Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
62,82 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài Theo quan điểm Liên Hợp Quốc, công nghiệp tâp hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao gồm ba loại hình: cơng nghiệp khai thác tài nguyên, công nghiệp chế biến dịch vụ - sản xuất theo sau Trong cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cơng nghiệp có vai trị to lớn lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng đời sống tồn xã hội.Cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng, động lực guồng máy nên kinh tế quốc dân, kích thích nhu cầu sử dụng nguyên liệu máy móc, trang thiết bị; ni dưỡng hoạt động thương mại vận tải, khai thác triệt để có hiệu nguồn đầu tư tài kĩ - thuật Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, khai thác phát triển ngành công nghiệp Việt Nam giúp ta hiểu thêm số ngành công nghiệp trọng điểm đất nước, trung tâm công nghiệp lớn từ hình thành kiến thức để dạy học - mơn Địa lí Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu đặc điểm chung ngành công nghiệp Việt Nam + Nghiên cứu ngành công nghiệp trọng điểm đất nước + Tìm hiểu chương trình sách giáo khóa tự nhiên xã hội lớp 1-2-3 địa lí, - lịch sư lớp 4-5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 1.11.1.1- Bước đầu tìm hiểu ngành Công nghiệp Việt Nam Đặc điểm chung ngành Công nghiệp Việt Nam: Nền cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước năm 1975, cơng nghiệp miền Nam, Bắc có bước phát triển khác nhau: + Ở miền Bắc, công nghiệp khôi phục phát triển tương đối nhanh Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng 16 lần so với năm 1995 Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 14,7% phải đương đầu với chiến tranh phá hoại ác liệt Tuy nhiên, ngành công nghiệp then chốt nhỏ bé, thiếu đồng + Ở miền Nam hình thành số ngành cơng nghiệp, tốc độ phát triển không ổn định, cấu ngành chưa hợp lí, chủ yếu cơng nghiệp chế biến thực phẩm gia công hàng tiêu dùng với nguồn nguyên liệu nhập - từ nước Từ năm 1975 thập niên 80, công nghiệp hoạt động theo chế tập trung, bao cấp với nhiều khó khăn hậu chiến tranh để lại Vì sản xuất cơng nghiệp phát triển tốc độ tăng trưởng trung bình thất thường Sản xuất nhìn chung hiệu quả, chất - lượng sản phẩm thấp, khơng có khả cạnh tranh Từ nửa thập niên 80, từ thập niên 90 kỉ XX đến nay, công nghiệp có nhiều biến chuyển quan trọng theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa: + Kế hoạch năm 1986 – 1990 coi bước chuyển, công nghiệp Năm 1990 so với năm 1976 với việc tăng tổng sản phẩm xã hội lên 91,4% tổng thu nhập quốc dân tăng 64,9%, riêng cơng nghiệp tăng 102% giá trị sản xuất Thốt khỏi bao cấp với nhiều khó khăn, kể từ năm 90, công nghiệp phát triển mạnh đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định Những chuyển biến rõ rệt công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn chủ yếu với đường lối Đổi sách cơng nghiệp, với việc thu hút có hiệu vốn đầu tư, nguồn đầu tư 1.1.2- - trực tiếp từ nước ngồi Nền cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch cấu (ngành, thành phần kinh tế,…) Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng Theo cách phân loại Tổng cục Thống kê, nước ta có khoảng 29 ngành cơng nghiệp tập hợp theo nhóm: nhóm cơng nghiệp khai thác (than- dầu khí, quặng kim loại, khai thác đá mỏ khác); nhóm cơng nghiệp chế biến (sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất thuốc lá, sản xuất sản phẩm dệt…); nhóm điện, ga nước (sản xuất phân phối điện, ga; sản xuất phân phối nước) + Trong năm qua, cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích ứng với tình hình hội nhập vào thị trường giới khu vực Một số ngành cơng nghiệp nhiên liệu, hóa chất, vật liệu xây dựng… có xu hướng tăng tỷ trọng cấu Đây ngành có tốc độ tăng trưởng tương đối cao Lên tình hình phát triển cơng nghiệp có xu hướng ổn định, đặc biệt ngành nông nghiệp lượng vật liệu + Trong cấu ngành công nghiệp nước ta lên số ngành trọng điểm có mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu, lao động thị trường tiêu thụ Đó ngành chế biến nơng, lâm, thủy, hải sản; sản cuất hàng tiêu dùng; khai thác dầu khí, điện, vật liệu xây dựng… + Tuy nhiên, cấu ngành cơng nghiệp cịn bốc lộ số tồn Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác cịn tương đối lớn có chiều hướng tăng lên Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến cịn thấp Sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng, công nghiệp khí (như máy cơng cụ, máy tuốt lúa, nơng cụ cầm tay, máy kéo xe vận chuyển…) Ngoài ra, công nghiệp sản xuất thiết bị công nghiệp cịn lạc hậu Điều khơng hạn chế suất lao động, mà làm sản phẩm thiếu sức cạnh tranh thị trường chất lượng từ - đó, tạo điều kiện cho hàng hóa nước ngồi tràn vào Cơ cấu cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế có nhiều thay đổi Bên cạnh khu vực kinh tế nước cịn có khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước cịn có khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi với xu ngày 1.1.3- tăng tỉ trọng Nền cơng nghiệp nước ta có điều chỉnh phân bố nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội, môi trường Trong năm đầu xây dựng dựng chủ nghĩa xã hội, việc cải tạo thành phố lớn xây dựng trung tâm cơng nghiệp dẫn tới hình thành nhiều trung tâm công nghiệp đồng trung du Bắc Bộ Một số trung tâm quan trọng gồm có: + Việt Trì (Phú Thọ) với chức hóa chất lên trung tâm hóa chất lớn miền Bắc trước năm 1975 + Hồng Gai – Cẩm Phả với chức chủ yếu khai thác than công nghiệp lượng + Nam Định với chức dệt sở khai thác ngành truyền thống kèm theo khí dệt, khí nơng nghiệp + Hải Dương với tư cách trung tâm chun mơn hóa sản xuất gốm- sứ, đá mài, máy bơm phục vụ thủy lợi + Thái Nguyên, thành phố sản phẩm nghiệp công nghiệp hóa,trở thành trung tâm lớn cơng nghiệp gang thép khí nơng nghiệp quốc lộ với hàng chục xí nghiệp gang thép Lưu Xá, nhà máy thép Gia Sàng, khí Sơng Cơng, điện Cao Ngạn… + Ngồi số trung tâm nói trên, Hà Nội cải tạo xây dựng trở thành thành phố công nghiệp đa ngành với ngành khí chế tạo, hóa chất, thực phẩm, vật liệu xây dựng, dệt, in ngành sản xuất hàng tiêu dùng khác + Cũng thời gian này, miền Nam xây dưng phố Sài Gòn, Biên Hòa, Đà Nẵng thành trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng, hàng dệt chế biến thực phẩm Các khu công nghiệp Thủ Đức – Tam Hiệp Biên Hịa hình thành Sự phân bố công nghiệp sợi – dệt dẫn đến việc đời công nghiệp Tân An (Long An), Mĩ Tho (Tiền - Giang), Cần Thơ, Quy Nhơn… Tựu chung lại, tranh phân bố công nghiệp nước ta hoàn thiện Sự phân bố, tất nhiên, mang tính quy luật chung bị chi phối điều kiện cụ thể Việt Nam: + Các ngành công nghiệp dựa sở nguyên liệu nước (nhu sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm…) cơng nghiệp khai khống có xu hướng phân bố gần vùng nguyên liệu + Các ngành công nghiệp chế biến dựa vào nguồn nguyên liệu (hay bán thành phẩm) nhập từ nước ngành đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao, có nhu cầu lớn thường phân bố vùng tiêu thụ, hay nơi thuận lợi cho việc xuất nhập + Ở nước ta hình thành vùng (địa bàn) kinh tế trọng điểm Việc quy hoạch tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh TP.Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu tạo nên sức hút mạnh mẽ cơng nghiệp Ngun nhân chỗ, hai vùng có kết cấu hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật lực lượng lao động vừa nhiều, vừa có chất lượng cao nước Vì vậy, cơng nghiệp đã, tập trung với mức độ cao lãnh thổ tạo nên vùng (địa bàn) trọng điểm công nghiệp - Khi chế thị trường vận hành, phân bố công nghiệp lấy hiệu làm gốc khơng cịn theo ngun tắc có nhiều phần khiên cưỡng trước Sự tập trung cơng nghiệp hợp lí địn bẩy kinh tế phát triển nhanh, vững theo ngành theo lãnh thổ Công nghiệp lượng 1.2- 1.2.1- Công nghiệp khai thác than: - Do phấn bố tài nguyên, than khai thác chủ yếu Quảng Ninh, sau Nà Dương (Lạng Sơn), Đại Từ (Thái Nguyên), Nông Sơn (cách thành phố Đà Nẵng 40km) với quy mô vừa mỏ nhỏ địa phương + Quy mô khai thác than Quảng Ninh lớn Tại đây, hình thành trung tâm khai thác lớn xem ba thể tổng hợp sản xuất hồn chỉnh Cẩm Phả, Hồng Gai ng Bí Gắn với trung tâm hàng loạt công ty xí nghiệp bổ trợ Đã có nhà máy sàng tuyển, nhà máy khí xí nghiệp bổ trợ khác (thăm dị khống sản, khảo sát, thiết kế, xây lắp, vật liệu nhỏ, hóa chất, vận tải…) cảng chuyên dụng (Cửa Ông, - Hồng Gai, Điền Công) Từ năm 1955 đến năm 2009, toàn ngành khai thác gần 500 triệu than Phần lớn sản phẩm tiêu thụ nước phần để xuất - Năm 2009 khai thác 25 triệu chiếm 57,2% sản lượng Hình thức khai thác than chủ yếu lộ thiên 65% sản lượng khai thác hình thức Chỉ có 35% khai thác hầm lị Được hỗ trợ kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nên việc khai thác than ngày vào nơi - khó khăn hơn, sản lượng than năm giữ vững Nhu cầu điện kéo theo nhu cầu than cho nhiệt điện tăng trở lại (ở mức 10 triệu tấn/năm cho nhà máy nhiệt điện) Bên cạnh đó, với dự án nhiệt điện Phả Lại II việc tăng nhanh sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng… đòi hỏi nhu cầu than Với khả khai thác nay, ngành than mặt cần tìm kiếm thêm thị trường mặt khác, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để đảm bảo cân đối cung cầu Theo dự báo Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV), sản - lượng than khai thác đến năm 2020 đạt 60 triệu Tuy nhiên việc khai thác than đặt vấn đề ô nhiễm môi trường, thay đổi môi trường sinh thái, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí….nghiêm trọng khu vực khai thác 1.2.2- Cơng nghiệp khai thác dầu mỏ - khí đốt: - Tài nguyên dầu khí nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỷ dầu hàng trăm mét khối khí Hầu hết địa điểm chứa dầu nằm thềm lục địa với độ sâu khơng lớn Kết cơng tác tìm kiếm thăm dò xác định vùng thềm lục địa nước ta có bể trầm tích nằm rải rác vùng khác đất nước Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986 đến năm 2005 đạt sản lượng 18,4 triệu dầu thơ Cùng với - dầu mỏ, khí tự nhiên khai thác Khai thác dầu khí ngành công nghiệp non trẻ nước ta Năm 1986, dầu thô khai thác từ vùng thềm lục địa phía Nam Và từ đến nay, ngành cơng nghiệp trở thành ngành công nghiệp trọng điểm đất nước Ngay sau đất nước thống nhất, Tổng cục Dầu khí thành lập ngày 3/9/1975 Sau đó, VIETSOPETRO đời sở Hiệp định liên Chỉnh phủ kí kết năm 1981 phát nhiều địa điểm có dầu, có mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng mỏ Rồng Tấn dầu lấy lên từ mỏ Bạch Hổ kết - hợp tác Từ đất nước bước vào cơng Đổi mới, ngồi liên doanh VIETSOPETRO, nhiều cơng ty nước ngồi hợp tác việc thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam Từ năm 1988 đến năm 1995, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam kí kết 29 hợp đồng với nhiều cơng ty lớn giới với tổng số vốn đầu tư 1,5 tỉ la Mĩ + Ngồi mỏ khai thác (Bạch Hổ, Rồng) nhiều mỏ phát hiện, vào năm 1994 – 1995 Đó mỏ Hồng Ngọc, Phi Mã, mỏ Tây Lan Lan Đỏ, mỏ Hướng Dương Bắc Hướng Dương Nam, mỏ Rạng Đông Thanh Long nhiều mỏ khác + Năm 1994, mỏ Đại Hùng bước vào khai thác gần 16 vạn dầu thô sản lượng ngày tăng nhanh + Hai giếng khoan có kết cơng ty Anzoil (Ooxxtraylia) Thái Bình năm 1996 làm tăng mức hấp dẫn khơng Đồng Bắc Bộ mà bể trầm tích sơng Hồng bao trùm phần lớn vịnh Bắc Bộ phần biển miền Bắc Trung Bộ Lần cơng ty tìm thấy dầu thơ đá - cacbonat có tuổi trước Đệ Tam vùng trũng Hà Nội Nhìn chung, việc khai thác dầu khí nước ta ngày phát triển vững Sản lượng vạn dầu thô từ nằm 1986 vượt số 10 triệu tấn/năm năm gần Việt Nam trở thành 44 nước có khai thác dầu giới đứng thứ Đông Nam Á sản lượng dầu khai thác hàng năm Năm 1998, xuất đạt tỉ USD, năm 2009 - đạt 6,2 tỉ USD Ngoài việc khai thác dầu mỏ, việc đưa khí đồng hành vào sử dụng làm tăng thêm vai trị cơng nghiệp dầu khí + Từ năm 1992, Vietsopetro xây dựng cơng trình đưa khí từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền để chạy máy phát điện tuốc bin khí Bà Rịa Đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ Bà Rịa tới tận Thủ Đức hoàn thành vào năm 1995 Hằng ngày, đường ống dẫn khí cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa 80 vạn m3 khí (tương đương 800 dầu) Năm 1996, khối lượng khí đưa vào bờ tăng gấp đơi Mỏ khí Lan Đỏ - Lan Tây xúc tiến khai thác, việc xây dựng đường ống Nam Côn Sơn, công suất 5- tỉ m3 khí/năm nhà máy điện, đạm,… để chuẩn bị cho cơng nghiệp khí đốt phát triển sau năm 2000 Tuy nhiên ngành cịn gặp nhiều khó - khăn phải khắc phục, sở hạ tầng nguồn vốn Ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta dừng lại việc khai thác dầu thô cho xuất Các khâu q trình chuẩn bị tích cực để đời Đó việc lọc, hóa dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghi Sơn (Thanh Hóa)…Nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất nhà máy 6,5 triệu tấn/năm vào hoạt động từ năm 2009 Nền công nghiệp hóa dầu nước ta thức đời 1.2.3- Công nghiệp điện - Sau năm 1975, công nghiệp điện lực phát triển vượt bậc sở mở rộng, nâng cấp nhà máy có xây dựng thêm hàng loạt nhà máy điện với công suất lớn Xây dựng nhà máy nhiệt điện sử dụng than, vừa cải tạo nâng cấp nhà máy thủy điện có (Đa Nhim, Thác Bà) Một số nhà máy quy mô (lớn, vừa, nhỏ) đời Phả Lại (440MW), Trị An (400MW) với 83 trạm thủy điện vừa nhỏ với tổng suất 4,3MW 20 trạm thủy điện công suất 10 – 50KW cho trạm - miền núi Từ năm 1986, sản lượng điện tăng nhanh, từ năm 1989 tổ máy số thủy điện Hịa Bình phát điện, sau tổ máy lần - lượt hòa dịng điện vào mạng lưới điện quốc gia Từ năm 1991 – 1995, thủy điện chiếm tỷ trọng cao (72%) có xu hướng giảm dần Nhiệt điện chiếm khoảng 48%, tuốc bin khí chiếm điêzen 17% Sản lượng tiếp tục tăng lên nhờ hoạt động hàng loạt nhà máy thủy điện như: Thác Mơ sông Bé (150MW), Yaly sống Xê Xan (720MW), Hàm Thuận- Đa My sông La Ngà (475MW)… Bên cạnh đó, nhiệt điện, tuốc bin khí điêzen có vị trí định Trong tương lai khu vực Quảng Ninh – Phả Lại có thêm nhiệt điện Cẩm Phả dự án Phả Lại II trở thành thực, mỏ khí Nam Cơn Sơn khai thác đại trà đưa vào đất liền chạy điện, số sản phẩm công nghiệp lọc dầu (dầu hôi) dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp - điện lực Hiện nay, nguồn điện nước ta chủ yếu dựa nguồn thủy nhiên liệu than, dầu nhập hội, khí thiên nhiên… Các nguồn lượng khác lượng gió, lượng Mặt Trời, thủy triều, khí sinh học …đã sử dụng hạn chế Trong tương lai, nước ta có nhà máy - điện nguyên tử Ninh Thuận Tổng sản lượng điện không ngừng tăng Mạng lưới truyền tải điện, phân phối điện bước hoàn thiện Đường dây 500KV xuyên Việt dài 1487km từ Nhà máy thủy điện Hịa Bình đến trạm Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh) hệ thống trạm biết áp 500KV đưa vào vận hành năm 1994 bước ngoặt quan trọng hợp hệ - thống điện miền thành hệ thống điện quốc gia Công nghiệp điện lực có sở sở vật chất tương đối hồn thiện: Đó hệ thống nhà máy điện bao gồm thủy điện, nhiệt điện với quy mô khác phân bố tương đối rộng rãi khu vực có nhiều tiềm - phạm vi nước Ở phía Bắc, có số nhà máy nhiệt điện tiêu biểu, chạy than bao gồm: + Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (giai đoạn cơng suất 440MW hồn thành năm 1986 giai đoạn cơng xuất 600MW hồn thành năm 2003) nằm gần vùng mỏ Quảng Ninh, nơi cung cấp nguyên liệu quan trọng, với trung tâm công nghiệp Hà Nội thuộc loại lớn tổ quốc có nhu cầu ngày tăng điện cho sản xuất sinh hoạt + Nhà máy nhiệt điện ng Bí nằm thị xã tên rìa đồng châu thổ sơng Hồng, công suất 150MW, phục vụ chủ yếu cho khu công nghiệp khai thác than Quảng Ninh cảng Hải Phòng 10 chứa nước lớn Hồ có diện tích 23400ha, diện tích mặt nước 19050ha, phần cịn lại diện tích 1331 đảo lớn nhỏ với chiều dài 80km, rộng – 12km, sâu có chỗ 42m + Nhà máy thủy điện Trị An (400MW) sông Đồng nai, nơi hội lưu với sông Bé địa bàn chiến khu D trước + Nhà máy thủy điện Đa Nhim, công suất 165MW nằm Đơn Dương gần thành phố Đà Lạt, vùng cao nguyên lợi dụng độ chênh địa hình Để phục vụ cho cơng nghiệp điện lực hình thành công nghiệp thiết bị điện - tự giải việc trang thiết bị, tuốc bin cho nhà máy thủy điện từ 0,4 đến 250KW với áp lực cột nước từ 10 đến 130m Nhà máy công cụ số Hà Nội chế tạo thành công tuốc bin nước 1000KW cho trạm thủy điện vừa tỉnh miền núi Bản Hồng, Thơng Cót, Phù Ninh, Hảo Sơn Ea Tiêu… Ngành chế tạo biến áp từ 3500 đến 10000KVA Việc thiết kế xây dựng quy hoạch điều phối điện phạm vi nước - thành mạng lưới quốc gia thống nhằm khắc phục tình trạng cân đối điện vùng lãnh thổ thông qua trạm biến áp đường dây tải điện Riêng miền Bắc có trạm biến áp loại Đáng ý đường dây tải điện Bắc – Nam siêu cao áp 500KV, dài 1488km từ Hịa Bình Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh) Cơng trình hoàn thành vào tháng 11/1994, đưa hàng tỉ KWh điện vào miền Trung miền Nam (riêng TP Hồ Chí Minh nhận ngày gần triệu KWh qua trạm Phú Lâm) Công nghiệp luyện kim: 1.3- 1.3.1- Công nghiệp luyện kim đen: - Mỏ sắt lớn nước ta Thạch Khê (Hà Tĩnh) Trữ lượng 550 triệu với hàm lượng sắt trung bình khoảng 60% Tuy nhiên vỉa quặng lại nằm sâu (-160), địi hỏi chi phí tốn Ngồi ra, cịn có số mỏ sắt khác với trữ lượng phân bố vùng Tây Bắc (Bắc Hà, 12 Nga Mi) mỏ Tòng Bá (Hà Giang) có trữ lượng (120 140 triệu tấn) Riêng mỏ Tịng Bá, phía Đơng Bắc thị xã Hà Giang, chứa manhêtit hêmatit, vỉa dày – m, lại nằm lưng chừng núi cao, khó khai thác.Các mỏ sắt vùng Thái Nguyên trữ lượng hạn chế (20 – 50 triệu tấn) - với mỏ Trại Cau, Linh Nham, Cù Vân mà chủ yếu limonit manhetit Nước ta cỏ mỏ mangan trầm tích Cao Bằng (1,5 triệu tấn), Chiêm Hóa - (Tuyên Quang), Núi Thành (Nghệ An) Hai mỏ sau có trữ lượng nhỏ Crôm phát khai thác từ lâu Cổ Định (Thanh Hóa) Quặng dạng sa khống lớp bồi tích chân núi Nưa, trữ lượng vào - khoảng 20,8 triệu tấn; khai thác khoảng 100 nghìn tấn/năm Luyện thép: Cải tạo xây dựng số cở sở luyện cán thép với quy mô vừa nhà Sau năm 2000, khai thác mỏ Thạch Khê (công suất dự kiến 10 triệu quặng/năm) Xây dựng tổ hợp luyện, cán thép công suất triệu tấn/năm ven biển miền Trung (có cảng nước sâu thuận lợi cho việc vận tải quy mô lớn) 1.3.2- Công nghiệp luyện kim màu: - Nước ta có nhiều ỏ kim loại màu, trữ lượng lớn bôxit, đồng thiếc Các loại cịn lại thuộc trữ lượng vừa nhỏ + Bơxit tập trung chủ yếu số tỉnh phía Bắc Tây Ngun Ở phía Bắc, tìm thấy tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn vùng núi đá vơi, hình thành dạng trầm tích, khó khai thác với trữ lượng chừng 50 triệu Ở Tây Nguyên, trữ lượng lớn tới vài tỉ tấn, tập trung Lâm Đồng, Đắk Lắk với hàm lượng ôxit nhôm 38 – 40%, đôi nơi lên đến 45% Quặng bơxit dạng phong hóa latêrit badan + Thiếc – vonfram có Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ An) Nam Trung Bộ Trữ lượng vào khoảng 16 vạn + Các mỏ niken – đồng Bản Sang, Bản Phúc (Sơn La) lớn Sinh Quyền (Lào Cai), trữ lượng 60 – 70 vạn 13 + Mỏ kẽm – chì Chợ Điền (lớn nhất), Lang Hít (Thái Ngun), Tú Lệ (n Bái) + Vàng tìm thấy Bồng Miêu (Quảng Nam), hàm lượng 189mgr/m3 đá Cơng nghiệp chế tạo khí: 1.4- 1.4.1- Cơng nghiệp khí có cấu đa dạng - Được trợ giúp Liên Xô, năm 1958 xây dựng nhà máy khí Trần Hưng Đạo Hà Nội (chuyên sản xuất động loại) nhà máy khí Trung quy mơ (nay nhà máy khí cơng cụ số 1) chun sản xuất máy công cụ hạng nhẹ hạng trung Hệ thống khí chuyên ngành đời, hai ngành khí có mạng lưới rộng - rãi khí vận tải khí nơng nghiệp Cơng nghiệp khí thời gian ngắn phát triển từ chế tạo đến sửa chữa; từ lắp ráp đến sản xuất hoàn chỉnh nhà máy công cụ, phương tiện vận tải; từ sản xuất đơn lẻ đến thiết bị toàn bộ…Một số xí nghiệp quan trọng hàng đầu đời: + Nhà máy công cụ số Hà Nội (sản xuất máy cơng cụ) + Nhà máy khí trung tâm Cẩm Phả, Quảng Ninh (chuyên sản xuất phương tiện thiết bị khai thác mỏ) + Nhà máy đóng tàu Hạ Long Quảng Ninh (chuyên đóng tàu, trọng tải loại - 3000 tấn) + Nhà máy sửa chữa tàu viễn dương Phà Rừng, Quảng Ninh + Nhà máy Sông Công Thái Nguyên (sản xuất động điêzen) Từ sau năm 1975, cơng nghiệp khí có bước phát triển mới, đơi lúc cịn thăng trầm Sự phát triển tương đối tồn diện, có chun mơn hóa theo số ngành cần thiết phục vụ cho kinh tế quốc dân Từ trình độ thấp kém, nặng sửa chữa tiến hành cải tạo, trang bị lại tiến tới khí chế tạo có trình độ phức tạp sản xuất máy cơng cụ xác, thiết bị khai mỏ, đóng tàu, khí điện tử… 14 Hiện nay, ngành cơng nghiệp khí đủ sức chế tạo nhiều loại máy cơng - cụ thiết bị điện, khai khoáng, máy kéo , máy bơm nước… 1.4.2- Sự phân bố ngành cơng nghiệp khí có nhiều biến chuyển với xu hướng ngày hợp lí, hiệu - Trong tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế tạo, ngành tốn nhiều nguyên liệu phân bố gần khu cơng nghiệp luyện kim; ngành có hàm lượng công nghệ cao thường tập trung thành phố lớn có kết cấu hạ - tầng tốt, nhiều lao động chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm chế tạo máy móc, cơng cụ sản xuất lớn nước Đây trung tâm nghiên cứu khoa học kĩ thuật lớn, có kĩ thuật khí với trường đại học Bách Khoa - viện nghiên cứu chuyên ngành Các thành phố công nghiệp khác Thái Nguyên, Hạ Long - Cẩm Phả, Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ, Thanh Hóa, Nam Định, Vinh…là trung tâm thường có 1- chức khí đóng vai trị chun mơn hóa sâu sản xuất dựa vào mạnh (Hải Phịng với cảng biển, khí đóng tàu sửa chữa tàu; Hạ Long – Cẩm Phả với khai thác than, khí vận tải mỏ) Định hướng phát triển cơng nghiệp khí chế tạo Việt Nam đến năm 2020: + Chế tạo dây chuyền thiết bị toàn xát gạo, sản xuất bột mì mì ăn liền, chế biến đường, chè, cà phê, rau quả, nước giải khát Phát triển khí tiêu dùng, khí nặng; đẩy mạnh sản xuất loại động thiết bị điện; tiến tới xuất số thiết bị sản phẩm khí chế tạo + Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng tàu, tăng lực sửa chữa đóng tàu biển cỡ lớn tàu biển phục vụ quốc phòng Cải tạo, mở rộng sở đóng sửa chữa tàu Hải Phịng – Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu, xây dựng Dung Quất, Cam Ranh 15 + Bố trí sở cơng nghiệp khí quan trọng số thị lớn (Hà Nội, Hải Phịng, TP.Hồ Chí Minh, Biên Hịa), sở khí vừa nhỏ bố trí Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Vinh, Huế, Cần Thơ Cơng nghiệp hóa chất: 1.5- 1.5.1- Cơng nghiệp hóa chất, phân bón cao sụ ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất toàn hệ thống ngành cơng nghiệp nước - Về phân bón: tăng cường sản xuất phận đạm chủ yếu từ khí thiên nhiên Mở rộng nhà máy phân đạm Hà Bắc, công suất 35 vạn tấn/năm Xây dựng nhà máy phân đạm từ khí thiên niên cơng suất 60 vạn tấn/năm Bà Rịa – Vũng - Tàu Xây – nhà máy phân lân Cà Mau… Về hóa chất: có dự án xây dựng nhà máy sản xuất sôđa, công suất vạn tấn/năm liên doanh với ôxtrâylia khu công nghiệp Tuy Hạ (Đồng Nai) Xây dựng nhà máy hóa dầu gắn với nhà máy lọc dầu, giải nhu cầu loại hóa chất Các sở hóa chất (xút, sôđa, loại axit…) tập trung chủ yếu khu cơng nghiệp hóa chất có (như Việt Trì, Lâm Thao, Bãi Bằng) gần nguồn nguyên liệu đá vơi Tràng Khênh – Hải Phịng Khơng đưa nhà máy hóa chất vào thành phố cần - có biện pháp ngăn ngừa nhiễm mơi trường Đẩy mạnh sản xuất hóa chất tiêu dùng xà phịng, bột giặt, chế biến cao - su, săm lốp xe, xe máy, sơn…ở vùng tiêu thụ Tiến tới sản xuất loại hóa chất phục vụ cho cơng nghiệp quốc phịng thuốc nổ, thuốc phóng, cao su kĩ thuật loại nhựa chuyên dụng 1.5.2- Các nhà máy hóa chất ngày phát triển - Các Nhà máy đạm Phú Mĩ, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Tổ hợp khí – điện – đạm Cà Mau vào hoạt động tạo sản lượng lớn cho ngành Trong 16 tương lai, việc phát triển công nghiệp hóa dầu giúp cho nhiều ngành cơng nghiệp hóa chất khác phát triển theo nhờ sản xuất chế phẩm từ dầu Các trung tâm hóa chất lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Việt Trì – - Lâm Thao, Hải Phòng, Mĩ Xuân – Phú Mĩ, Dung Quất… Nhà máy Việt Trì chuyên sản xuất NaOH, Cl, HCL với thuốc trừ sâu, bột PVC Thành phố ngã ba sông trờ thành trung tâm cơng - nghiệp hóa chất quan trọng Nhiều nhà máy sản xuất phân hóa học xây dựng: nhà máy phốt phát Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn), Hàm Rồng (Thanh Hóa); nhà máy phân lân nung chả Văn Điển (Hà Nội), nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy supe phơt phát Lâm Thao (Phú Thọ)….Cịn số sở sản xuất phân bón quy mơ nhỏ tỉnh xưởng sản xuất axit, bột sơn, tinh dầu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ nguồn nhân lực sẵn có địa phương Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1.6- 1.6.1- Việt Nam có nhiều tài nguyên nguyên liệu cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng - Đá vôi loại nguyên liệt cần thiết để sản xuất xi măng Đá vơi nước ta có diện tích khoảng vạn km 2, phân bố chủ yếu phía Bắc Bắc Trung Bộ Các khu vực tập trung đá vơi khu vực Hải Phịng – Quảng Ninh với đá vơi Tràng Khênh, khu vực phía Nam đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Khu vực Đông Bắc, Tây Bắc với khối đá vôi cánh cung đồ sộ chưa khai thác nhiều nguyên nhân khác Khu vực đá vôi Hà Tiên tiền đề để xây dựng số nhà máy xi măng cỡ lớn Tuy nhiên bên cạnh việc khai thác, vấn đề bảo vệ cảnh quan môi trường phải - quan tâm đặc biệt Sét để sản xuất gạch phân bố rộng khắp từ Bắc chí Nam Loại có chất lượng cao thuộc trầm tích Nêơgen (như Giếng Đáy, Xích Thổ thuộc Quảng 17 Ninh) hay thuộc hệ Đệ Tứ phổ biến đồng bằng, thuộc đới phong - hóa từ phiến thạch Cao lanh nguyên liệu để làm gốm sứ cao cấp, phân bố nhiều tả ngạn sông Hồng, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Biên Hịa… Nhiều mỏ trữ lượng lớn sở để đẩy mạnh ngành gốm sứ - vừa phục vụ nhu cầu nước nước ngồi Cát sỏi có mặt khắp vùng trung du, hạ lưu sông ven biển Riêng thủy tinh có hàm lượng SiO2 75% tập trung dải ven biên, Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam Ơ (Đà Nẵng), Thủy Triều (Khánh Hòa) Đây mỏ dọc duyên hải, chất lượng cao, dễ khai - thác vận chuyển Ngành sản xuất kính phát triển dựa nguồn nguyên liệu dồi Các xí nghiệp sản xuất kính phân bố Hải Phịng, Hải Dương nhà máy kính Đáp Cầu (Bắc Ninh) với cơng suất lớn Ở miền Nam, tập - trung Biên Hịa thành phố Hồ Chí Minh Gạch chịu lửa (Cầu Đuống, Tuyên Quang, Quảng Ninh), bê tông đúc sẵn lớn (Xuân Mai, Việt Trì), gạch men, đá ốp lát, lợp 1.6.2- Công nghiệp sản xuất xi măng có bước phát triển nhảy vọt với nhà máy đại - Nhà máy xi măng Hải Phòng xây dựng từ cuối kỉ XIX Trải qua nhiều biến động, chủ yếu chiến tranh sau khơi phục mở rộng Có thể coi nhà máy xi măng nước ta có nhiều - đóng góp cho việc xây dựng đất nước Nhà máy sản xuất 0,4 triệu tấn/năm Nhà máy xi măng Hà Tiên hoạt động từ năm 1963 gồm sở phù hợp với công đoạn: sản xuất clanhke Kiên Lương (Kiên Giang) nghiên clanhke chết thành xi măng thành phẩm Thủ Đức (TP.Hồ Chí Minh) Hiện nhà máy mở rộng hoàn thiện 18 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa) Liên Xơ (cũ) giúp đỡ nằm - vùng nguyên liệu trù phú dãy đá vôi Tam Điệp tuyến giao thông xuyên Việt Nhà máy Bỉm Sơn 1,2,3 sản xuất 2,3 triệu tấn/năm Nhà máy xi măng Hoàng Thạch với giúp đỡ Đan Mạch khu vực đá - vơi Đơng Triều, sơng Đà Bạch gần Hải Phịng Hoàng Thạch sản xuất 2,3 triệu tấn/năm Các nhà máy cỡ lớn Chinh Fong (Hải Phòng) sản xuất 1,4 triệu tấn/năm; - Bút Sơn (Hà Nam) sản xuất 1,2 triệu tấn/năm; Sao Mai (Kiên Giang) … đời Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: 1.7- 1.7.1- Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt - Công nghiệp xay xát phát triển mạnh tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Năm 1995 sản lượng gạo xay xát gần 15,6 triệu đến năm 2009 33,4 triệu Ở miền Nam, sở xay xát phân bố khắp nơi, song xí nghiệp đại tập trung TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Tháp…Ở miền bắc, lớn nhà mát xay Hà Nội, Ninh Giang (Hải Dương), Yên Mĩ (Hưng Yên), Thái Bình, Nam Định, Ninh - Bình, Hàm Rồng (Thanh Hóa) Ngành sản xuất đường có nguồn nguyên liệu tương đối phong phú với gần 266 nghìn mía, đạt 15,6 triệu mía (2009) Các vùng nguyên liệu lớn tập trung Đồng Sông Cửu Long, Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Sản lượng đường luyện (đường kính) tăng từ 93 nghìn (1995) tăng lên 1,1 triệu (2009) Vào đầu kỉ XXI, nước có 41 nhà máy đường Mạng lưới nhà máy đường phân bố khắp nơi từ Bắc đến Nam - Việt Trì, Vạn Điểm, Sao Vàng, Sông Lam Ngành rượu – bia, nước giải khát năm gần dây phát triển nhanh Sự bùng nổ ngành nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng nhân dân Từ trung tâm Hà Nội Sài Gòn trước mở rộng 19 tới Thái Nguyên, Hạ Long, Hải Dương, Thanh Hóa…với mẫu mã, chủng - loại đa dạng Ngành chế biến chè dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có, chủ yếu trung du miền núi Bắc Bộ Ở miền núi tập trung địa bàn tỉnh Tây Nguyên Gia Lai (với xí nghiệp Bàu Cạn, Đắc Hoa, Biển Hồ) Lâm Đồng (Cầu - Đất, Bảo Lộc) Sản lượng chè tăng lên, vài năm gần Sản xuất thuốc tập trung thành phố lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh thành phố khác Hải Phịng, Nha Trang, Đà Nẵng…Sản - lượng có dao động: năm 1995gần 2,1 tỉ bao năm 2009 4,8 tỉ bao Ngành chế biến dầu thực vật gắn với sở nguyên liệu từ sản phẩm có dầu lạc, vừng, hồi, bạc hà tập trung TP.Hồ Chí Minh, Bến Tre, Vinh, Lạng Sơn…Ngày sản phẩm đa dạng đứng vững - thị trường nội địa Chế biến sản phẩm rau hộp phát triển mạnh thành phố gần vùng nguyên liệu, phục vụ nhu cầu nước xuất 1.7.2- Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn ni cịn chậm phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Một số khu vực Ba Vì, Mộc Châu…có sở chăn ni bị sữa Sản lượng sữa hộp năm 2009 đạt 410,2 triệu hộp Một số xí nghiệp làm thịt hộp sở chế biến làm từ thịt (lạp xưởng, dăm bơng, bít tết ) thành phố lớn Hà Nội, Quảng Ninh, TP.Hồ Chí Minh 1.7.3- Công nghiệp chế biến thủy hải sản Đây ngành truyền thống có từ lâu đời nhằm cung cấp nguồn đạm động vật từ sông, biển Cơ sở nguyên liệu ngành dựa vào nguồn thủy, hải sản đánh bắt nuôi trồng 20 Nghề làm mắm đời từ sớm có mặt nhiều nơi Nổi tiếng mắm Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) Sản lượng trung bình đạt 150- 200 triệu lít Ngành chế biến tôm đông lạnh hải sản biến khác (bào ngư, sâm, sò huyết…) phát triển có tốc độ nhanh nhờ khai thác thị trường nước nước ngồi Cả nước có khoảng vài chục xí nghiệp đơng lạnh trải dọc vùng dun hải từ Bắc đến Nam Nghề làm muối với với vạn diêm dân có hầu hết tỉnh ven biển Lớn Cà Ná (Ninh Thuận) Văn Lí (Nam Định) Sản lượng muối thất thường, dao động khoảng 70 vạn Phương hướng phát triển ngành chế biến lương thực, thực phẩm đến năm - 2020 theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam: Đẩy mạnh việc khai thác chế biến, bảo quản nâng cao chất lượng gạo xuất để đạt tiêu chuẩn quốc tế Kết hợp liên doanh nhà máy đường có công suất lớn với nhà máy quy mô nhỏ vùng nguyên liệu phân tán Đổi công nghệ chế biến chè xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao giá trị phê xuất tiêu dùng Tăng cường phát triển sở đông lạnh chế biến thủy hải sản chất lượng cao Đẩy mạnh công nghiệp chế biến thịt sữa, rau với nhiều quy mô, cải tạo sở có xây dựng sở - phục vụ xuất Có thể phân bố xí nghiệp hầu hết vùng, gắn chúng với nguyên liệu tập trung Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến ỉnh cịn cơng nghiệp Hình thành cơng nghiệp sơ chế nơng thơn để cung cấp bán thành phẩm cho công nghiệp tinh chế đô thị vừa lớn Chọn 1-2 địa điểm phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản quy mô lớn để liên doanh với 1.8- nước ngồi Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: 21 1.8.1- Công nghiệp dệt- may Dệt ngành truyền thống từ xa xưa nước ta Thực tế ngành dệt - gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với sản phẩm dệt nước mẫu mã chưa phong phú, chủng loại hàng dệt chưa đa dạng giá thành cịn cao Cơng nghiệp may có đặc điểm sử dụng nhiều lao động, lao động - nữ Các công ti may ngày đầu tư đổi thiết bị, tích cực nâng cao suất, chất lượng, đa dạng mẫu mã chủng loại sản phẩm Hàng may mặc Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới, có tốc độ tăng trưởng cao Các xí nghiệp dệt may tập trung thành phố lớn TP.Hồ Chí Min, - Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Đà Nẵng 1.8.2- Cơng nghiệp thuộc da – đóng giầy - Ngành thuộc da – đóng giầy có Hà Nội từ thời Pháp thuộc Nhu cầu nước gần tăng lên thúc đẩy ngành công nghiệp da – giày phát triển Sản phẩm da – giày Việt Nam xuất nhiều nước chủ yếu gia cơng cho nước ngồi Vì vậy, cần có chiến lược cụ thể để tăng sản lượng sản xuất nội địa hướng xuất thời gian tới 1.8.3- Công nghiệp giấy, in văn phịng phẩm - Nhóm ngành cơng nghiệp phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu văn hóa tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, hạn chế ngun liệu nên cơng nghiệp giấy cịn nhiều khó khăn Cả nước có nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ) Tân Mai (TP.Hồ Chí Minh) với sản lượng trung bình khoảng 150 triệu Sản phẩm làm chưa đáp ứng đủ nhu cầu chưa khai thác hết công suất phần bị giấy ngoại tràn vào cạnh tranh 22 Tiểu thủ công nghiệp: 1.9- 1.9.1- Nước ta có khoảng 300 làng nghề thủ công truyền thông Việc quan tâm phát triển làng nghề theo hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; sản xuất quy mơ lớn theo hướng hàng hóa kết hợp phát triển du lịch làng nghê nhằm tăng thu nhập cho người lao động đề 1.9.2- Phát triển tốt ngành tiểu thủ công nghiệp góp phần tích cực cho chuyển dịch cấu kinh tế sử dụng lao động nông thôn, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, khuyến khích người dân bám làng quê, lưu giữ phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống Tìm hiểu ngành cơng nghiệp Việt Nam Chương trình Địa lí Tiểu học 2.1- Chương trình Địa lí Tiểu học 2.1.1- Phần Địa lí phân mơn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3: - - - Lớp 1: gồm + Bài 30: Trời nắng, trời mưa + Bài 31: Thực hành: quan sát bầu trời + Bài 32: Gió + Bài 33: Trời nóng, trời rét + Bài 34: Thời tiết Lớp 2: gồm + Bài 31: Mặt Trời + Bài 32: Mặt Trời phương hướng + Bài 33: Mặt Trăng Lớp 3: gồm 17 + Bài 27-28: Tỉnh, thành phố nơi bạn sống + Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc + Bài 30: Hoạt động nông nghiệp + Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại + Bài 32: Làng quê đô thị + Bài 58: Mặt Trời 23 + Bài 59: Trái Đất Quả địa cầu + Bài 60: Sự chuyển động Trái Đất + Bài 61: Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời + Bài 62: Mặt Trăng vệ tin Trái Đất + Bài 63: Ngày đêm Trái Đất + Bài 64: Năm, tháng mùa + Bài 65: Các đới khí hậu + Bài 66: Bề mặt Trái Đất + Bài 67+ 68: Bề mặt lục địa 2.1.2- Phần Địa lí phân mơn Lịch sử Địa lí lớp 4,5 - Lớp 4: gồm phần + Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du (gồm 10 bài) + Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng (gồm - 18 bài) + Vùng biển Việt Nam (gồm bài) Lớp 5: gồm phần + Địa lí Việt Nam: gồm 16 + Địa lí giới: gồm 13 2.2- Phần cơng nghiệp Việt Nam chương trình địa lí Tiểu học - Phần cơng nghiệp dạy chương trình lớp 5, gồm (12 13) + Bài 12: dạy số ngành công nghiệp trọng điểm sản phẩm ngành công nghiệp; giới thiệu nghề thủ công nghiệp như: gốm, cói, chạm khắc,… + Bài 13: giới thiệu phân bố ngành công nghiệp nước ta, số trung tâm công nghiệp lớn đất nước KẾT LUẬN - Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân bao gồm tất ngành cơng nghiệp chun mơn hóa, xí nghiệp cơng nghiệp thực chức khai thác, chế biến, sửa chữa Sản phẩm công nghiệp tồn cơng cụ lao động phần lớn 24 đối tượng lao động vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội - Công nghiệp hai ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, trình độ phát triển cơng nghiệp tiêu chuẩn đanh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia - Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, giai đoạn tăng tốc cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), khu vực cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng - Việc phát triển cơng nghiệp phải đôi với việc bảo vệ môi trường Đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cấu hợp lý theo ngành lãnh thổ, có khả cạnh tranh để phát triển hội nhập, có cơng nghệ đại tham gia chuỗi giá trị toàn cầu số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả đáp ứng yêu cầu kinh tế xuất Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển với đa số chun ngành có cơng nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật có suất cao, chủ động khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo - Một số mục tiêu cụ thể: + Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu/tổng kim ngạch xuất đến năm 2025 đạt 85 - 88%, sau năm 2025 đạt 90% + Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 42 - 43%, năm 2025 chiếm 43 - 44% năm 2035 chiếm 40 - 41% cấu kinh tế nước + Đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp coi giải pháp đột phá để thực Chiến lược, có nội dung xây dựng chế lộ trình phát triển số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nâng tỷ trọng doanh nghiệp lớn vừa cấu hệ thống doanh nghiệp nước 25 ... mỏ phát hiện, vào năm 1994 – 1995 Đó mỏ Hồng Ngọc, Phi Mã, mỏ Tây Lan Lan Đỏ, mỏ Hướng Dương Bắc Hướng Dương Nam, mỏ Rạng Đông Thanh Long nhiều mỏ khác + Năm 1994, mỏ Đại Hùng bước vào khai thác... thác dầu mỏ, việc đưa khí đồng hành vào sử dụng làm tăng thêm vai trị cơng nghiệp dầu khí + Từ năm 1992, Vietsopetro xây dựng cơng trình đưa khí từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền để chạy máy phát điện... tới tận Thủ Đức hoàn thành vào năm 1995 Hằng ngày, đường ống dẫn khí cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa 80 vạn m3 khí (tương đương 800 dầu) Năm 1996, khối lượng khí đưa vào bờ tăng gấp đơi Mỏ khí