1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thẩm định dự án đầu tư QHPTNT

4 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

NHÓM Thẩm định dự án Khái niệm - Thẩm định dự án đầu tư việc thẩm tra, so sánh, đánh giá cách khách quan, khoa học toàn diện nội dung án - Nhằm: + Đánh giá phương án dự án hay nhiều dự án + Đánh giá tính hợp lý, tính hiệu tính khả thi dự án  Từ có định đầu tư cho phép đầu tư - Đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi nào? + Đánh giá tính hợp lý dự án: Tính hợp lý dự án • Được biểu cách tổng hơp (trong tính hiệu tính khả thi) • Được biểu nội dung cách thức tính toán dự án + Đánh giá tính hiệu dự án: • Hiệu xem xét phương diện  Tài dự án  Kinh tế xã hội dự án • Tính hiệu biểu tiêu đánh giá dự án (có thể so sánh đánh giá đồng vốn bỏ với hiệu mang lại dự án) + Đánh giá tính khả thi dự án: • Là mục đích quan trọng thẩm định dự án • Một dự án hợp lý hiệu cần phải có tính khả thi • Nhưng tính khả thi phải xem xét với nội dung phạm vi rộng dự án (các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý dự án…… ) Mục đích việc thẩm định dự án - Thẩm định dự án nhằm xác định lại sở khách quan chủ quan báo cáo khả thi mà nhà đề xuất dự án nêu - Một dự án khả thi gồm vấn đề bản: + Tính khả thi dự án: Khả đưa đề xuất báo cáo thành thực có định đầu tư vào dự án + Tính hợp lý dự án: • Các dự án ảnh hưởng tới môi trường nơi dự án tồn • Vì thẩm định tính hợp lý dự án nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực đến cộng đồng, xã hội, môi trường tự nhiên • Biểu bởi: hợp lý sử dụng đất, công nghệ, sử dụng lao động + Tính hiệu dự án: • Là phần có ý nghĩa việc thẩm định dự án đầu tư • Biểu bởi: lợi ích tài chính, lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích bảo vệ tài nguyên môi trường - Tuy nhiên, thẩm định dự án thực với loại dự án thời điểm khác người thẩm định khác => Mục đích thẩm định dự án: + Đối với quan chủ quản dự án chủ dự án: tổ chức thẩm định dự án tiền khả thi dự án khả thi + Đối với chủ đầu tư: thẩm định dự án khả thi để đưa định đầu tư + Với định chế tài chính: Thẩm định dự án khả thi để định đầu tư vốn + Cơ quan kế hoạch đầu tư Nhà nước trung ương địa phương: Thẩm định dự án khả thi để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư Ý nghĩa thẩm định dự án - Chủ đầu tư: Lựa chọn phương án đầu tư thích hợp - Cơ quan quản lý Nhà nước: Đánh giá tính phù hợp dự án quy hoạch phát triển chung ngành, vùng lãnh thổ - Các định chế tài chính: Đưa định xác việc cho vay vốn tài trợ cho dự án - Mọi người + Nhận thức xác định tính phù hợp dự án dối với quy hoạch phát triển chung ngành, vùng lãnh thổ + Xác định rõ lợi ích bất lợi dự án mặt => có biện pháp khai thác nguồn lực cách hữu hiệu khống chế bất lợi - Xác định rõ tư cách pháp nhân bên tham gia dự án Sự cần thiết phải thẩm định dự án - Đảm bảo tính khách quan dự án dự án dù có soạn thảo cẩn thận có tính chủ quan người soạn thảo - Người soạn thảo thường đứng góc độ hẹp để nhìn nhận vấn đề Vì phải thẩm định dự án để đảm bảo khách quan nhìn nhận, đánh giá Đặc biệt, thẩm định dự án làm dự án xem xét lợi ích cộng đồng - Thẩm định dự án phát sửa chữa khuyết điểm dự án mà người soạn thảo không nhận thấy - Đảm bảo công bằng, không tranh chấp đối tác tham gia đầu tư Nội dung thảm định dự án 5.1 Thẩm định điều kiện pháp lý Gồm: - Quyết định thành lập, giấy phép hoạt động - Người đại diện thức - Năng lực kinh doanh • Khả vốn tự có • điều kiện chấp vay vốn - Địa liên hệ, giao dịch 5.2 Thẩm định mục tiêu dự án - Mục tiêu dự án có phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương không - Thẩm định mục tiêu dự án lựa chọn mục tiêu có khoa học, xác đầy đủ không - Thẩm định ảnh hưởng mục tiêu dự án tới nhóm lợi ích, yếu tố đòi hỏi xã hội 5.3 Thẩm định khía cạnh thương mại - Xem xét vùng thị trường dự án, khả chiếm lĩnh thị trường, khả cạnh tranh sản phẩm dự án thị trường - Kiểm tra, tính toán nhu càu sản phẩm thị trường tại, tương lai, xem xét thể thức mua sắm vật tư tài sản, nhiên liệu, dịch vụ - Xem xét thể thức bán sản phẩm dự án 5.4 Thẩm định công nghệ kĩ thuật Xem xét vấn đề Cụ thể: xem xét - Kĩ thuật - Môi trường - Quy mô dự án - Phương án công nghệ - Vật tư nguyên liệu, thiết bị - Sự tin cậy hệ thống kĩ thuậtđược sử dụng, địa điểm dự án - Sự phù hợp kế hoạch, sơ đồ, thiết kế - Khả yếu tố sản xuất, sở hạ tầng cần thiết 5.5 Thẩm định tài chính: Xem xét vấn đề về: - Độ tin cậy kế hoạch tài - Sự thích hợp thể thức kế toán - Khả sinh lời dự án Cụ thể: Thẩm định dự án để xem xem xét - Hiệu tài đơn vị, người người thụ hưởng lợi ích dự án - Tác động với ngân sách Nhà nước - Khả quản lý tài quan thực dự án - Khả tạo quyền tự chủ tài thích hợp cho quan thực vận - hành dự án có thích hợp không - Điều kiện vay liên quan đến tình hình tài - Với dự án có thu nhập có sản phẩm dịch vụ: Phải kiểm tra, tính toán chi tiêu tỷ lệ Nội hoàn IRR 5.6 Thẩm định kinh tế xã hội Mục đích: xem xét dự án: - Có sử dụng hợp lý tài nguyên không? - Mang lại lợi ích kinh tế nào? - Có biện pháp khuyến khích người có tham gia vào dự án? - Tác động tới người dân? Vì vậy, tiêu chuẩn kinh tế xã hội cần thẩm định - Nâng cao mức sống người dân: Được thể gián tiếp qua: + Mức gia tăng sản phẩm quốc dân + Mức gia tăng tích lũy vốn + Mức gia tăng đầu tư + Tốc độ phát triển + Tốc độ tăng trưởng - Sự đóng góp dự án vào việc phát triển vùng kinh tế tụt hậu, nâng cao đời sống tầng lớp dân cư nghèo - Gia tăng số lao động có việc làm - Thu nhập tiết kiệm ngoại tệ - Tăng tỷ lệ đóng góp cho ngân sách nhà nước 5.7 Thẩm định tác động môi trường - Mức độ sử dụng hữu hiệu, bảo vệ, tái tạo tài nguyên + Cải tạo bảo vệ đất, nước, không khí + Bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học + Đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Tôn tạo cảnh quan, môi trường sinh thái, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc 5.8 Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai - Kế hoạch cung cấp điều kiện thực dự án (đất đai, lao động vốn, sở vật chất ký thuật, kết cấu hạ tầng ) - Kế hoạch biện pháp thực - Kế hoạch điều kiện đảm bảo tiến độ thực dự án - Kế hoạch điều kiện đảm bảo tến độ thực dự án

Ngày đăng: 24/10/2016, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w