1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tr HSG Nghi lộc

3 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

đề kiểm tra đội tuyển vật lý Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: Một ngời đi xe đạp dọc theo đờng tàu, cứ 6 1 giờ có một chiếc tàu vợt qua anh ta. Nếu ngời đó đi ngợc lại thì cứ 5 phút lại có một tàu đi ngợc chiều qua anh ta. Hỏi cứ mấy phút thì có một tàu chạy. Câu 2: (2,5 điểm) Dùng lực kế cân một vật trong không khí đợc P = 50 N, trong nớc (có khối lợng riêng D 0 = 1000 kg/m 3 ) đợc 40 N. Hỏi: 1) Khi cân vật trong dầu (có khối lợng riêng D 1 = 800 kg/m 3 ) thì lực kế chỉ bao nhiêu? 2) Muốn cho khi cân một vật khác (có cùng khối lợng riêng nh vật trên) trong dầu lực kế chỉ 17 N thì vật đó phải có thể tích bao nhiêu? Câu 3: Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ. Trong đó: U = 4,5v; R 1 = 0,5; R 2 = 1; bóng đèn loại 2,5v - 2,5W. Bỏ qua điện trở của khoá K và dây nối. Biết rằng khi K đóng hay mở thì đèn đều sáng bình thờng. a. Tính cờng độ dòng điện qua R 1 và R 3 khi K mở. b. Tính điện trở R 3 và R 4 . Câu 4: Cho đoạn mạch điện MN; trong đó AB là một đoạn dây đồng chất, tiết diện đều có điện trở R 0 và chiều dài l. Hãy lập biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của R MN theo độ dài x = BC khi con chạy C di chuyển từ B đến A (BC là độ dài phần biến trở tham gia vào mạch điện) thì R MN thay đổi nh thế nào? Xác định vị trí con chạy C khi R MN = 3 R 0 U A B R 3 R 4 R 1 R 2 Đ M C x N A B R 0 Bài 1 Gọi l là khoảng cách giữa 2 chiếc tàu chạy liên tiếp nhau. v 1 là vận tốc của tàu; v 2 là vận tốc của ngời đi xe đạp. t 1 = 6 1 giờ =10 phút; t 2 = 5 phút. Theo bài ra ta có: - Thời gian khi đi cùng chiều với chuyển động của tàu: t 1 = 21 vv l (1) - Thời gian khi đi ngợc chiều với chuyển động của tàu: t 2 = 21 vv l + (2) Từ (1) và (2) ta có: v 1 = 3v 2 l = 3 20 v 1 - Thời gian giữa 2 chuyến tàu chạy liên tiếp nhau: t = 1 v l = 3 20 = 6 3 2 (phút) Bài 2: Đáp án: 1) P 1 = P - F A1 F A1 = P - P 1 10.D 0 V = 50 - 40 = 10 (0,5) điểm V = 001,0 1000.10 10 D.10 10 0 == (m 3 ) (0,5) điểm P 2 = P - F A2 = P - 10D 1 V = 50 - 10.800.0,001 = 42 (N) (0,5) điểm 2) Trọng lợng riêng của vật là: d = 50000 001,0 50 = (kg/m 3 ) (0,5) điểm 17 = 50000.V - 10.800.V V = 0004,0 42000 17 = (m 3 ) = 0,4dm 3 (0,5) điểm Hớng dẫn chấm 1. Khi K mở, ta có: {(R 3 nt R 4 )//Đ}ntR 2 nt R 1 . Do đèn sáng bình th- ờng nên U AB = U Đ = 2,5V; do đó hiệu điện thế hai đầu (R 1 nt R 2 ) là U 12 = U - U Đ = 4,5V - 2,5V = 2V Cờng độ dòng điện qua R 1 ; R 2 là I 1 = I 2 = ( ) A 3 4 15,0 2 RR U 21 12 = + = + Mặt khác do đèn sáng bình thờng nên dòng điện qua đèn I đ = I đm = A1 U P d d = mà R 3 nối tiếp R 4 nên I 3 = I 4 = A 3 1 => R 34 = R 3 + R 4 = A5,7 I U 3 UB = R 4 = R 34 - R 3 = 7,5 - R 3 (1) 2. Khi K đóng C D ta có sơ đồ tơng đơng nh hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu đèn lúc này là: U AB = U Đ = 2,5V và dòng điện qua đèn là 1A. U AD = U AB + I ® 3 3 32 32 R1 R 5,2 RR RR + += + U 1 = U - U AB = 4,5 - (2,5 + 3 3 R1 R + ) = 2 - 3 3 R1 R + . đề kiểm tra đội tuyển vật lý Thời gian làm bài: 150 phút . Dùng lực kế cân một vật trong không khí đợc P = 50 N, trong nớc (có khối lợng riêng D 0 = 1000 kg/m 3 ) đợc 40 N. Hỏi: 1) Khi cân vật trong dầu (có khối lợng

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w