Quan sát, đánh giá các cơ quan nội tạng cần thiết để có thể xử trí hiệu quả các tổn thương đó. Đường vào phải thích hợp, trực tiếp, an toàn và hạn chế tối đa sang chấn thần kinh, mạch máu. Đường rạch phải đi trực tiếp vào cơ quan nội tạng, đủ rộng để dễ thao tác. Có thể mở rộng vết mổ dễ dàng khi cần thiết mà không gây tổn hại cho thành bụng. Đường rạch ít gây tổn thương cơ, mạch máu, thần kinh. Khâu phục hồi vết mổ dễ dàng, đảm bảo tính thẩm mỹ.
CÁC ĐƯỜNG MỞ THÀNH BỤNG CƠ BẢN BS Nguyễn Minh Thảo Mục đích Quan sát, đánh giá quan nội tạng cần thiết để xử trí hiệu tổn thương Đường vào phải thích hợp, trực tiếp, an toàn hạn chế tối đa sang chấn thần kinh, mạch máu Giải phẫu học thành bụng Giải phẫu học thành bụng Yêu cầu đường mổ tốt Đường rạch phải trực tiếp vào quan nội tạng, đủ rộng để dễ thao tác Có thể mở rộng vết mổ dễ dàng cần thiết mà không gây tổn hại cho thành bụng Đường rạch gây tổn thương cơ, mạch máu, thần kinh Khâu phục hồi vết mổ dễ dàng, đảm bảo tính thẩm mỹ Đường trắng Trên rốn Thuận tiện cho phẫu thuật tạng tầng mạc treo đại tràng ngang, dày, tá tràng (Midline incision) Đường trắng (Midline incision) Dưới rốn Thuận tiện cho phẫu thuật tạng tầng mạc treo đại tràng ngang, ruột non, đại trực tràng, tử cung, buồng trứng Đường rạch cạnh đường trắng (Paramedian incision) Đường bờ sườn (Đường Kocher) Hữu ích cho phẫu thuật đường mật, gan, lách, đại tràng góc gan, góc lách đặc biệt bệnh nhân mập, có góc sườn rộng Pfannenstiel Dùng mổ sản phụ khoa, sau mổ thành bụng khỏe McBurney [...].. .Đường dưới bờ sườn (Đường Kocher) Hữu ích cho các phẫu thuật về đường mật, gan, lách, đại tràng góc gan, góc lách đặc biệt ở những bệnh nhân mập, có góc sườn rộng Pfannenstiel Dùng trong mổ sản phụ khoa, sau mổ thành bụng khỏe McBurney