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng đàn gia súc, gia cầm địa phương Yêu cầu: Việc vệ sinh tiêu độc phải theo quy trình kỹ thuật làm đồng loạt, thời điểm Quy trình kĩ thuật *Bước 1: Vệ sinh giới: Huy động lực lượng học sinh, lực lượng đoàn viên kết hợp với ngành, đoàn thể của 10 xóm dọn vệ sinh, khơi thơng cống rãnh, hệ thống thoát nước, thu gom rác thải 10 nghệ tái tổ hợp sản xuất lượng kháng nguyên lông tinh chế cần thiết cho sản xuất vacxin Vacxin thường dùng cho lợn chửa tuần tuần trước đẻ 2.4.5.2 Điều trị Hiện vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học hiệu điều trị bệnh Nhiều nghiên cứu kết luận: cần điều trị sớm, kết hợp nhiều biện pháp tổng hợp nhằm khống chế, khắc phục rối loạn tiêu hóa hấp thu, chống loạn khuẩn đường ruột, đông thời phải kết hợp điều trị nguyên nhân điều trị triệu chứng Để điều trị có hiệu phải đảm bảo tồn diện hướng sau: Chống viêm niêm mạc đường tiêu hóa Chống vi khuẩn gây bệnh kế phát Chống loạn khuẩn, khơi phục lại hệ vi sinh vật có lợi đường tiêu hóa Bổ sung nước chất điện giải Bổ sung sắt vitamin Thức tốt vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng Điều trị kháng sinh, hóa dược Để có hiệu điều trị cao, điều quan trọng phải xác định vai trò vi khuẩn gây bệnh mẫn cảm chúng kháng sinh hóa dược dùng điều trị Trong thực tế, nên sử dụng kháng sinh phổ rộng từ lúc đầu chờ kết kháng sinh đồ Dùng kháng sinh cầm ỉa chảy như: Sulfathiazon 10% tiêm da, Streptomycin uống, Kanamycin tiêm bắp, Neomycin cho uống, Norfloxacin, Enrofloxacin… (Phạm Ngọc Thạch, 2006) Điều trị triệu chứng Lợn bị tiêu chảy nặng thường dẫn đến tình trạng nước có biểu rối loạn nghiêm trọng chất điện giải Do kết hợp điều trị thuốc cần phải kịp thời chống nước chất điện giải cho lợn con, đồng thời nên trợ tim cho lượn Cafein 20%, bổ sung đường glucose, tăng cường vitamin đặc biệt vitamin nhóm B Khôi phục hệ vi sinh vật đường ruột Khôi phục ổn định trạng thái cân vi sinh vật đường ruột có ảnh hưởng tốt đến hiệu điều trị Đỗ Trung Cứ cộng (2000) sử dụng chế phẩm Biosubtyl để điều trị tiêu chảy cho lợn trước sau cai sữa cho tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy giảm, khả tăng trọng tốt Tạ Thị Vịnh cộng (2004) cho biết sử dụng chế phẩm VITOM VITOM để phòng trị tiêu chảy cho lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi cho kết tốt, ngồi tác dụng điều trị, chế phẩm cịn góp phần kích thích tăng trọng lợn 20 Một số thuốc điều trị phân trắng lợn - Enrovet, sản phẩm công ty Cipla sản xuất, công ty TNHH Thú y xanh Việt Nam phân phối Thành phần: Enrofloxacin 50gam Benzyl Alcohol 1,5 % Tá dược vừa đủ Công dụng: Enrovet loại thuốc đặc trị tiêu chảy cho gia súc, gia cầm E.coli, Salmonella spp, lỵ heo, bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Enrovet 5% có hoạt chất Enrofloxacin thuộc nhóm Fluoroquinoloes nhóm có tác dụng tốt với vi khuẩn gram dương, gram âm, Mycoplasma loại vi khuẩn khác Enrovet ức chế trình sinh tổng hợp DNA vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng trước chúng kịp kháng thuốc Thuốc phòng trị bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng huyết E.coli, bệnh Mycoplasma gây ra, bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, bệnh tụ huyết trùng, bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu sinh dục, bệnh nhiễm trùng kế phát virut Liều lượng: 1ml/20kg thể trọng, tiêm bắp ngày lần 3-5 ngày - Pharsulin: Pharmavet sản xuất phân phối Thành phần: 100ml có 10g Tiamulin Pharsulin loại thuốc đặc trị hồng lỵ, tiêu chảy, chướng bụng, phân vàng, hen, suyễn, viêm phổi, viêm khớp, viêm bao khớp, Leptospirosis lợn Cách dùng: Tiêm bắp, ngày lần, tiêm ngày liên tục Bệnh hồng lỵ: 1ml/10kg thể trọng, lặp lại sau 24 cần Bệnh khác: 1,5ml/10kg thể trọng - Điện giải: TONIC VIT C, sản phẩm công ty CP Dược phẩm Xanh Việt Nam Thành phần: Trong kg có chứa: Vitamin A (min) 80.000 UI Vitamin D3 (min) 20.000 UI Vitamin E (min) 160 mg Vitamin K3 (min) 2.000 mg Vitamin C (min) 2.500 mg Vitamin B1 (min) 165 mg Vitamin B2 (min) 160 mg Vitamin B6 (min) 164 mg 21 Vitamin B12 (min) 1.600 mg Sodium citrate (min) 236,5 g Potassium chloride (min) 180,4 g Sodium chloride (min) 164,8 g Độ ẩm (min) 10 % Glucose vừa đủ kg Không chứa kháng sinh, hoocmon chất độc hại Công dụng: Phục hồi sức khỏe cho gà, vịt, ngan, cút úm Chống khơ chân, giúp nhanh tiêu lịng đỏ Chống nóng, giải nhiệt, chống ngộ độc, chống nước Tăng sức đề kháng, chống stress cắt mỏ, chuyển chuồng, làm vaccine Bồi bổ sức khỏe, nhanh chóng phục hồi sau bệnh: Gumboro, sốt đỏ (PRRS), E.coli, cầu trùng,… Cách dùng liều lượng: Pha nước uống trộn thức ăn, dùng 3-5 ngày Với gà, vịt, ngan, cút: 1g/1 lít nước uống 2g/1kg thức ăn hỗn hợp, cho uống đủ nước Với trâu, bò, heo: 1g/1 lít nước uống 2g/1 kg thức ăn hỗn h 2.3 Mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh xảy ở đàn lợn chăn nuôi địa phương 2.3.2 Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoán sơ sinh đến 21 ngày tuổi xã Thanh Xuân - huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Thực hành điều trị số bệnh thường gặp 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin dựa vào số liệu qua cán thú y xã Theo dõi, chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm Dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng Điều trị những đàn bị bệnh dựa theo hướng dẫn của cán bộ thú y xã 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 22 Một số cơng thức tính: Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tổng số theo dõi Số chết Tỷ lệ chết (%) = = x 100 Tổng số mắc bệnh Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) = x 100 Tổng số điều trị Số nhiễm bệnh lứa tuổi Tỷ lệ nhiễm = bệnh theo lứa tuổi (%) x 100 Tổng số theo dõi lứa tuổi tương ứng 2.5 Kết nghiên cứu 2.5.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn xã Thanh Xuân 2.5.1.1 Tình hình dịch bệnh lợn mắc bệnh phân trắng theo đàn từ 2012 đến tháng năm 2016 23 Có nhiều nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con, tập trung điều kiện vệ sinh, nhiệt độ độ ẩm môi trường, mầm bệnh, sữa mẹ, khả miễn dịch lợn Tác nhân gây bệnh vi khuẩn E coli (Escherichia coli), nhóm trực khuẩn đường ruột ln có mặt đường tiêu hố gia súc mơi trường tự nhiên Khi có điều kiện bất lợi cho lợn con, chúng tăng sinh gây bệnh cấp tính Tuy tỷ lệ chết không cao, song không điều trị hợp lý sống sót cịi cọc trở thành vật mang mầm bệnh nguy hiểm Kết tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn lợn từ năm 2012 đến tháng năm 2016 thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn xã Thanh Xuân Số đàn theo dõi Năm (đàn) Số đàn mắc bệnh (đàn) Tỷ lệ (%) 2012 169 157 92,90 2013 170 142 83,53 2014 156 156 100 2015 244 244 100 128 112 87,50 867 811 93,54 Đến T5/2016 Tính chung Bảng 2.1 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn cao Trong năm, số đàn lợn theo mẹ gồm 867 đàn điều tra có tới 811 đàn bị mắc bệnh phân trắng lợn chiếm tỷ lệ 93,54%, đó; 24 Năm 2012 theo dõi 169 đàn có 157 đàn mắc bệnh, chiếm 92,90% số đàn theo dõi Năm 2013 theo dõi 170 đàn có 142 đàn mắc bệnh, chiếm 83,53% số đàn theo dõi Năm 2014 theo dõi 156 đàn có 156 đàn mắc bệnh, chiếm 100% số đàn theo dõi Năm 2015 theo dõi 244 đàn có 244 đàn mắc bệnh, chiếm 100% số đàn theo dõi Tháng năm 2016 theo dõi 128 đàn có 112 đàn mắc bệnh, chiếm 87,50% số đàn theo dõi Như tỷ lệ mắc cao năm 2014 năn 2015, năm số lợn mắc bệnh phân trắng lợn chiếm 100% Nguyên nhân kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng… người trực tiếp chăm sóc chưa kỹ thuật Tiếp theo năm 2012 có 157/169 đàn mắc, chiếm tỉ lệ 92,90% Tháng năm 2016 có 112/128 đàn mắc, chiếm tỉ lệ 87,50% Cịn lại năm 2013 có 142/170 đàn mắc, chiếm tỉ lệ 83,53%, năm mà số lợn mắc bệnh phân trắng lợn thấp năm theo dõi Những nguyên nhân khác làm cho lợn bị bệnh là: Chuồng bẩn dẫn đến lợn ln phải bú lợn nái có bầu vú bị nhiễm khuẩn, có E coli Sữa lợn nái nên lợn đói phải gậm nhấm lung tung nước, rơm, chất thải,…bị nhiễm mầm bệnh Lợn mẹ viêm vú E Coli, trường hợp lợn bị tiêu chảy sau bú sữa (ngay từ ngày đầu đẻ) Chuồng lạnh độ ẩm cao, gió lùa làm cho nhu động ruột lợn thay đổi đột ngột nên chúng dễ nhiễm bệnh Lợn nhiễm bệnh qua đường ăn uống, niêm mạc mắt qua bào thai Chính vậy, việc chọn đàn nái có sức khoẻ tốt, chăm sóc ni dưỡng kỹ thuật, thức ăn đảm bảo, giữ ấm mùa đơng, thống mùa hè, chuồng thật khơ có vai trị định việc phịng bệnh phân trắng lợn 2.5.1.2 Tình hình dịch bệnh lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi từ 1/2016 đến 5/2016 25 ... triển lên mức sống người dân ổn định, sở hạ tầng điện – đường – trường – trạm đầu tư xây dựng khang trang 1.1.2 Tình hình phát triển chăn ni xã Sau chịu ảnh hưởng dịch bệnh năm 2009 tình hình chăn... theo phát triển làng nghề ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí…) chất thải làng nghề Các trang trại chăn ni tập trung hạn chế, có vài hình thức chăn ni theo mơ hình VAC “vườn – ao – chuồng”... lượng Trước tình hình thực tế, để đẩy mạnh ngành chăn ni lợn phát triển góp phần phát triển kinh tế trang trại, tiến hành nghiên cứu chuyên đề :“Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh

Ngày đăng: 25/10/2016, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w