1 giao trinh nong hoc dai cuong

80 362 0
1  giao trinh nong hoc dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  GIÁO TRÌNH NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG Người biên soạn: Ths Trần Thị Minh Loan TS Nguyễn Văn Kết Đà Lạt, 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MÔN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Nông nghiệp nông học .1 1.1.2 Lịch sử phát triển nông nghiệp 1.2 TÌNH HÌNH LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình lương thực giới 1.2.2 Tình hình lương nông Việt Nam 1.3 VAI TRÒ CỦA CÂY TRỒNG TRONG NỀN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Phân loại trồng .6 1.3.2 Sự quan trọng trồng CHƯƠNG II CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG 2.1.1 Cường độ xạ mặt trời 10 2.1.2 Độ dài ngày (hay quang kỳ) 11 2.1.3 Bước sóng 13 2.2 NHIỆT ĐỘ 13 2.3 GIÓ 16 2.3.1 Ảnh hưởng học 16 2.3.2 Ảnh hưởng lý học 16 2.3.3 Ảnh hưởng sinh học .16 2.4 ĐỘ ẨM .17 2.4.1 Giáng thuỷ 17 2.4.2 Độ ẩm không khí 18 2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 19 2.5.1 Phẫu diện đất .20 2.5.2 Đặc tính vật lý đất 22 2.5.3 Đặc tính hoá học đất 28 2.5.4 Thành phần sinh học 33 2.6 THỜI VỤ CANH TÁC .35 2.6.1 Sự thích nghi trồng 35 2.6.2 Canh tác tổng hợp 36 2.6.3 Thời vụ gieo trồng 37 CHƯƠNG III 38 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG .38 3.1 CHỌN ĐỊA ĐIỂM TRỒNG .38 3.1.1 Yếu tố khí hậu 38 3.1.2 Yếu tố đất đai .38 3.1.3 Yếu tố sinh học 38 3.1.4 Yếu tố kinh tế - xã hội 39 3.2 GIỐNG VÀ VẬT LIỆU TRỒNG .39 3.2.1 Các biện pháp nhân giống 39 3.2.2 Mật độ khoảng cách trồng 44 3.3 QUẢN LÝ NƯỚC 47 3.3.1 Vai trò nước trồng .47 3.3.2 Quản lý nước cho trồng 48 3.4 QUẢN LÝ ĐỘ PHÌ ĐẤT VÀ BÓN PHÂN 52 3.4.1 Quản lý độ phì đất 52 3.4.2 Vai trò nguyên tố khoáng trồng .55 3.4.3 Phân bón với trồng 63 3.4.4 Phương pháp bón phân .66 3.5 KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY 67 3.5.1 Tỉa cành tạo tán .67 3.5.2 Kiểm soát cỏ dại 67 3.5.3 Biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh 68 3.5.4 Biện pháp không sử dụng hoá chất để phòng trừ sâu bệnh hại 69 3.6 THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH 72 3.6.1 Thời gian thu hoạch .72 3.6.2 Các biện pháp bảo quản rau sau thu hoạch có hiệu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Tài liệu tiếng Việt 76 CHƯƠNG NHẬP MÔN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Nông nghiệp nông học Nông nghiệp việc nuôi trồng có hệ thống thực vật động vật có ích quản lý người để sản xuất cải vật chất Mục đích ngành nông nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm từ đất, bảo vệ thành việc nuôi trồng Do nông nghiệp việc sản xuất thực phẩm cho người, thức ă cho vật nuôi nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nếu xét theo nghĩa rộng nông nghiệp bao gồm nội dung sản xuất, chế biến, tiếp thị sản phẩm phân phối sản phẩm nông nghiệp, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Vì nông nghiệp kết hợp lĩnh vực nghệ thuật, khoa học thương mại (Chandrasekaran, Annadurai, Sosasundaram, 2010) Nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, chế độ mưa, khí áp gió, …), bố trí mùa vụ biện pháp canh tác Nông nghiệp phục vụ cho mục đích lương thực, thực phẩm cho người mà nông nghiệp phát triển theo hướng đa chức Nông nghiệp bao gồm chức sau: - Chức kinh tế thương mại: chức bảo đảm lương thực thực phẩm tạo thu nhập, công ăn việc làm cho người nông dân Đây chức quan trọng nông nghiệp - Chức văn hóa xã hội: Nền nông nghiệp đa dạng tạo tảng cho phát triển nhiều văn hóa khác Mỗi vùng khác nông nghiệp mang lại đặc điểm đặc trưng riêng cho vùng Ví dụ: Canh tác ruộng lúa bậc thang gắn liền với đồng bào dân tộc thiểu số miền Bắc, canh tác lúa nước gắn liền với đồng bào người Kinh - Chức môi trường: Sự suy thoái môi trường gắn liền với phát triển người phát triển nông nghiệp gắn liền với suy thóai Chính biện pháp canh tác đại giới hóa nông nghiệp, sử dụng tràn lan đến lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng làm ô nhiễm môi trường đất, nước không khí Canh tác nhà kính góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, canh tác nông nghiệp làm biến đổi suy thoái môi trường canh tác theo hướng sinh thái, canh tác hữu làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trì cân sinh thái - Chức phát triển sở hạ tầng: Lao động nông nghiệp người quản lý trực tiếp khu vực nông thôn rộng lớn Chính điều thu hút đầu tư Nhà nước Nông học có nghĩa nghệ thuật quản lý đồng ruộng Theo nghĩa rộng nông học có nghĩa khoa kinh tế việc sản xuất quản lý đất đai Vậy định nghĩa cách đầy đủ nông học nghệ thuật khoa học việc sản xuất, cải tạo trồng đồng ruộng với việc sử dụng tài nguyên đất, nước, công lao động yếu tố khác có hiệu nhằm thu sản phẩm trồng tốt Nông học có nghĩa sử dụng phương pháp nghiên cứu thực hành để tạo sản phẩm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi lấy sợi Nông học xem ngành khoa học nông nghiệp dựa sở nguyên lý thực hành sản xuất trồng quản lý đất suất cao Nông học bao gồm khoa học trồng, khoa học đất khoa học môi trường, thể quan hệ mật thiết trồng – đất – môi trường 1.1.2 Lịch sử phát triển nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp giới gắn liền với phát triển văn minh nhân loại Sự thu nhận thực phẩm, vải sợi nguồn tài nguyên khác từ động vật thực vật nguồn lợi xã hội loài người từ thời săn bắt hái lượm xuyên suốt trình du mục qua thời kỳ khác chuyển sang thời kỳ trông trọt lúa nước, từ sống có xu hướng di chuyển mai sang lối sống định cư lâu dài Cho đến ngày sản phẩm nông nghiệp hữu tăng cường trải rộng, điều ảnh hưởng không tốt đến tài nguyên thiên nhiên Mỗi thời kỳ phát triển nông nghiệp gắn liền với trình sản xuất, phát triển xã hội môi trường, kèm theo sản phẩm nông nghiệp chất lượng a Thời kỳ nông nghiệp sơ khai Gắn liền với phát triển nông nghiệp giai đoạn thời kỳ săn bắt hái lượm người Sản phẩm người lấy chủ yếu từ trình thu gom từ thiên nhiên Tiếp theo thời kỳ săn bắt, hái lượm ngừời biết dùng cung tên để săn bắt thú, phơi khô cá để tồn trữ dinh dưỡng, phơi khô hạt để dành họ tìm mối liên hệ hạt giống Con người sống tụ tập thành làng mạc sống du canh du cư b Thời kỳ nông nghiệp cổ đại Con người biết sử dụng công cụ cày cuốc xẻng để chuẩn bị đất canh tác, hoá nuôi trồng loài gia súc, gia cầm trồng c Thời kỳ nông nghiệp cổ truyền Con người biết chọn giống động thực vật áp dụng tiến kỹ thuật, áp dụng thử nghiệm giống Có trao đổi giao lưu vùng, bắt đầu phát triển mạnh hàng hoá d Thời kỳ nông nghiệp đại Bắt đầu từ kỷ 20, tiến khoa học kỹ thuật dần áp dụng vào đời sống, giống trồng đời, kỹ thuật giới hoá nông nghiệp, tăng cường dinh dưỡng cho trồng để thu suất cao áp dụng rộng rãi Phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, trừ sâu diệt nấm áp dụng rộng rãi Những tác động bao gồm trình ô nhiễm không khí từ trình canh tác nhà kính thải môi trường lượng lớn khí carbon dioxide, methal, nitơ oxide làm suy thoái môi trường đất, kết làm cho đất trống, trình canh tác đất dốc rửa trôi muối, ô nhiễm môi trường nước, lạm dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu theo kênh mương làm đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên Những vùng phát triển khoa học truyền thống để loại trừ cỏ dại sử dụng mức thuốc diệt cỏ đồng ruộng điều không đạt bền vững suốt thời gian dài Thay người nông dân phải phụ thuộc vào thuốc diệt cỏ suốt thời gian dài dẫn đến việc kháng thuốc lan rộng Mặc dù phạm vi hủy hoại đưa để bàn luận nhiều cách, tính chất nghiêm trọng sản phẩm nông nghiệp chống đỡ có liên quan đến việc thi hành sách phủ để giảm ảnh hưởng có lợi cho môi trường Chính sách phủ nhằm giảm tác hại đến môi trường nông nghiệp cách cấm sử dụng loại thuốc trừ sâu bệnh thuốc trừ nấm methyl bromide, khuyến khích tài để trồng lại, xử phạt hành nguồn nước bị ô nhiễm, tích trữ nguồn vốn để cải thiện môi trường công nghệ giảm bớt ô nhiễm thiệt hại Nhiều sách việc sử dụng công cụ khác ứng dụng đưa chiến lược, làm thay đổi mang tính sáng tạo để cải tiến môi trường Trong mối liên quan đến việc xác định hình thành, quản lý môi trường nông nghiệp trở nên phổ biến với người nông dân, trung gian phủ với khác hàng Quản lý hệ thống môi trường có liên quan đến tin tức, chịu đựng niền tin, phức tạp kể rủi ro, rõ nhu cầu khách hàng chắp vá môi trường Bằng biến đổi lớn môi trường, lĩnh vực nông nghiệp đời để giảm tác hại sản xuất nông nghiệp gây ra, nông nghiệp e Nông nghiệp Để giải vấn đề với xu hướng phát triển nông nghiệp phế thải, nông nghiệp an toàn bền vững Nhiều nước giới đưa hướng giải áp dụng thành tựu công nghệ sinh học vào nông nghiệp cách tạo giống có suất cao, có khả chống chịu với điều kiện sâu bệnh chịu tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt Cùng với việc chọn tạo giống trồng có hiệu quả, nhà khoa học nghiên cứu đưa vào sử dụng chế phẩm sinh học có khả diệt trừ sâu bệnh đưa sản phẩm phân bón có nguồn gốc sinh học Để giải vấn đề sinh thái môi trường người ta áp dụng nông nghiệp sinh thái nông nghiệp tự nhiên, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp không hoá chất nông nghiệp canh tác thường xuyên Cùng với phát triển nông nghiệp sinh thái người sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật dùng hoá chất biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, biện pháp vật lý học, biện pháp sinh học sử dụng thuốc thảo mộc để khống chế dịch bệnh 1.2 TÌNH HÌNH LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình lương thực giới Dân số giới tăng trưởng cách nhanh chóng khoảng 1,2% năm Với tốc độ tăng trưởng lượng lương thực giới đủ để cung cấp cho số dân số tăng nhanh Tại kỳ họp thứ 33 diễn Rome, Ủy ban lương nông Liên Hiệp Quốc (FAO) báo cáo, giới có khoảng 34 nước tình trạng đói nghèo, có khoảng 854 triệu người giới sống tình trạng nghèo đói, có triệu người nước công nghiệp, 25 triệu người nước độ, 820 triệu người nghèo đói nước chậm phát triển Tình trạng đói nghèo xảy nhiều nước thuộc khu vực châu Á, Đại Tây Dương, Mỹ Latinh khu vực Caribê Theo số liệu thống kê FAO sản lượng lương thực tăng chậm, chí giảm tuyệt đối, tính bình quanh đầu người còng giảm mạnh Nguyên nhân giải thích cho vấn đề tình hình dân số tăng nhanh, diện tích canh tác ngày thu hẹp, tác động giá cả, suất lượng sinh học, dầu lửa, chi phí thức ăn chăn nuôi biến đổi khí hậu tác động đến vấn đề an ninh lương thực giới Bảng 1.1 Sản lượng lương thực giới (triệu tấn) Bình quân 2001 1989-1991 2004 2006 2007 2106,9 2268,1 2011,8 2120,6 98,8 116,6 127,8 142,7 133,1 Lương thực lấy củ 687,7 685,8 - Châu Phi 113,0 174,0 - Lương thực có hạt Châu Phi 1904,0 Nguồn: Nguyên Quán, 2008 Nguyên nhân dẫn đến tình hình an ninh lương thực giới vấn đề thách thức dân số giới tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt nước có dân số đông mà diện tích canh tác ngày thu hẹp Ở nước có dân số giảm có sách khuyến khích để tăng dân số Từ năm 1985 đến năm 2007 dân số giới tăng 38% (từ 4804 triệu người lên 6625 triệu người), nhiều châu Phi (71%) Nhu cầu lương thực không tăng để phục vụ cho nhu cầu ăn uống người mà phục vụ cho nhu cầu phát triển lượng sinh học để sản xuất nhiên liệu diesl, ethanol từ lúa mì, bắp, … Theo ước tính Mỹ sử dụng khoảng – 8% tổng lương thực tòan giới để sản xuất nhiên liệu Bên cạnh diện tích canh tác nông nghiệp giảm biến đổi khí hậu, nhiễm mặn, sa mạc hóa, hoang mạc hóa, xói mòn, rửa trôi làm cho sức sản xuất đất ngày giảm, suất giảm An ninh lương thực thách thức lớn cho nhiều quốc gia giới Vì để giải vấn đề cần phải có giải pháp kỹ thuật, kinh tế phù hợp, bao gồm giải pháp sau: - Giảm tốc độ tăng dân số, giảm sản xuất nhiên liệu sinh học, giảm thiểu tác động ảnh hưởng đến môi trường - Tăng cường sản xuất nông nghiệp, tập trung vào việc khai thác độ phì nhiêu đất để tăng suất chất lượng trồng mà không khai thác mức nguồn đất đai tự nhiên đặc biệt khai thác rừng - Tạo thông thoáng, bình đẵng thương mại quốc tế quốc gia - Phải có dự trữ lương thực tiền tệ quốc tế để kịp thời cứu trợ cho khu vực bị thiếu lương thực, thực phẩm An ninh lương thực vấn đề chung toàn giới, phải có liên kết toàn cầu, có đóng góp nước phát triển, phát triển nước chậm phát triển 1.2.2 Tình hình lương nông Việt Nam An ninh lương thực không mối quan tâm nước, quốc gia mà vấn đề chung giới Việt Nam không ngoại lệ Thách thức lớn nước ta áp lực tăng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực thực phẩm cao Trong lúc diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp công trình xây dựng nhà xưởng, khu công nghiệp diện tích đất mở rộng Việt Nam nước có nông nghiệp phổ biến sản xuất nông hộ nhỏ lẻ có qui mô nhỏ, diện tích đất cho nông hộ thấp, bình quanh chung cho nước khoảng 0,4ha/hộ nông dân, suất trồng vật nuôi thấp, chủ yếu lao động thủ công có vốn đầu tư thấp Nền nông nghiệp nước ta mang nặng tính chất truyền thống, canh tác chủ yếu theo tập quán, vận dụng sáng tạo mô hình canh tác Chính điều cản trở việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Hiện có khoảng 52,62% dân số Việt Nam lao động lĩnh vực nông nghiệp, có 48,87% lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp, 3,75% lao động lĩnh vực thủy sản (Theo số liệu thống kê, “Dân số lao động, 1/7/2009) Tiềm đất nông nghiệp khoảng 11 triệu ha, sử dụng khoảng 65% quỹ đất Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn giai đoạn từ 2001-2005, tổng diện tích đất nông nghiệp bị lấy tới 366 ngàn ha, chiếm 3,9% quỹ đất nông nghiệp, bình quân năm có khoảng 37,7 ngàn bị thu hồi Từ thực tế nông nghiệp Việt Nam cần phải có biến đổi cấu ngành, thay đổi tổ chức sản xuất thay đổi tập quán sản xuất Nước ta giải vấn đề lương thực có mặt hàng nông nghiệp có trữ lượng giá trị xuất cao, nhiên sản lượng chưa ổn định bền vững Những thách thức lớn mà nông nghiệp nước ta gặp phải: - Do canh tác nhỏ lẻ, liên kết người sản xuất nhà doanh nghiệp điều tiết Nhà nước hạn chế nên giá bấp bênh Tăng giá sinh hoạt khu vực nông thôn, tăng giá lao động vật tư giá đất làm trở ngại phát triển kinh tế, xã hội - Chất lượng nông sản nên thị trường tiêu thụ hàng hoá hạn chế - Marketing sản phẩm hạn chế, chưa đa dạng mặt hàng nên khả cạnh tranh sản phẩm thị trường khu vực giới thấp - Nguồn vốn cho sản xuất nông thôn hạn chế, phủ có sách ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp Tỉ lệ thu hút vốn đầu tư thấp - Vấn đề bảo quản chế biến nông sản - Sử dụng lạm dụng nhiều hóa chất vào nông sản dẫn đến dư thừa phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nông sản, làm khả cạnh tranh thị trường có tiềm - Do canh tác thường xuyên, canh tác mà không ý đến cải tạo nên thoái hoá đất, đất bị bạc màu, cạn kiệt nguồn dinh dưỡng - Thiên tai lũ lụt thường xuyên - Diện tích đất ngày cang thu hẹp, suất trồng vật nuôi thấp Từ thách thức mục tiêu để phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng đại hóa nông nghiệp phủ đề xuất sau: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường Nội dung cụ thể là: - Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường - Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp Điều chỉnh cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, nâng cao suất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Chú trọng đầu tư phát triển vùng thâm canh trồng công nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu chăn nuôi gia súc, phát huy lợi ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, bảo vệ tài nguyên rừng - Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học nông nghiệp kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng đến giống trồng, đưa nhanh công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch vào áp dụng, xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại vào nông nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu an toàn chủ động sản xuất nông nghiệp Nâng cao lực báo thời tiết, hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán xảy - Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đối tượng hướng tới để phát triển nông nghiệp Việt Nam tương lai gồm có lúa, ngô, rau xanh loại, cà phên, cao su, chè, mía, hạt tiêu, ăn loại, vải, trâu bò, lợn, gia cầm, thủy sản thủy sản, vật nuôi khác 1.3 VAI TRÒ CỦA CÂY TRỒNG TRONG NỀN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Phân loại trồng Phương pháp quan trọng phân loại thực vật phương pháp thực vật học dựa sở mối quan hệ di truyền thực vật Đã có khoảng 300.000 thực vật xác định phân loại thành nhóm sau: - Tản thực vật (Thallophytes) gồm có tảo, nấm địa y - Đài thực vật (Bryophytes); rêu thuộc nhóm - Quyết thực vật (Pteridiophytes): quyết, dương xỉ, thuỷ dương - Thực vật có hạt (Spermatophytes) bao gồm tất thực vật có hạt Thực vật có hạt chia thành hai ngành: + Thực vật hạt trần (Gymnosperms) bao gồm tất thực vật hạt trần, hạt không bao kín + Thực vật hạt kín (Angiosperms) bao gồm thực vật có hạt bao kín quả, ngành hạt kín chia thành hai lớp: * Lớp mầm (Monocotyledons) * Lớp hai mầm (Dicotyledons) Phương pháp phân loại học thực vật sau: Các đơn vị phân loại chia theo cấp từ lớn đến nhỏ Giới (Kingdom) Thực vật (Plantae) Nhóm (Division) Có hạt (Spematophyte) Ngành (Subdivision) Lớp (Class) Bộ (Order) Họ (Family) Giống (Genus) Loài (Species) Hạt kín (Angiospermae) Một mầm (Monocotyledonae) Graminales Hoà (Graminae) Oryza Sativa Ví dụ: Tên khoa học lúa Oryza sativa L Tên khoa học thực vật đặt theo hệ thống tên đôi, Carl Von Linné người phát minh ra, cách đặt tên sử dụng Trong ngành nông học hệ thống trồng phân loại theo nhiều cách khác nhau, phân loại dựa phương pháp canh tác dựa công dụng trồng,nhiều phân loại dựa đặc điểm yêu cầu khí hậu để phân loại Một phương pháp phân loại phổ biến giới dựa vào hình thức canh tác sau: - Cây trồng nông học hay trồng đồng ruộng Cây trồng nông học ngắn ngày (hàng năm) trồng nông trại hệ thống quảng canh diện tích rộng Ví dụ ruộng lúa, bắp, đậu, Các trồng ruộng chia thành nhóm sau: + Nhóm hạt cốc: thuộc họ hòa lúa bắp, cao lương, lúa mì + Nhóm đậu cho hạt thuộc học cánh bướm đậu nành, đậu xanh, đậu phộng, đậu trắng + Nhóm công nghiệp lấy đường, lấy dầu mía, thuốc lá, thầu dầu Hình 3.9 Biểu thiếu Mn đậu Nguồn: Allen V Barker, 2007 3.4.3 Phân bón với trồng Hàng năm trồng lấy đất hàng triệu nguyên tố dinh dưỡng theo sản phẩm thu hoạch Do vậy, đất đai bị bạc màu giảm dần chất dinh dưỡng nên không cung cấp đủ cho trồng Người ta thường sử dụng phân bón để bù lại nguồn dinh dưỡng bị đáp ứng kịp thời nhu cầu trồng Phân bón có vai trò quan trọng đời sống trồng, ảnh hưởng đến mặt ảnh hưởng đến tính chất đất Nếu trồng mà không ý đến việc phục hồi lại đất dinh dưỡng đất dần bị cạn kiệt Do việc bón phân vào đất phục hồi lại cách nhanh chóng phần dinh dưỡng bị hút, xói mòn, rửa trôi Để bù lại nguồn dinh dưỡng bị cung cấp kịp thời cho trồng, giải pháp hiệu sử dụng loại phân bón hoá học Tuy nhiên loại phân hoá học thường phân sinh lý chua, bón vào đất thường làm cho đất chua đi, tính chất đất nhiều bị biến đổi Một giải pháp coi có hiệu thường quan tâm thoả đáng sử dụng phân chuồng việc cung cấp dinh dưỡng cho cải tạo đất Bón phân hữu có tác dụng tốt đến việc cải tạo cân dinh dưỡng đất, giúp sử dụng dinh dưỡng cách cân đối 3.4.3.1 Phân hữu Nói chung, loại phân hữu cung cấp tăng cường chất hữu cho đất, tăng lượng mùn chất hòa tan đất, cải thiện kết cấu đất khả thấm giữ đất Đồng thời phân hữu có tác dụng việc tăng cường hoạt tính sinh vật đất Các loại phân hữu tác dụng nhanh sinh trưởng phát triển suất trồng, mà nguồn dự trữ dinh dưỡng cho đất Thông thường loại phân hữu dùng để bón lót cho Các loại công nghiệp dài ngày, ăn lâu năm sử dụng phân bón hữu để bón thúc Có loại phân bón hữu sau: a Phân chuồng Phân chuồng hỗn hợp phân gia súc thải với chất độn chuồng sản phẩm thừa nông nghiệp 63 Trong thành phần phân chuồng có tất nguyên tố đa lượng vi lượng cần thiết cho trồng Các hợp chất hữu chiếm phần quan trọng phân chuồng mà thành phần nhiều cellulose Ngoài ra, thành phần hợp chất khác hemicellulose, lignhin, loại đường loại protein Trong thành phần phân chuồng có chứa chất kích thích sinh trưởng nhóm vi sinh vật hữu ích cho trồng Thành phần chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng phân chuồng thay đổi tùy theo loại gia súc vật liệu độn chuồng Trong trình ủ phân chuồng hợp chất hữu bị khoáng hoá Khi bón vào đất hợp chất hữu bị khoáng hoá cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho trồng, phần lại không bị khoáng hoá chuyển thành mùn Sự khoáng hoá phân chuồng phụ thuộc vào cách ủ phân chuồng phụ thuộc vào tính chất đất Trong ba loại nguyên tố đa lượng phân chuồng tỷ lệ N, P, K thay đổi hệ số sử dụng ba nguyên tố khác Trong phân chuồng hàm lượng K chiếm tỷ lệ cao hệ số sử dụng cao so với đạm lân Hệ số sử dụng K thường 60 - 70%, lân khoảng 40%, đạm khoảng 30 - 40% Nếu phân chuồng dạng đạm, lân, kali tồn pha lỏng hiệu sử dụng cao so với tồn pha rắn Trong pha rắn phân chuồng thành phần chất độn chuồng có vai trò quan trọng, vừa làm tăng số lượng vừa làm tăng chất lượng phân chuồng Trung bình, phân chuồng chứa - 5% N, 1,5 - 3% P2O5 - K2O trọng lượng khô Phân chuồng có đặc tính sau: - Thành phần biến động - Lượng dưỡng chất thấp - Chứa nhiều nước - Không cân dinh dưỡng (có lượng P thấp) - Có hiệu lực chậm - Nhanh chóng lên men - Thành phần thay đổi tùy theo loại gia súc, thực phẩm, cách bảo quản phân - Chứa lượng chất hữu cao Có ba phương pháp ủ phân chuồng: ủ nóng, ủ nguội phương pháp ủ nóng trước, ủ nguội sau Cách sử dụng phân chuồng: Phân chuồng dùng bón lót bón thúc Bón lót dùng loại phân nửa hoai để bón làm đất vùi phân xuống đất Nếu bón thúc phải dùng phân thật hoai không bị xót Bón phân chuồng nông đất thịt nặng đất sét, bón vùi sâu chân đất cát, bón rải nhiều lần mùa nắng bón tập trung vào mùa mưa b Phân xanh Bao gồm loại trồng họ đậu có khả cố định đạm, trồng để sản xuất sinh khối xanh lớn, cày vùi vào hay chôn vào đất trước hoa nhằm gia tăng lượng chất mùn, cải thiện cấu trúc đất cung cấp dinh dưỡng cho trồng tiếp sau 64 Tác dụng phân xanh - Tăng nhanh tỷ lệ đạm đất Nhờ vi sinh vật cố định đạm cộng sinh nốt sần đậu nên sử dụng nhóm trồng làm phân bón có hiệu lực nhanh trồng - Tăng cường tích luỹ chất dinh dưỡng cho lớp đất mặt Điểm đặc biệt phân xanh có rễ phát triển mạnh có khả đâm sâu vào đất nên có khả hút thức ăn tầng sâu, đồng hóa lân chất dinh dưỡng khác hoà tan Vùi phân xanh tăng hàm lượng đạm, chất hữu chí lân, kali tăng lên - Tác dụng cải tạo mặn phân xanh Trồng loại phân xanh chịu mặn để chống trình thoát nước, chống mặn Vùi phân xanh, nhờ chất hữu phân xanh phân giải làm giảm tác hại phân tán đất Na+ bề mặt keo đất - Trồng phân xanh biện pháp cải tạo nhanh tính chất vật lý đất Vùi phân xanh vào đất bổ sung lượng lớn chất hữu vào đất nên tăng lượng đáng kể mùn vào đất, cải tạo số tính chất vật lý đất ví dụ cải tạo tính dẻo, khả giữ nước, tăng kết cấu đất Đồng thời hệ rễ có chức đâm xuyên qua tầng đất giúp cho trình phong hóa hoá học vật lý xúc tiến nhanh - Cây phân xanh có tác dụng bảo vệ đất Trồng phân xanh đất đồi, đất cát bỏ hoang làm tăng tác dụng giữ đất, giữ nước cố định đất đồi cát - Vùi lúc phân xanh cung cấp thức ăn cho vụ đầu Do đặc điểm phân xanh có tỷ lệ C/N thấp nên dễ phân giải chất hữu khác, vùi phân xanh vào đất có tác dụng nhanh phân chuồng nên hiệu lực phân bón phân xanh vụ đầu cao phân chuồng - Chọn trồng phân xanh có tỷ lệ alcaloit độc thấp c Phân ủ Bao gồm tất chất hữu như: than bùn, phân chuồng, tàn dư thực vật, đặt hố ủ, tưới ẩm hoai mục Độ ẩm thoáng khí khối ủ kiểm soát để khả phân giải chất hữu diễn tối đa Trong trình ủ có bổ sung thêm chế phẩm sinh học có khả phân giải chất hữu khử mùi bio-plant, pro-plant, TM21, EM, … Ngoài ba loại phân hữu chủ yếu nêu trên, thị trường có loại phân bón hữu phân cá, than bùn, phân gà, phân dê, … Các loại phân bón hữu thường dùng để bón lót, vùi trực tiếp vào đất trước gieo sạ trồng 3.4.3.2 Phân vô a Phân đa lượng Phân đa lượng loại phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K, S, Ca, Mg Chúng loại phân đơn cung cấp loại dinh 65 dưỡng phân đạm, phân kali, phân lân phân bón hỗn hợp cung cấp hai nguyên tố đa lượng cho trồng Các loại phân vô sử dụng để bón lót trước trồng, đa phần phân vô thường sử dụng để bón thúc cho b Phân vi lượng Các loại phân vi lượng phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng B, Mn, Mo, Cu, Fe Thông thường loại phân hữu phân đa lượng có nguyên tố vi lượng kèm Tuy nhiên, tính chất đất đai cách sử dụng phân bón không hợp lý nên đất trồng thiếu số nguyên tố vi lượng Do trồng cần lượng nhỏ loại phân vi lượng nên thị trường loại phân bón vi lượng sản xuất với lượng nhỏ thường bón qua cho trồng 3.4.3.3 Phân vi sinh Phân vi sinh bổ sung vào đất nhằm bổ sung thêm vi sinh vật có lợi vào đất Thông thường loại phân vi sinh có bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho trồng với hàm lượng không cao Phân vi sinh sử dụng để bón lót bón thúc Trong nông nghiệp loại phân vi sinh phân hữu vi sinh ý sử dụng nhiều loại phân bón gây ô nhiễm môi trường đất mà cung cấp vi sinh vật có lợi, chất độc hại dư thừa sản phẩm 3.4.4 Phương pháp bón phân Nguyên tắc bón phân: Phân bón phải đươc đặt vùng rễ, gần rễ hấp thu động trồng tốt Lý dưỡng chất hòa tan phân tán theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang Các phương pháp bón phân thường dùng là: - Bón vãi hay gọi phương pháp rãi phân Phân vãi mặt ruộng Phương pháp áp dụng cho lúa, đồng ruộng diện tích canh tác phẳng Ưu điểm phương pháp nhanh chóng, tiện lợi, tốn công Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp lượng phân bón bị mát bay hơi, chảy tràn lớn, hiệu suất sử dụng phân bón trồng không cao - Bón theo hàng phương pháp rải theo hàng, áp dụng cho loại trồng thành hàng hay thành luống bắp cải, súp lơ, bắp, - Bón quanh gốc: Phương pháp thường áp dụng cho lâu năm Ở quanh gốc xẻ rãnh hình nan hoa, cánh quạt đào hố xung quanh gốc, sau vùi phân vào - Bón sâu vào đất: Phân bón vùi sâu vào đất, thông thường vùi xuống với độ sâu 15 cm Áp dụng tốt cho lúa ngập nước, phân vãi mặt ruộng, sau cày bừa để vùi sâu phân bón xuống vùng rễ, độ sâu khoảng 10 – 15cm nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho đẻ nhánh Phương pháp áp dụng để bón loại phân chậm tan, phân hữu cơ, - Phun qua lá: Hòa phân vào nước, sau phun trực tiếp lên trồng, áp dụng tốt cho loại phân bón hấp thu nhanh phân vi lượng 66 - Hòa vào nước để phun Hiện với hệ thống tưới nước hiệu tưới nhỏ giọt, người ta hòa phân vào nước, tưới cho trồng vào vùng rễ xung quang vùng rễ trồng - Nhúng vào chậu: Phương pháp áp dụng trồng chậu, đặc biệt trồng giá thể khó thấm nước thẩm thấu dung dịch 3.5 KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY 3.5.1 Tỉa cành tạo tán Tỉa cành, tạo tán biện pháp loại bỏ cách thận trọng, có kế hoạch phận trồng nhằm đạt số mục đích cụ thể Khi tỉa bỏ số phần (như cành, lá), nói chung giảm sút diện tích quang hợp cây, chiều cao cây, hình dạng suất ban đầu Tuy nhiên, cắt tỉa dẫn tới sản xuất loại to có phẩm chất cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường Việc cắt tỉa giảm bớt cạnh tranh ánh sáng, nước dinh dưỡng phận trồng Mức độ cắt tỉa phù hợp để không làm cành sinh trưởng mạnh, tạo cân suất chung thương phẩm nông sản Đối với già, cắt tỉa thúc đẩy phát triển đặc biệt khả trẻ hóa cành, tạo nhiều cành hơn, loại bỏ cành làm giảm diện tích quang hợp đáng kể 3.5.2 Kiểm soát cỏ dại Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng, nước ánh sáng với trồng, nhiều trường hợp nơi trú ẩn côn trùng nguồn bệnh Thống kê FAO cho thấy thiệt hại trồng cỏ dại gây khoảng 12% tổng sản lượng trồng toàn giới, đặc biệt nước phát triển tỷ lệ lên đến 25% Vì việc phòng trừ cỏ dại biện pháp quan trọng để tăng suất chất lượng trồng Các biện pháp chung phòng ngừa cỏ dại - Biện pháp kiểm dịch thực vật: Hạt giống bao bì vận chuyển cần kiểm tra để loại trừ cỏ dại - Phân ủ, phân chuồng cần ủ hoai, trước ủ nên loại bỏ hạt cỏ dại khó phân hủy - Làm cỏ dại bờ mương, bờ ruộng, hàng rào quanh vườn để khỏi lây lan Các biện pháp kiểm soát cỏ dại - Biện pháp vật lý (cày bừa, cắt, nhổ, cuốc, cho ngậm nước, che phủ đất, đốt) - Biện pháp canh tác (xen canh, luân canh, bố trí lịch thời vụ thích hợp) - Biện pháp hóa học (sử dụng thuốc diệt cỏ): Thuốc diệt cỏ biện pháp thường có hiệu kinh tế cao, có kết nhanh đồng ruộng, tốn công lao động 67 Nhưng gây tác hại ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại cho trồng không sử dụng nồng độ liều lượng, phương pháp 3.5.3 Biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh Đây phương pháp sử dụng loại hoá chất có gốc gây độc để tiêu diệt loài sinh vật côn trùng gây hại Thuốc bảo vệ thực vật hay gọi nông dược chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hóa hợp dùng để tiêu diệt loài côn trùng, sâu bệnh hại để bảo vệ trồng nông sản a Nhóm thuốc trừ sâu Phương pháp tiêu diệt côn trùng theo đường xâm nhập tác động đến côn trùng: - Thuốc tiếp xúc: Diệt côn trùng tiếp xúc trực tiếp với thuốc Loại thuốc nguy hiểm diệt sinh vật có lợi thiên địch, côn trùng không gây hại - Thuốc vị độc: Thuốc gây độc cho côn trùng ăn vào thức ăn chúng - Thuốc nội hấp, lưu dẫn: Thuốc xử lý vào đất hay trực tiếp trồng, hấp thụ vận chuyển đến vị trí côn trùng công Loại thuốc có ưu điểm là: + Mang tính chọn lọc côn trùng gây hại trực tiếp trồng mà không ảnh hưởng nhóm côn trùng khác + Thuốc bị mưa rửa trôi, bị ánh sáng mặt trời phân giải, nên tác động thuốc lâu hiệu + Diệt côn trùng nằm sâu mô cây, đặc biệt loại sâu đục thân ăn trái - Thuốc xông hơi: Tiêu diệt côn trùng khí, độc Thường áp dụng để xử lý sinh vật hại kho, phương tiện vận tải, dùng để trừ mối, - Thuốc tác động đến hô hấp, ức chế đến trình hô hấp côn trùng - Thuốc có tác động đến hệ thần kinh côn trùng b Nhóm thuốc trừ bệnh Tác động loại thuốc trừ nấm bệnh: - Có loại thuốc có khả tiêu diệt nấm chưa xâm nhập vào mô thực vật - Có loại trừ nấm nội hấp chúng xâm nhập vào bên thực vật gây bệnh - Một số loại thuốc ức chế phát triển bào tử, phát triển nấm - Một số nhóm thuốc có tác dụng đến chức hô hấp vi khuẩn hay nấm bệnh - Nhóm thuốc tác động nội hấp, ức chế làm rối loạn trình sinhtổng hợp nấm c Các dạng thuốc bảo vệ thực vật 68 - Dạng nhũ dầu, dạng thuốc dạng lỏng, suốt, dễ bắt lửa cháy nổ - Dạng dung dịch; loại thuốc hòa tan nước, không chứa chất hóa sữa - Dạng bột hòa nước: loại thuốc dạng bột mịn, phân tán nước thành dung dịch huyền phù - Dạng huyền phù: Phân tán dạng huyền phù, cần lắc sử dụng - Dạng hạt: Loại thuốc dùng rãi trực tiếp vào đất gốc - Dạng viên: Loại thuốc dùng để vãi trực tiếp dùng để làm bã mồi - Dạng thuốc phun bột: Loại thuốc không hòa tan nước, dạng bột mịn thường dùng để vãi trực tiếp lên đất d Kỹ thuật sử dụng thuốc - Đúng thuốc: Tùy đối tượng gây hại trồng hay nông sản mà lựa chọn loại thuốc dạng thuốc sử dụng Không sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến người, môi trường làm cho sâu bệnh kháng thuốc - Đúng lúc: Dùng thuốc lúc sinh vật gây hại giai đoạn mẫn cảm với thuốc, thời kỳ sâu non bệnh xuất hiện, phát triển diện hẹp chưa bùng phát thành dịch - Đúng liều lượng, nồng độ: Khi phun thuốc phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, đảm bảo nồng độ liều lượng dùng, lượng nước pha loãng đơn vị diện tích Nếu phun với nồgn độ liều lượng thấp ảnh hưởng đến tính kháng thuốc, sử dụng với nồng độ cao gây ngộ độc với người, động vật, trồng, ảnh hưởng đến môi trường, gia tăng tính kháng thuốc - Đúng cách: Tùy thuộc vào dạng thuốc, đặc tính thuốc yêu cầu kỹ thuật, nơi xuất dịch hại mà sử dụng thuốc cho cách Không nên phun thuốc vào buổi trưa dễ làm tác dụng thuốc, thuốc bốc mạnh gây ngộ độc cho người phun thuốc khu dân cư xung quanh Phun thuốc theo chiều gió ngang gió không phun thuốc ngược chiều gió Nếu phun thuốc khu vực xa khu dân cư, hẻo lánh nên hai người để đề phòng xảy ngộ độc cáp cứu kịp thời 3.5.4 Biện pháp không sử dụng hoá chất để phòng trừ sâu bệnh hại a Sử dụng giống kháng Sử dụng lựa chọn giống trồng có khả kháng sâu bệnh hại Biện pháp dễ thực hiện, tốn công có tác dụng ngăn ngừa sâu bệnh tốt nên có hiệu cao, tốn Tuy nhiên, sử dụng giống kháng có nhược điểm không hội tụ đủ tất tiêu chuẩn vừa kháng sâu kháng bệnh mà lại có suất cao phẩm chất tốt Đa phần giống kháng có số đặc điểm b Biện pháp canh tác - Mục đích 69 + Tạo điều kiện cho phát triển trồng để tăng khả kháng bệnh trồng + Tạo điều kiện cho vi sinh vật đối kháng phát triển để ức chế phát triển mầm bệnh + Biện pháp canh tác tốt nhằm tạo điều kiện bất lợi cho sinh vật gây bệnh, nên chúng hội tích lũy lan truyền bệnh - Các biện pháp canh tác thường dùng + Làm đất: Đất môi trường thích hợp cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cư trú, tích lũy lan truyền Các biện pháp làm đất cày, bừa đất để thay đổi tính chất vật lý, hóa học sinh học đất làm thay đổi môi trường sống sinh vật gây bệnh Cày ải có tác dụng thay đổi nhiệt độ đất có tác dụng việc tiêu diệt mầm bệnh Khi cày lật đất, bừa đất có tác dụng vùi lấp lớp đất mặt, lật lớp đất sâu nên có tác dụng tiêu diệt sinh vật gây bệnh Khi làm đất làm tăng độ thoáng khí cho đất nên thúc đẩy vi sinh vật có lợi phát triển, thúc đẩy trình khoáng hóa chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng giúp phát triển tốt + Luân canh trồng: Luân canh trồng giúp cắt đứt nguồn bệnh đất, loại trồng có nhóm vi sinh vật gây bệnh thích hợp với Mặt khác, trồng khác tiết chất khác nhau, có trồng vụ sau tiết chất kháng sinh để ức chế phát triển mầm bệnh Vì canh tác phải ý chọn vụ sau khác họ với vụ trước mầm bệnh vụ trước không lan truyền qua vụ sau + Xen canh: Xen canh biện pháp sử dụng nhiều loại trồng diện tích đất canh tác thời điểm định Trồng xen có tác dụng làm giảm thiệt hại sâu bệnh gây so với việc trồng loại trồng Ngoài ra, trồng xen tận dụng không gian, chế độ chiếu sáng cho trồng, tận dụng nguồn dinh dưỡng (nếu trồng xen với họ đậu), tận dụng diện tích Đồng thời xen canh có tác dụng làm giảm mật độ sâu bệnh, số trường hợp xen canh có tác dụng hàng rào sinh học để ngăn cản vật gây bệnh + Chọn thời gian thích hợp để trồng: Mùa vụ thích hợp giúp trồng phát triển tốt hơn, tăng suất làm giảm tác hại sâu bệnh gây + Vệ sinh đồng ruộng: Dọn cỏ quanh bờ, thu dọn tàn dư trồng vụ trước, làm cỏ dại quang bờ, Vệ sinh đồng ruộng có tác dụng ngăn chặn phát triển mầm bệnh từ vụ trước sang vụ sau Các biện pháp giúp cắt đứt chu kỳ phát triển hình thành dịch hại côn trùng + Khử độc hạt giống: Có nhiều cách để khử độc hạt giống, khử độc hạt giống hóa chất, dùng nhiệt độ, phơi hạt khô đến điểm mà sinh vật gây bệnh không phát triển + Sử dụng phân bón: Sử dụng phân bón hợp lý có tác dụng thúc đẩy phát triển trồng, đồng thời tăng sức đề kháng Tuy nhiên, sử dụng phân bón không hợp lý thừa thiếu dẫn đến tượng bị nhiễm sâu bệnh nhiều Ví dụ: bón dư phân đạm bị yếu, sâu bệnh dễ xâm nhập c Biện pháp sinh học 70 Biện pháp sinh học phòng trừ bệnh điều khiển môi trường trồng sinh vật đối kháng cách thích hợp để tạo cân sinh học cần thiết, giảm mật số mầm bệnh xuống ngưỡng gây hại Với phương pháp bệnh trồng xuất với mức độ nhẹ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất Những tác động vào môi trường nhằn hạn chế phát triển mầm bệnh hại, tạo điều kiện phát triển thuận lợi trồng Những tác động chủ yếu vào môi trường đất môi trường đất nơi cư ngụ thích hợp cho mầm bệnh, đồng thời môi trường cung cấp điều kiện thiết yếu cho phát triển Những tác động chủ yếu vào môi trường đất bao gồm nhiệt độ, điều chỉnh pH, chế độ nước, oxy đất, hàm lượng chất hữu đất, … Các biện pháp thường dùng + Dùng chất kháng sinh để trị bệnh vi sinh vật phát triển có khả tiết chất kháng sinh để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh + Dùng thu hút để thu hút vi sinh vật gây bệnh đến, sau nhổ bỏ + Trồng nhóm trồng có tiết ta chất kháng để xua đuổi sinh vật hại + Dùng siêu ký sinh sinh vật đối kháng + Dùng nhiều nhóm vi sinh vật có lợi để ức chế phát triển mầm bệnh + Sử dụng thiên địch, côn trùng ăn thịt, phóng thích côn trùng bất thụ d Biện pháp vật lý học - Mục đích: Sử dụng biện pháp học vật lý tác động trực tiếp lên nhóm sinh vật gây hại để ngăn ngừa tiêu diệt chúng - Các biện pháp thường dùng + Nhiệt độ: Nhiệt độ cao có tác dụng tiêu diệt thể dinh dưỡng mầm bệnh hại Đa số virus bị tiêu diệt nhiệt độ 60oC, thể dinh dưỡng nấm bị tiêu diệt khoảng nhiệt độ trở lên Các biện pháp sử dụng có hiệu khử độc hạt giống sôi lạnh, khử trùng hom mía nhiệt độ 60oC, phủ nilon đen để tăng khả hấp thu nhiệt, khử trùng đất nước nóng, … + Ánh nắng: Sử dụng ánh nắng mặt trời để tiêu diệt mầm bệnh hại, đa số vi sinh vật gây hại trồng nông sản nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, đặc biệt dễ bị tiêu diệt tia tử ngoại Biện pháp áp dụng có hiệu cày ải đất, phơi hạt giống dùng tia X, tia cực tím để khử độc hạt giống + Biện pháp học: bao gồm biện pháp sàng sẩy hạt giống, thu gom đốt tàn dư thực vật, cắt bỏ xử lý cành bị bệnh Ngoài ra, biện pháp dùng bẫy đèn, bẫy côn trùng, diệt nơi trú ẩn sâu, bẫy pheromon sinh dục để dẫn dụ côn trùng đực đến tiêu diệt biện pháp có hiệu e Biện pháp kiểm dịch thực vật Các trạm kiểm dịch thực vật có nhiệm vụ kiểm tra mặt hàng nông sản xuất nhập qua điạ điểm nơi quan chịu trách nhiệm Những lô hàng có mang sinh vật hại bị trả lại, ngăn cấm tiêu hủy f Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) 71 Xu hướng phát triển nông nghiệp không sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật đơn lẻ mà sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ tổng hợp Để sản xuất nông nghiệp có suất phẩm chất cao người sản xuất phải kiểm dịch bệnh dịch Có nhiều trường hợp bệnh dịch kiểm soát với nhiều phương pháp khác như: sử dụng thuốc hóa học, để đạt đến hiệu cao ảnh hưởng đến trồng người ta dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM (integrated pest management) Hệ thống phòng trừ tổng hợp kiểm soát dịch bệnh mà tăng suất trồng, bảo vệ hệ sinh thái môi trường Biện pháp phòng trừ tổng hợp bao gồm biện pháp chọn giống, chăm sóc, phòng trừ biện pháp sinh học, kiểm soát vi sinh vật, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giới hạn cho phép Khi áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh cần phải ý đặc điểm sau: + Phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, trọng biện pháp canh tác, hạn chế sử dụng thuốc có độ độc cao + Phải trừ sâu bệnh kịp thời tận gốc, không để lây lan Các biện pháp là: + Chọn giống không bị bệnh, chống chịu sâu, bệnh khỏe Khi nhập giống cần phải kiểm dịch, xử lý tiệt trùng trước trồng + Phải thường xuyên vệ sinh môi truờng, tránh ứ đọng nước ứ đọng nước tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển loài nấm + Chọn lọai thuốc độc bệnh, phun liều nồng độ bảo đảm thời gian cách ly thu hoạch thời gian giai đoạn phun Tránh dư lượng thưốc nhiều sản phẩm + Các loại trồng bị nhiễm virus cần phải xử lý kịp thời đào sâu để chôn, đốt, rải vôi 3.6 THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH 3.6.1 Thời gian thu hoạch Tùy theo loại trồng, giống yêu cầu sản phẩm mà loại trồng khác có thời gian thu hoạch khác Thời điểm thu hoạch có vai trò quan trọng định chất lượng sau thu hoạch Nếu thu hoạch sớm sản phẩm chứa nhiều độ ẩm hơn, sản phẩm chưa chín nhăn nheo Sản phẩm có độ ẩm cao bị côn trùng công, giảm tỉ lệ nảy mầm hạt giảm chất lượng hạt Thu hoạch muộn làm biến đổi trình sinh lý hạt, chí hạt nảy mầm thu hoạch đóng gói gây tổn thất chất lượng sau thu hoạch Sự tổn thất thu hoạch muộn thể bảng 3.7 72 Bảng 3.7 Tổn thất thu hoạch muộn Thời gian thu hoạch Phần trăm tổn thất (%) Thu hoạch thời điểm chín 0,71 sinh lý Thu hoạch vào thời điểm chín thu 3,50 hoạch Thu hoạch tuần sau chín 5,63 thu hoạch Thu hoạch hai tuần sau chín 8,64 thu hoạch Thu hoạch ba tuần sau chín 14,70 thu hoạch Thu hoạch bốn tuần sau chín 16,40 thu hoạch Nguồn: Chandrasekaran – Annadurai – Sosasundaram 2010 Đối với ăn quả, thu hoạch vào giai đoạn thích hợp chín sinh lý trái nông sản khác đảm bảo chất lượng sản phẩm sau thu hoạch đảm bảo độ mọng nước Nếu thu hoạch sớm xử lý cho chín, trái bị chua giảm phẩm chất, thu hoạch trễ, trái chóng hư chín Bảng 3.8 Thời gian dấu hiệu thu hoạch trồng khác Thời gian thu hoạch Cây trồng Ngày trồng sau Ngày sau hoa Các dấu hiệu khác Lúa 105-120 27 – 30 Hạt chuyển màu vàng Bắp 95 – 105 55 Trái đầy chín Mía 10 – 14 tháng Lạc 90 -110 Brix thân, gốc 70 – 80 Cà chua, ớt Hành, gừng Trái chuyển từ màu xanh sang đỏ nhạt tỏi, Ngọn khô rũ, củ phát triển đầy Cà phê – năm Dứa 11 – 12 tháng Chuối Trái đầy chín – tháng Quả chuyển từ màu xanh sang đỏ thẩm Quả chuyển từ màu xanh sang vàng – tháng Quả đầy, chuyển từ xanh sang vàng 73 Thu hoạch thời điểm đảm bảo chất lượng tốt suất cao (Chandrasekaran et al 2010) Thời gian thu hoạch xác định cách tính ngày sinh trưởng ước tính thời gian chín từ lúc trồng Thời điểm thu hoạch trồng tiêu chuẩn trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Thời điểm thu hoạch Cây trồng Thời điểm thu hoạch tiêu chuẩn Cây lúa 32 ngày sau nở hoa, số lượng hạt màu xanh nhỏ – % Cây kê 28 – 32 ngày sau nở hoa Đậu đen, đậu xanh Vỏ chuyển màu nâu, đen Đậu đỏ 35-40 ngày sau nở hoa Hoa hướng dương Phía sau chuyển sang màu vàng chanh Việc xác định ngày thu hoạch xác cho trồng điều khó khăn không xác định rõ ràng vào thời điểm thu hoạch số cành mang hoa nhiều, chưa chín nhiều số chín thành thục giá rẻ Nếu đậu mà thu hoạch muộn vỏ mở hạt bị Nếu thu hoạch đậu sớm suất giảm Do để khắc phục thu hoạch đậu vào thời điểm chín đạt 75%, thu hoạch định kỳ chọn lựa chín, sử dụng chất kích thích cho chín đồng loạt 3.6.2 Các biện pháp bảo quản rau sau thu hoạch có hiệu Công nghệ sau thu hoạch bao gồm hệ thống kiểm soát từ giai đoạn thu hoạch, tồn trữ, chế biến, vận chuyển, bao gói tiêu thụ sản phẩm Yếu tố định đến khả tồn trữ sản phẩm độ ẩm Độ ẩm cao dễ bị côn trùng chích hút, phá hại, điều kiện thích hợp để loại vi sinh vật gây bệnh phát triển chí độ ẩm cao tỷ lệ nảy mầm hạt cao 3.6.2.1 Phơi sấy Tiến trình phơi sấy dùng nhiệt (năng lượng mặt trời, nóng, ) để chuyển nước hạt thành dạng nước bay vào không khí Phơi, sấy khô quan trọng, làm ngăn cản nấm mốc phát triển tiến trình hô hấp hạt làm cho hạt bị hư hỏng tồn trữ Ở lạc đậu nành, độ ẩm cao tạo điều kiện cho nấm Aspergillus flavus phát triển sản sinh độc tố aflatoxin gây độc cho người động vật Do thu hoạch, độ ẩm hạt cao nên việc phơi sấy tiến hành 12 không trễ 24 sau thu hoạch Để tồn trữ an toàn, độ ẩm hạt mức 14% thấp Độ ẩm hạt lúa khoản 12 - 24% tạo điều kiện tốt cho xay xát tỷ lệ gạo cao, thấp hạt giòn gạo xay nát Hạt giống tồn trữ độ ẩm 17% 3.6.2.2 Tồn trữ Đối với trồng lấy hạt, sau phơi sấy, cần tồn trữ môi trường khô ráo, thông thoáng nhiệt độ thấp nhằm hạn chế hoạt động côn trùng, nấm mốc Độ ẩm hạt cần trì khoảng 13 - 14% suốt thời gian tồn trữ Nếu hạt dùng làm giống tồn trữ hạt khoảng độ ẩm ngưỡng để hạt cảm ứng nảy mầm 74 Khác với trồng lấy hạt, loại rau phải vận chuyển nhanh tốt đến tay người tiêu dùng Nếu cần phải tồn trữ tồn trữ lạnh bảo quản màng polyethylen, giúp ngăn cản hô hấp hoạt động vi sinh vật Nhưng nhiệt độ tồn trữ không thấp nhiệt độ lạnh tới hạn (khác tùy loại rau), không rau bị màu, úng nhũn, không chín Nhiệt độ tồn trữ thích hợp cho bắp cải 1,10C, cà chua 4,4 – 4,70C Nhưng nói chung, rau tồn trữ thời gian dài, từ vài ngày, tối đa - tuần lễ Các loại hoa tồn trữ lạnh bảo quản hóa chất để kéo dài tuổi thọ sau thu hoạch 3.6.2.3 Trữ lạnh lượng thấp Nhiều trang trại trồng ăn trái, rau hoa điều kiện tự nhiên Sản phẩm họ thông thường đem bán lẻ, nên giá thấp Một phương pháp dự trữ tốt sử dụng nguồn lượng thấp Xây phòng dự trữ có hai tường Cho cát vào tường tường Nước bay khi nung đất Khi nước tường chảy làm lạnh phòng Ta giữ cho lớp cát quanh tường ẩm ướt Như sản phẩm chứa đựng bên phòng bảo quản lâu 3.6.2.4 Muối chua Muối chua rau biện pháp có hiệu rẻ tiền, dễ thực tất biện pháp bảo quản chế biến sản phẩm Theo phong tục tập quán việc muối chu rau dễ tiến hành áp dụng cách dễ dàng tất gia đình cách cho thêm muối gia vị, sau ủ chua sản phẩm Quá trình muối chua rau không cần nhiều vật liệu đắt tiền Sản phẩm muối chua tồn trữ vài tháng đến vài năm Phương pháp không cần nhiều hóa chất độc hại, nguyên lý phương pháp muối chua bảo quản sản phẩm lên men sản phẩm 3.6.2.5 Làm nước ép trái Chúng ta làm nước ép trái qui mô hộ gia đình cho loại trái thu hoạch mãng cầu, nho, dứa, chanh dây, cà chua chí làm nước ép trái đối tượng ổi, chuối Đối với sản phẩm nước ép trái lưu trữ lâu dự trữ làm thức uống sử dụng lâu dài 3.6.2.6 Ngâm dung dịch muối Ngâm rau dung dịch muối biện pháp bảo quản sản phẩm Rau bảo quản dung dịch muối đựng vào lọ, chai Khi sử dụng cần lấy sản phẩm, rửa nước sử dụng cách bình thường Phương pháp bảo quản sản phẩm vòng tháng 3.6.2.7 Thực qui trình công nghệ đơn giản Nông dân xây dựng nhà máy công nghiệp với qui lớn trang trại mìn Tuy nhiên họ lắp đặt máy móc có công suất nhỏ để thực chế biến sản phẩm họ trang trại làm nước sốt cà chua, nước xốt từ gừng, tỏi, ớt, … Với việc lắp đặt hệ thống máy móc nhỏ, tính đơn vị sản xuất có lợi nhuận cao 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hội Khoa học đất Việt Nam 2000 Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 411: 185-199 Lê Quang Hưng 2003 Nông học đại cương - nguyên lý ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp 179: 13-27, 47 – 60, 91, 94-102 Nguyễn Xuân Phương, 2002, Kỹ thuật làm vườn, Nhà xuất Nông nghiệp, 326: 50 – 107, 114 – 118, 157 - 201 Nguyễn Quốc Luật 2.2009 An ninh lương thực quốc gia – Chuyên đề Nghiên cứu trao đổi Tạp chí số 3, số 443 Tạp chí kinh tế dự báo Phạm Văn Kim, Giáo trình Các nguyên lý bệnh hại trồng Giáo trình giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Cần Thơ Chương 9: 140 – 162 Trần Văn Hai Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Giáo trình giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Cần Thơ Mở đầu tr1-3, chương 1: - Trần Thế Tục – Hoàng Ngọc Thuận 1992 Nhân giống ăn Nhà xuất nông nghiệp 79: 13-38 Tôn Thất Chiểu – Lê Thái Bạt – Nguyên Khang – Nguyễn Văn Tân 1999 Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 175: 2747 Trần Kông Tấu – Ngô Văn Phụ - Hoàng Văn Huây – Hoàng Văn Thế - Văn Huy Hải – Trần Khắc Hiệp 1986 Thổ nhưỡng học Tập I Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 182: 119 - 146 10 Trần Công Thiệp 2000 Nông học đại cương Trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vũ Hữu Yêm, 1995, Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp 14 - 107 12 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn 5/2008 Đề cương tham luận - Xây dựng nông nghiệp đại Việt Nam Tọa đàm xây dựng nông nghiệp đại Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 13 Alex C Wiedenhoeft 2006 Plant nutrition Chelsea house pulisher 144; 14-26, 50-60 14 Ahmed, Hall and D A DeMason 1993 Heat injury during floral development in cowpea Amer J Bot 79; 15 Allen V Barker & David J Pilbeam 2007 Handbook of Plant nutrition CRC press, Talor and Francis Group 613: – 5, 22 – 24, 28 – 31, 39 – 43, 52 16 Anthony E Hall Ph.D 2001 Crop Responsible to environment, chapter , chapter 5th, chapter 6th, chapter 13th CRC press LLC Boca, London, NewYork and Washington DC th 17 Antonio P Mallarino 2005 Plant carefully for potassium fertilization this fall Integrated crop management Newsletter 180-181 76 18 C.R Adams – M.P Early 2004 Principles of Agriculture Fourth Edition Elsevier 222: 195 – 198 19 Chandrasekaran – Annadurai – Sosasundaram 2010 A textbook of agronomy New age internetional Ltd publisher 717: - 2, 18 – 19, 287 – 294, 305 – 308, 433 – 454 20 E.G Giregorich and M.R Carter, 1997, Soil quality for crop, production and Ecosystem health, Elsevier 17-21 21 H J S Finch, A M Samuel and G P F Lane 2002 Lockhart & Wiseman’s crop husbandry Eighth edition Woodhead Publishing 492: 71 - 76 22 Hinrich l Bohn, Brian L McNeal & George A O’Cornor 2001 Soil chemistry Third edition John Wiley & Sons, INC published 23 Rhichard Robinson, Editor of Chief, Volume 2, Plant Sciences, Elly Dickason, Puslisher, Senier Edittion 65-70 24 Rhichard Robinson, Editor of Chief, Volume 3, Plant Sciences, Elly Dickason, Puslisher, Senier Edittion 69 – 72 25 M.R Carter and E.G Gregorich 2008 Soil Samping and Methods of analysis Second Edition CRC press parts, part III 173-175 26 U.S Department of Agriculture – Office of communications 2000 Agriculture Fact books 2000, Washington DC 54 – 70 27 Ross H McKenzie 2003 Research Scientist - Soil Fertility/Crop Nutrition Agdex 531 Tài liệu internet 28 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?ItemID=7976&idmid=2&tabid=382 Nguyên Quán 8/2008 Đôi điều khủng hoảng lương thực giới 29 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=8628 Dân số Lao động 10/2009 Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế 30 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=8587 Đơn vị hành chính, Đất đai Khí hậu 10/2009 Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 01/01/2008) Theo Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 31: http://www.willsand.com/images/soil_triangle375.gif 77

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan