1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

C1 cac khai niem co ban

20 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1 Các khái niệm I.1.1 Ngôn ngữ lập trình Khi bạn muốn điều khiển máy tính, bạn cần biết cách để nói chuyện với Không giống vật cưng bạn chó, mèo Chúng có ngôn ngữ bí hiểm, để nói chuyện với máy tính, bạn dùng ngôn ngữ lập trình tạo người Một chương trình máy tính đoạn văn - sách, có cấu trúc riêng biệt Ngôn ngữ lập trình, thường dễ hiểu người, cấu trúc chặt chẽ so với ngôn ngữ bình thường kho từ vựng nhỏ C++ ngôn ngữ Một bạn viết chương trình máy tính, bạn cần cách cho máy tính chạy để giải thích bạn viết Điều thường gọi thực chương trình bạn Cách bạn làm điều phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình môi trường bạn Chúng ta nói sau việc làm để thực chương trình Có nhiều ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ có cấu trúc từ vựng riêng, chúng có nhiều điểm giống Như vậy, bạn học ngôn ngữ, học ngôn ngữ khác sau dễ dàng I.1.2 Các thuật ngữ a Lập trình Lập trình thao tác viết lệnh theo cách mà cho phép máy tính hiểu thực lệnh Các lệnh gọi mã nguồn Đó bạn viết Chúng ta thấy số mã nguồn vài trang tới b Tập tin thi hành Kết cuối chương trình bạn có tập tin thi hành Tập tin thi hành tập tin máy tính chạy Nếu bạn sử dụng HĐH Windows, bạn thấy file có đuôi EXE Một chương trình máy tính MS Word file thi hành Một số chương trình có tập tin bổ sung (file đồ họa, file nhạc, vv.) chương trình yêu cầu tập tin thi hành Để làm cho tập tin thi hành, bạn cần trình biên dịch, có khả dịch tập tin mã nguồn thành tập tin thi hành Nếu trình biên dịch, bạn làm điều ngoại trừ nhìn vào mã nguồn bạn Tiếp theo, giúp bạn làm quen với trình biên dịch c Biên soạn biên dịch tập tin nguồn Mã nguồn tập tin chứa lệnh chương trình lưu theo dạng văn phẳng (plaint text) Các tập tin văn phẳng không chứa thông tin khác nội dung văn tập tin Một tập tin tạo Microsoft Word (hoặc sản phẩm tương tự) tập tin văn phẳng chứa thông tin font chữ sử dụng, kích thước văn bản, định dạng, mà bạn áp dụng cho tập tin Trong Windows, phần mềm Notepad trình soạn thảo văn phẳng Các trình biên tập mã nguồn thường cung cấp hai tính năng: làm bật cú pháp tự động thụt đầu dòng Hai tính giúp bạn dễ dàng nhận phần tử khác chương trình I.1.3 Bảng ký tự C++ Bảng kí tự phép dùng câu lệnh ngôn ngữ C++ gồm: • Các chữ la tinh (viết thường viết hoa): a z A Z Cùng chữ viết thường phân biệt với viết hoa Ví dụ chữ 'a' khác với 'A' • Dấu gạch dưới: _ • Các chữ số thập phân: 0, 1, , • Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, New -> Project xuất cửa sổ (hình 1.3): Hình 1.3 Chọn "Console Application" nhấn nút "Go" Tất chương trình ví dụ nguồn sách chạy dạng Console Application Bấm next xuất hộp thoại Language Selection (Hình 1.4): Hình 1.4 Bạn yêu cầu chọn C C++ Vì ta học C++, nên bạn chọn C++ bấm Next Mỗi chương trình bạn viết, coi (dự án) Project sau bạn bấm Next, Code::Blocks yêu cầu bạn xác nhận thư mục lưu tên tệp dự án hình 1.5 Hình 1.5 Trong hình này, bạn phải nhập tên tệp dự án vào hộp Project Title Chọn vị trí đĩa để lưu project cách bấm chuột vào nút phía phải, tự gõ đường dẫn vào hộp Folder to create project in.Sau tệp chương trình dự án bạn lưu ví trí Bấm next Xuất hình Console Application (hình 1.6), bạn việc bấm Finish Hình 1.6 Xuất cửa sổ làm việc với dự án bạn, hình 1.7 Tìm tệp main.cpp thư mục bên trái cửa sổ Nếu không thấy bấm chuột vào nút dấu + bên trái biểu tượng Folder Source Bấm đúp chuột vào tên tệp main.cpp bạn thấy cửa sổ bên phải đoạn mã có sẵn hình 1.8: Hình 1.8 Tại thời điểm này, Code::Blocks viết sẵn cho bạn tệp nguồn mặc định main.cpp, bạn thay đổi nội dung tên tệp muốn Chú ý phần mở rộng tập tin: cpp phần mở rộng chuẩn cho tập tin nguồn C++ file cpp văn phẳng Đến bây giờ, chương trình mẫu Code::Bloack có lệnh in hình câu "Hello World!", bạn chạy cách nhấn phím F9 để biên dịch chạy thử chương trình, chọn menu Build | Build and Run Hình 1.9 Bây bạn có cửa sổ màu đen, với dòng chữ Hello World! màu trắng Đó giao diện chương trình chạy bạn! Dòng bên dưới, chương trình có đoạn thông báo tự động, chương trình bạn lỗi (mã lỗi = 0) thời gian chạy chương trình tính giây Bạn bấm Enter để quay lại hình biên tập mã Bạn chỉnh sửa nội dung main.cpp sau nhấn F9 để biên dịch chạy lại chương trình I.2.3 Xử lý số cố nhỏ Nếu lý bạn không chạy chương trình, có lỗi biên dịch môi trường không thiết lập a Do môi trường cài đặt Những lỗi phổ biến cho thấy thứ không làm việc thông điệp "CB01 Debug" trình biên dịch không hợp lệ Có lẽ đường dẫn toolchain tùy chọn trình biên dịch không thiết lập cách xác? Trước tiên, chắn bạn tải phiên Code:: Blocks, bao gồm trình biên dịch MinGW Nếu điều không giải vấn đề, Code::Blocks không tự tìm thấy vị trí đặt trình biên dịch đĩa Để kiểm tra trạng thái "autodetected" Code::Blocks, bạn chọn menu "Settings|Compiler and Debugger " Tiếp theo, phần cửa sổ bên trái, chọn"Global Compiler Settings" (nó có biểu tượng dụng cụ) cửa sổ bên phải, chọn tab "Toolchain executables" Tab có nút "Auto-detected" bạn bấm chuột vào để Code::Blocks tự tìm lại trình biên dịch MinGW Việc sửa chữa vấn đề Nếu không, bạn tự nhập đường dẫn nơi lưu thư mục MinGW vào hộp văn Compiler's Installation Directory, sau bấm OK Dưới ảnh chụp hình thể trông giống hệ thống Thông thường đường dẫn đến thư mục chứa MinGW hình 1.10 Hình 1.10 Khi thiết lập xong, quay với chương trình Bạn bấm F9 để làm lại b Một số lỗi cú pháp Lỗi trình biên dịch xảy bạn sửa đổi file main.cpp sai cách làm trình biên dịch không hiểu Để biết sai, xem cửa sổ "Build messages" "Build log" phía hình soạn thảo Cửa sổ "Build messages" cho bạn biết lỗi biên dịch, "Build log" hiển thị cho bạn vài thông tin khác Hình 1.11 mô tả lỗi: Hình 1.11 Trong trường hợp này, cho bạn thấy tên tập tin, số hiệu dòng có lỗi, chuỗi giải thích lỗi ngắn gọn Ở đây, thay đổi dòng return 0; thành kreturn 0; lệnh C++ không hợp lệ, có lỗi Trong suốt sách này, bạn thấy nhiều mã ví dụ Đối với mã, bạn tạo ứng dụng Console bạn sửa đổi tập tin nguồn chương trình ban đầu bạn Bạn nên tạo ứng dụng Console cho chương trình để thay đổi mẫu mã lưu để xem xét sau Trong phần phụ lục sau giáo trình, có trình bày cách sử dụng chức Debug Code::Blocks để dò lỗi chương trình bạn Hiện giờ, chưa phải lúc sử dụng chức với chương trình đơn giản gồm vài dòng lệnh I.2.4 Môi trường soạn thảo Code::Blocks Trong trình soạn thảo mã nguồn C++ Code::Blocks, bạn sử dụng chức soạn thảo gần tương tự phần mềm soạn thảo (MS Word chẳng hạn) • Các chức quản lý tệp chương trình nằm menu File gồm: New Project, Open Project, Save, Save As, Close Project, Print, Exit, • Các chức soạn thảo văn bản: Undo, Redo, Copy, Cut, Paste, Select, Select all, với hệ thống phím tắt tương tự MS Word, bạn tham khảo thêm chức khác menu Edit • Các chức Tìm kiếm Thay menu Search: Find, Replace, Goto line, • Các chức biên dịch, chạy chương trình menu Build: Build, Run, Compile • Các chức chạy dò gỡ lỗi menu Debug Bạn tham khảo thêm chức Internet I.2.5 Viết chương trình C++ bạn Một chương trình C++ đặt nhiều file văn khác Mỗi file văn chứa số phần chương trình (trong Code::Blocks, chương trình tổ chức thành dự án - Project) Với chương trình đơn giản ngắn thường cần đặt chúng file Một chương trình gồm nhiều hàm, hàm phụ trách công việc khác chương trình Đặc biệt hàm này, có hàm có tên hàm main() Khi chạy chương trình, câu lệnh hàm main() thực Trong hàm main() có câu lệnh gọi đến hàm khác cần thiết, hàm chạy lại gọi đến hàm khác viết chương trình (trừ việc gọi quay lại hàm main()) Sau thực đến lệnh cuối hàm main() chương trình kết thúc Thông thường, chương trình gồm có phần sau: • Phần khai báo tệp tiêu đề: khai báo tên tệp chứa thành phần có sẵn (như chuẩn, kiểu chuẩn hàm chuẩn) mà NSD dùng chương trình • Phần khai báo kiểu liệu, biến, : NSD định nghĩa dùng chung toàn chương trình • Danh sách khai báo nguyên mẫu hàm chương trình: NSD viết, bao gồm hàm main() Chi tiết hàm đề cập đến chương Dưới đoạn chương trình đơn giản gồm hàm main() Nhiệm vụ chương trình in hình dòng chữ: Chao ban, bay gio la gio #include // khai báo tệp tiêu đề iostream để dùng cout var3 ; Các biến var1, var2, var3 sử dụng để lưu trữ giá trị NSD nhập vào từ bàn phím Hiển nhiên nhập nhiều biến cách viết tiếp tiếp tên biến vào bên phải dấu >> câu lệnh Khi chạy chương trình, gặp câu lệnh trên, chương trình "tạm dừng" để chờ NSD nhập liệu vào từ bàn phím cho biến Sau NSD nhập xong liệu (và bấm ENTER), chương trình tiếp tục chạy tới câu lệnh Cách thức nhập liệu NSD phụ thuộc vào loại giá trị biến cần nhập mà ta gọi kiểu liệu, ví dụ nhập số khác với nhập chuỗi kí tự Giả sử cần nhập độ dài hai cạnh hình chữ nhật, cạnh dài qui ước tên biến cd chiều rộng qui ước tên biến cr Câu lệnh nhập sau: cin >> cd >> cr ; Khi máy dừng chờ nhập liệu NSD gõ giá trị cụ thể chiều dài, rộng theo thứ tự câu lệnh Các giá trị cần cách dấu trắng (ta qui ước gọi dấu trắng loại ký tự nhập phím: dấu cách, phím tab phím Enter Các giá trị NSD nhập vào hiển thị hình để dễ theo dõi Ví dụ 1.1: Chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật #include using namespace std; int main() { int cd, cr; cout > cd >> cr; cout [...]... âm/dương của giá trị số in ra sẽ được in đầu tiên, sau đó mới đến kí tự độn và giá trị số Ví dụ 1.4: int a = 12.3; b = -345.678; cout

Ngày đăng: 23/10/2016, 22:45

Xem thêm: C1 cac khai niem co ban

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    I.1. Các khái niệm cơ bản

    I.1.1. Ngôn ngữ lập trình

    b. Tập tin thi hành

    c. Biên soạn và biên dịch tập tin nguồn

    I.1.3. Bảng ký tự của C++

    I.1.6. Chú thích trong chương trình

    I.2. Phần mềm miễn phí Code::Blocks

    I.2.1. Code::Blocks là gì?

    I.2.2. Tải và cài đặt phần mềm Code::Blocks

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w