KHẢO sát KHẢ NĂNG hấp PHỤ ION CU2+ TRÊN vật LIỆU hấp PHỤ CHẾ tạo từ rễ lục BÌNH HOẠT hóa BẰNG AXITXITRIC và AXIT SUNFURIC

132 320 0
KHẢO sát KHẢ NĂNG hấp PHỤ ION CU2+ TRÊN vật LIỆU hấp PHỤ CHẾ tạo từ rễ lục BÌNH HOẠT hóa BẰNG AXITXITRIC và AXIT SUNFURIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION CU2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ RỄ LỤC BÌNH HOẠT HÓA BẰNG AXIT XITRIC VÀ AXIT SUNFURIC Chuyên ngành SƯ PHẠM HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN MỘNG HOÀNG PHAN THỊ QUỲNH HOA MSSV: B1200581 Lớp: Sư phạm Hóa học K38 ccccccCần Thơ, 2014 CẦN THƠ, 2016 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đề tài nghiên cứu bên cạnh nỗ lực, học hỏi thân, em nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến:  Cô Phan Thị Ngọc Mai, Thầy Nguyễn Mộng Hoàng, Cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Thầy Nguyễn Điền Trung tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm thí nghiệm  Quý Thầy, Cô môn Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt trang bị cho em kiến thức khoa học giúp em vận dụng vào trình thực đề tài  Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình nguồn động viên, khích lệ suốt trình học tập người bạn đặc biệt Cao Thanh Huyền, Nguyễn Ngọc Thi, Phan Chí Tâm, Nguyễn Huyền My, Huỳnh Anh Kiệt, Trần Bạch Thế Thuyên Nguyễn Quang Anh, người động viên, giúp đỡ nhiều thực đề tài Lần thực đề tài nghiên cứu, với thời gian khả hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý Thầy, Cô để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa i Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………….……… …………………………… ……………………………………………………… Cần Thơ, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Nguyễn Mộng Hoàng SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………….……… …………………………… …………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Nguyễn Thị Tuyết Nhung SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………….……… …………………………… ……………………………………………………… Cần Thơ, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Hoàng Hải Yến SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhằm góp phần giải tình trạng ô nhiễm môi trường vật liệu sẵn có rẻ tiền mà đề tài “Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ vật liệu hấp phụ chế tạo từ rễ lục bình hoạt hóa axit xitric axit sunfuric” thực Trong đề tài này, chế tạo loại vật liệu hấp phụ từ rễ lục bình hoạt hóa axit xitric 55% axit sunfuric đặc Sau đó, tiến hành khảo sát khả hấp phụ vật liệu hấp phụ vừa chế tạo so sánh với khả hấp phụ nguyên liệu ban đầu Ngoài ra, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu hấp phụ thời gian, pH, lượng chất hấp phụ nồng độ ion Cu2+ ban đầu Xác định độ hấp phụ cực đại số cân hấp phụ vật liệu hấp phụ theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Nồng độ ion Cu2+ trước sau hấp phụ xác định phương pháp chuẩn độ tạo phức với thuốc thử EDTA phương pháp phân tích trắc quang Kết thực nghiệm cho thấy rễ lục bình hoạt hóa axit xitric 55% axit sunfuric đặc có khả hấp phụ tốt rễ lục bình nguyên liệu Đối với hai nghiên cứu rễ lục bình hoạt hóa axit xitric axit sunfuric cho thấy pH thích hợp cho hấp phụ ion Cu2+ 5, khối lượng vật liệu hấp phụ tối ưu ion Cu2+ 0,5 gam tăng nồng độ ban đầu dung dịch ion Cu2+ độ hấp phụ giảm Đối với nghiên cứu rễ lục bình hoạt hóa axit xitric cho thấy thời gian cân hấp phụ 60 phút, độ hấp phụ cực đại vật liệu hấp phụ 40,323 (mg/g) số cân hấp phụ 0,007 Còn nghiên cứu rễ lục bình hoạt hóa axit sunfuric cho thấy thời gian cân hấp phụ 40 phút, độ hấp phụ cực đại vật liệu hấp phụ 45,662 (mg/g) số cân hấp phụ 0,043 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa v Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BẢNG xvi PHẦN MỞ ĐẦU .1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu vật liệu hấp phụ  rễ lục bình .3 1.1.1 Sơ lược đặc điểm thực vật phân bố họ lục bình 1.1.2 Thành phần hóa học lục bình 1.1.3 Hoạt hóa rễ lục bình axit xitric 1.1.4 Hoạt hóa rễ lục bình axit sunfuric 1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng đến sức khỏe người 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 1.2.2 Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng 1.2.3 Tác dụng sinh hóa kim loại nặng sức khỏe người môi trường… 1.2.4 Tính chất độc hại kim loại đồng 1.3 Khái niệm loại hấp phụ 1.3.1 Giới thiệu phương pháp hấp phụ .7 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng 1.3.2 Các khái niệm 1.3.3 Hấp phụ môi trường nước 1.3.3.1 Sự hấp phụ giới hạn rắn – dung dịch 1.3.3.1 Sự hấp phụ phân tử dung dịch yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ…… 1.3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ phân tử dung dịch 10 1.3.3.3 Sự hấp phụ chất điện ly 11 1.3.3.1 Sự hấp phụ trao đổi 12 1.3.3.1 Động học hấp phụ 13 1.3.4 Cân hấp phụ  phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 13 1.3.4.1 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Henry 14 1.3.4.2 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 15 1.3.4.3 Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 16 1.4 Một số phương pháp phân tích định lượng kim loại 17 1.4.1 Phương pháp trắc quang 17 1.4.1.1 Nguyên tắc 17 1.4.1.2 Đặc trưng lượng miền phổ 17 1.4.1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp dựa vào định luật Lamber  Beer 18 1.4.1.4 Phương pháp đường chuẩn .19 1.4.2 Phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử 20 1.4.3 Phương pháp phân tích thể tích 23 1.4.3.1 Cách định lượng ion Cu2+ 23 1.4.3.2 Nguyên tắc phép chuẩn độ định lượng đồng EDTA 23 Chương 2: THỰC NGHIỆM 25 PHƯƠNG PHÁP 1: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 25 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 25 2.1.1 Nguyên liệu .25 2.1.2 Hóa chất 25 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 25 2.2 CÁCH ĐỊNH LƯỢNG ION CU2+ 26 2.2.1 Chuẩn bị mẫu trắng 26 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa vii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng 2.2.2 Xác định hàm lượng ion Cu2+ mẫu 26 2.3 QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ CHẾ TẠO VLHP 27 2.3.1 Xử lí nguyên liệu 27 2.3.2 Chế tạo VLHP1 27 2.3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit xitric đến trình chế tạo VLHP1 27 2.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm đến trình chế tạo VLHP1 28 2.3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian biến tính đến trình chế tạo VLHP1 .28 2.3.2.4 Quy trình chế tạo VLHP1 28 2.3.3 Chế tạo VLHP2 31 2.3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian biến tính đến trình chế tạo VLHP2 .31 2.3.3.2 Quy trình chế tạo VLHP2 31 2.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA RỄ LỤC BÌNH NGUYÊN LIỆU VÀ VLHP1, VLHP2 33 2.4.1 Khảo sát khả hấp phụ rễ lục bình nguyên liệu 33 2.4.2 Khảo sát khả hấp phụ VLHP1 34 2.4.3 Khảo sát khả hấp phụ VLHP2 34 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VLHP1 VÀ VLHP2 34 2.5.1 Ảnh hưởng thời gian 34 2.5.1.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ VLHP1 34 2.5.1.2 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ VLHP2 35 2.5.2 Ảnh hưởng pH 35 2.5.2.1 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP1 35 2.5.2.2 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP2 36 2.5.3 Ảnh hưởng lượng VLHP 36 2.5.3.1 Ảnh hưởng lượng VLHP1 đến khả hấp phụ .36 2.5.3.2 Ảnh hưởng lượng VLHP2 đến khả hấp phụ .36 2.5.4 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cu2+ 36 2.5.4.1 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả hấp phụ VLHP1…… 36 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa viii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng 2.5.4.2 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả hấp phụ VLHP2…… 37 2.6 XÁC ĐỊNH ĐỘ HẤP PHỤ CỰC ĐẠI VÀ HẰNG SỐ HẤP PHỤ THEO MÔ HÌNH HẤP PHỤ ĐẲNG NHIỆT CỦA LANGMUIR 37 PHƯƠNG PHÁP 2: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 38 2.7 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 38 2.7.1 Nguyên liệu .38 2.7.2 Hóa chất 38 2.7.3 Dụng cụ thiết bị 38 2.7.4 Đánh giá độ tin cậy máy so màu UV  VIS 722 38 2.7.4.1 Nguyên tắc 38 2.7.4.2 Tiến hành 38 2.7.4.3 Nhận xét 40 2.8 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN ĐỒNG 40 2.8.1 Cơ sở phương pháp 40 2.8.2 Cách tiến hành 40 2.8.2.1 Chuẩn bị dãy dung dịch ion Cu2+ chuẩn 40 2.8.2.2 Xác định  max 40 2.8.2.3 Đo độ hấp thu A dãy dung dịch chuẩn  max vừa xác định 41 2.8.3 Kết 41 2.9 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VLHP1 VÀ VLHP2 43 2.9.1 Ảnh hưởng thời gian 43 2.9.1.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ VLHP1 43 2.9.1.2 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ VLHP2 43 2.9.2 Ảnh hưởng pH 43 2.9.2.1 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP1 43 2.9.2.2 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP2 44 2.9.3 Ảnh hưởng lượng VLHP 44 2.9.3.1 Ảnh hưởng lượng VLHP1 đến khả hấp phụ .44 2.9.3.2 Ảnh hưởng lượng VLHP2 đến khả hấp phụ .44 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa ix Luận văn tốt nghiệp 50 60 GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M2 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M3 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M4 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M5 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M6 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M7 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M1 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M2 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M3 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M4 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M5 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M6 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M7 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M1 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M2 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M3 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M4 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M5 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M6 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M7 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 15: Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP1 (PPPTTQ) Độ hấp thụ A pH Atb Hiệu phụ a suất hấp (mg/g) phụ H% Lần Lần Lần M1 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M2 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M3 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M4 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M5 0,460 0,460 0,460 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M6 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M7 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M8 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M1 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M2 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M3 0,419 0,419 0,419 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M4 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M5 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M6 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M7 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M8 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M1 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M2 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M3 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M4 0,236 0,236 0,236 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M5 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M6 0,236 0,236 0,236 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M7 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 M8 0,236 0,236 0,237 0,236 4,537.10-3 34,963 54,63 Ccb (M) Độ hấp SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 100 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M1 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M2 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M3 0,218 0,218 0,218 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M4 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M5 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M6 0,218 0,218 0,218 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M7 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M8 0,218 0,218 0,217 0,218 4,098.10-3 37,773 59,02 M1 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M2 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M3 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M4 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M5 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M6 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M7 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M8 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 16: Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ VLHP2 (PPPTTQ) Độ hấp thụ A pH Atb Hiệu phụ a suất hấp (mg/g) phụ H% Lần Lần Lần M1 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M2 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M3 0,460 0,460 0,460 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M4 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M5 0,460 0,460 0,460 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M6 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M7 0,460 0,460 0,461 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M8 0,460 0,460 0,460 0,460 10,000.103 0,000 0,00 M1 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M2 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M3 0,419 0,419 0,419 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M4 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M5 0,419 0,419 0,419 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M6 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M7 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M8 0,419 0,419 0,420 0,419 9,003.103 6,381 9,97 M1 0,210 0,211 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M2 0,210 0,211 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M3 0,210 0,210 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M4 0,210 0,211 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M5 0,210 0,210 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M6 0,210 0,211 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M7 0,210 0,211 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 M8 0,210 0,210 0,210 0,210 3,902.10-3 39,027 60,98 Ccb (M) Độ hấp SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 102 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M1 0,198 0,198 0,199 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M2 0,198 0,198 0,199 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M3 0,198 0,198 0,198 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M4 0,198 0,198 0,199 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M5 0,198 0,198 0,198 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M6 0,198 0,198 0,199 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M7 0,198 0,198 0,198 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M8 0,198 0,198 0,199 0,198 3,609.10-3 40,902 63,91 M1 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M2 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M3 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M4 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M5 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M6 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M7 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 103 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 17: Kết khảo sát ảnh hưởng lượng VLHP1 đến khả hấp phụ (PPPTTQ) Khối Độ hấp thụ A lượng Atb Ccb (M) Hiệu suất phụ a hấp phụ (mg/g) H% Lần Lần Lần M1 0,448 0,448 0,449 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M2 0,448 0,448 0,449 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M3 0,448 0,448 0,448 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M4 0,448 0,448 0,449 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M5 0,448 0,448 0,448 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M6 0,448 0,448 0,449 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M7 0,448 0,448 0,448 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M8 0,448 0,448 0,449 0,448 9,711.10-3 9,262 2,89 M1 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M2 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M3 0,390 0,390 0,390 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M4 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M5 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M6 0,390 0,390 0,390 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M7 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M8 0,390 0,390 0,391 0,390 8,295.103 18,186 17,05 M1 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M2 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M3 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M4 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M5 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M6 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 VLHP (gam) 0,1 Độ hấp 0,3 0,5 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 104 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M7 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M8 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 39,650 61,95 M1 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M2 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M3 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M4 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M5 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M6 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M7 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M8 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 28,322 61,95 M1 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M2 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M3 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M4 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M5 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M6 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M7 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 M8 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.103 22,028 61,95 0,7 0,9 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 105 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 18: Kết khảo sát ảnh hưởng lượng VLHP2 đến khả hấp phụ (PPPTTQ) Khối Độ hấp thụ A lượng Atb Ccb (M) 0,5 phụ a hấp phụ (mg/g) H% Lần Lần M1 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M2 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M3 0,439 0,439 0,439 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M4 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M5 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M6 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M7 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M8 0,439 0,439 0,440 0,439 9,491.10-3 16,288 5,09 M1 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M2 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M3 0,341 0,341 0,341 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M4 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M5 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M6 0,341 0,341 0,341 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M7 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M8 0,341 0,341 0,342 0,341 7,099.10-3 30,944 29,01 M1 0,182 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M2 0,182 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M3 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M4 0,182 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M5 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M6 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M7 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,533 68,05 (gam) 0,3 Hiệu suất Lần VLHP 0,1 Độ hấp SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 106 Luận văn tốt nghiệp 0,7 0,9 GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M1 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M2 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M3 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M4 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M5 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M6 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M7 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M8 0,182 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 31,111 68,05 M1 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M2 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M3 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M4 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M5 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M6 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M7 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 M8 0,181 0,182 0,181 0,181 3,195.10-3 24,197 68,05 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 107 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 19: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả hấp phụ VLHP1 (PPPTTQ) Độ hấp thụ A C (M) 0,0025 Ccb (M) a H% Lần Lần Lần M1 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M2 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M3 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M4 0,057 0,057 0,057 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M5 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M6 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M7 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M8 0,057 0,057 0,058 0,057 1,684.10-4 14,922 93,26 M1 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M2 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M3 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M4 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M5 0,077 0,077 0,077 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M6 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M7 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M8 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.104 27,798 86,87 M1 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M2 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M3 0,118 0,118 0,118 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M4 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M5 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M6 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M7 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M8 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.103 37,395 77,91 M1 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 0,0050 0,0075 0,0100 Atb SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa (mg/g) 108 Luận văn tốt nghiệp 0,0125 GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M2 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M3 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M4 0,206 0,206 0,206 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M5 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M6 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M7 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M8 0,206 0,206 0,207 0,206 3,805.10-3 39,648 61,95 M1 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M2 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M3 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M4 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M5 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M6 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M7 0,316 0,316 0,317 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 M8 0,316 0,316 0,316 0,316 6,489.10-3 38,470 48,09 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 109 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 20: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả hấp phụ VLHP2 (PPPTTQ) Độ hấp thụ A C (M) 0,0025 0,0050 0,0075 0,010 Atb Ccb (M) a H% Lần Lần Lần M1 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M2 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M3 0,058 0,058 0,058 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M4 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M5 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M6 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M7 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M8 0,058 0,058 0,057 0,058 1,928.10-4 14,766 92,29 M1 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M2 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M3 0,077 0,077 0,077 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M4 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M5 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M6 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M7 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M8 0,077 0,077 0,078 0,077 6,565.10-4 27,798 86,87 M1 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M2 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M3 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M4 0,118 0,118 0,118 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M5 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M6 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M7 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M8 0,118 0,118 0,119 0,118 1,657.10-3 37,395 77,91 M1 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M2 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa (mg/g) 110 Luận văn tốt nghiệp 0,0125 GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng M3 0,181 0,181 0,181 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M4 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M5 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M6 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M7 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M8 0,181 0,181 0,182 0,181 3,195.10-3 43,552 68,05 M1 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M2 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M3 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M4 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M5 0,291 0,291 0,291 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M6 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M7 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 M8 0,291 0,291 0,292 0,291 5,879.10-3 42,374 52,97 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 111 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Phụ lục 21: Pha hóa chất  Pha dung dịch CuSO4 0,02 N Trong phòng thí nghiệm sử dụng CuSO4.5H2O nên để pha hóa chất nồng độ cần dùng trước tiên cần phải sấy CuSO4.5H2O cho chuyển từ màu xanh lam sang màu trắng Trong trình sấy CuSO4 chuyển sang màu trắng cần cân cân lại nhiều lần đến thấy khối lượng không đổi ngừng sấy Khi pha lít CuSO4 0,02N cân 1,6 gam CuSO4 sấy cho cho vào cốc 100 ml Cho thêm nước cất khuấy cho tan sau cho vào bình định mức 1000 ml Tiếp theo tráng nước cất vài lần để lấy hết CuSO4 dính lại cốc tránh sai số pha Sau thêm nước cất vào bình định mức đến vạch đậy nút lắc dung dịch Cuối đổ dung dịch vừa lắc xong bình chứa dung dịch CuSO4 0,02N  Pha dung dịch EDTA 0,02 N Để pha EDTA nồng độ cần dùng trước tiên cần phải sấy EDTA cân cân lại nhiều lần thấy khối lượng không đổi ngừng sấy Khi pha lít EDTA 0,02N cân 3,72 gam EDTA sấy cho cho vào cốc 100 ml Cho thêm nước cất khuấy cho tan sau cho vào bình định mức 1000 ml Tiếp theo tráng nước cất vài lần để lấy hết EDTA dính lại cốc tránh sai số pha Sau thêm nước cất vào bình định mức đến vạch đậy nút lắc dung dịch Cuối đổ dung dịch vừa lắc xong bình chứa dung dịch EDTA 0,02N  Pha dung dịch axit xitric 55%  Tính khối lượng axit xitric (C6H8O7.H2O) cần lấy theo công thức: mct  C%.mdd M1 100.p M Trong đó: M1: khối lượng phân tử ngậm nước M2: khối lượng phân tử không ngậm nước p: độ tinh khiết chất rắn Ví dụ: Pha 100 gam dung dịch axit xitric 55% với độ tinh khiết chất rắn 99,5% m ct  55.100 210,14  60, 4548 (gam) 100.0,995 192,14 SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 112 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Cân xác 60,4548 gam axit xitric cho vào cốc 100 ml, thêm nước cất vào cho đủ 100 gam Ngâm cốc vào chậu nước ấm, khuấy Ta 100 gam dung dịch axit xitric 55%  Pha dung dịch đệm pH = Dung dịch đệm cần dùng NH4Cl 5%, pH = Cân gam NH4Cl sau thêm nước cất vào cho đủ 100 gam ta 100 gam dung dịch NH4Cl 5% Tiếp theo chỉnh pH = cách để dung dịch muối vừa pha lên máy khuấy từ, sau dùng máy đo pH để đo pH dung dịch Tiếp theo dùng NH3 đặc để chỉnh pH có dung dịch NH4Cl 5%, pH = Lưu ý: NH3 đặc có mùi xốc nên lấy phải để dung dịch tủ hút, thêm nước cho NH3 loãng dùng khăn ướt đậy lại giảm bớt mùi đem khỏi tủ hút  Pha thị murexit 1% (ở dạng hỗn hợp rắn) Nghiền 0,1 gam thị murexit với 10 gam NaCl khan (loại tinh khiết) cối sứ thành bột mịn Hỗn hợp rắn có nồng độ thị 1% Bảo quản thị lọ thủy tinh, đậy nắp kín để bình hút ẩm SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 113 [...]... nhất cho việc hấp phụ kim loại nặng từ vật liệu hấp phụ chế tạo từ rễ lục bình 2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Chế tạo vật liệu hấp phụ từ rễ lục bình, khảo sát khả năng hấp phụ ion Cu2+ của vật liệu hấp phụ và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của vật liệu hấp phụ Từ kết quả thu được so sánh với các kết quả nghiên cứu khác nhằm đưa ra các điều kiện tốt để tiến hành hấp phụ Ngoài ra, từ kết quả thu... 49 3.1.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian biến tính đến quá trình chế tạo VLHP2… 51 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA RỄ LỤC BÌNH NGUYÊN LIỆU VÀ VLHP 52 3.2.1 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của rễ lục bình nguyên liệu 52 3.2.2 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP 53 3.2.2.1 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP1 và VLHP2 53 3.2.2.2... được so sánh và đánh giá khả năng hoạt hóa của axit xitric và axit sunfuric để tìm ra chất hoạt hóa tốt hơn SVTH: Phan Thị Quỳnh Hoa 1 Luận văn tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Nguyễn Mộng Hoàng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Chế tạo vật liệu hấp phụ từ rễ cây lục bình hoạt hóa bằng axit xitric và axit sunfuric  Khảo sát khả năng hấp phụ của nguyên liệu và vật liệu hấp phụ bằng phương pháp phân tích thể tích và phương... rất thích hợp cho việc nghiên cứu tạo ra vật liệu hấp phụ để tách loại các ion kim loại nặng trong môi trường nước Xuất phát từ những lí do trên đề tài: Khảo sát khả năng hấp phụ ion Cu2+ trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ rễ cây lục bình hoạt hóa bằng axit xitric và axit sunfuric được chọn để nghiên cứu Mục đích của đề tài này sẽ đánh trọng tâm vào việc khảo sát và so sánh với các nghiên cứu khác, nhằm... trình chế tạo VLHP1 50 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian biến tính đến quá trình chế tạo VLHP2 51 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của rễ lục bình nguyên liệu 53 Bảng 3.6 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP1 53 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP2 54 Bảng 3.8 So sánh độ hấp phụ, hiệu suất hấp phụ của nguyên liệu, ... quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP1 (PPPTTT) 66 Bảng 3.25 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP2 (PPPTTT) 67 Bảng 3.26 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP1 (PPPTTQ) 67 Bảng 3.27 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả. .. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP2 đến khả năng hấp phụ (PPPTTT) 63 Bảng 3.21 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP1 đến khả năng hấp phụ ion Cu2+ (PPPTTQ) 64 Bảng 3.22 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP2 đến khả năng hấp phụ ion Cu2+ (PPPTTQ) 64 Bảng 3.23 So sánh kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP1 và VLHP2 đến khả năng hấp phụ ... 3.16 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Cu2+ của VLHP1 (PPPTTQ) 60 Bảng 3.17 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Cu2+ của VLHP2 (PPPTTQ) 61 Bảng 3.18 So sánh kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP1 và VLHP2 62 Bảng 3.19 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP1 đến khả năng hấp phụ (PPPTTT) ... của độ hấp phụ là mol/cm2 Trong trường hợp không biết bề mặt riêng thì độ hấp phụ tính cho 1 gam chất hấp phụ Trong trường hợp này thứ nguyên của độ hấp phụ là mol/g Hiện tượng hấp phụ xảy ra do lực tương tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ Tùy theo bản chất lực tương tác mà người ta chia thành hai loại hấp phụ : hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học Hấp phụ vật lí (Physisorption) Hấp phụ hóa học... 63 3.3.3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP1 và VLHP2 đến khả năng hấp phụ … 63 3.3.3.2 So sánh kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP đến khả năng hấp phụ của hai loại VLHP 66 3.3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ .66 3.3.4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP1 và VLHP2 66

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan