MỤC LỤC NỘI DUNG I. Lý luận chung 1. Khái niệm bất động sản Theo từ điển luật học: “Bất động sản là các tài sản không di dời được. Bất động sản bao gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai, các tài sản khác do pháp luật quy định”. Khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự năm 2005 của nước ta quy định: “Bất động sản là các tài sản bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó c. Các tài sản khác gắn liền với đất đai d. Các tài sản khác do pháp luật quy định”. Quy định về bất động sản nói trên là một khái niệm rất mở. Trước hết bất động sản là tài sản không thể di dời được, bất động sản có thể được nhận biết thông qua các vật cụ thể như đất đai hoặc khối thông nhất giữa các tài sản khác gắn liền với đất mà không thể di dời được trong không gian nếu muốn giữ nguyên công dụng và tính năng của tài sản đó. 2. Các loại bất dộng sản được phép đưa vào kinh doanh Dựa trên những đặc điểm cũng như tính chất của nó thì có thể liệt kê được bất động sản bao gồm các loại tài sản quy định tại khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, danh sách bất động sản được giao dịch thông thường được giới
hạn theo quy định của pháp luật, do vậy không phải bất kỳ bất động sản nào cũng được phép kinh doanh. Theo quy định tại điều 6 Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 và Điều 2 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP thì: “các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh 1. Các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh bao gồm: a. Các loại nhà, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng b. Quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai c .Các loại bất động sản khác theo quy định của pháp luật; 2. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thị trường bất động sản và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính phủ quy định cụ thể danh mục các loại bất động sản quy định tại khoản 1 điều này được đưa vào kinh doanh”. 1.1. Các loại nhà, công trình xây dựng được đưa vào kinh doanh Theo quy định tại Điều 1 Luật nhà ở 2005 thì nhà ở là: “công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân”. Các loại nhà bao gồm: nhà ở thương mại do tổ chức, cá nhân xây dựng để bán, cho thuê theo nhu cầu của thị trường; nhà ở riêng lẻ do hộ gia đinh, cá nhân tự xây dựng, có thể do nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân xây dựng để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Theo quy định của pháp luật về xây dựng, công trình xây dựng bao gồm: công trình dân dựng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kĩ thuật. Tuy nhiên, không phải bất cứ công trình xây dựng nào cũng được QUY ĐỊNH VỀ MỨC ĐÓNG KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN MỚI NHẤT VnDoc xin hướng dẫn bạn quy định liên quan đến mức đóng kinh phí công đoàn đoàn phí theo quy định hành với viết Quy định mức đóng kinh phí công đoàn Ngày 21 tháng 11 năm 2013, Chính Phủ ban hành Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định chi tiết tài công đoàn Đối tượng đóng kinh phí công đoàn Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định Khoản Điều 26 Luật công đoàn quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt quan, tổ chức, doanh nghiệp có hay chưa có tổ chức công đoàn sở, bao gồm: - Cơ quan nhà.mức đóng kinh phí công đoàn - Tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp - Đơn vị nghiệp công lập công lập - Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã - Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt - Tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Mức đóng đóng kinh phí công đoàn Mức đóng 2% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Quỹ tiền lương tổng mức tiền lương người lao động thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Nếu không đóng bị xử phạt theo Nghị định 88/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 25/11/2015 Cụ thể: Mức phạt không đóng kinh phí công đoàn 2016 sau: Theo quy định Khoản 1, 2, Điều 24c Nghị định 88/2015/NĐ-CP Vi phạm quy định đóng kinh phí công đoàn sau: ” Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa không 75.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Chậm đóng kinh phí công đoàn; b) Đóng kinh phí công đoàn không mức quy định; c) Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa không 75.000.000 đồng người sử dụng lao động không đóng kinh phí công đoàn cho toàn người lao động thuộc đối tượng phải đóng Biện pháp khắc phục hậu quả: Chậm 30 ngày, kể từ ngày có định xử phạt, người sử dụng lao động phải nộp cho tổ chức công đoàn số tiền kinh phí công đoàn chậm đóng, đóng chưa đủ chưa đóng số tiền lãi số tiền kinh phí công đoàn chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao ngân hàng thương mại nhà nước công bố thời điểm xử phạt hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản Điều này.” Phương thức đóng kinh phí công đoàn - Cơ quan, đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm toàn phần kinh phí hoạt động thường xuyên đóng kinh phí công đoàn tháng lần thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Kho bạc Nhà nước nơi quan, đơn vị mở tài khoản giao dịch giấy rút kinh phí công đoàn, thực việc kiểm soát chi chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi tổ chức công đoàn ngân hàng - Tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn tháng lần thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Nguồn đóng kinh phí công đoàn - Đối với quan, đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm toàn kinh phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước bảo đảm toàn nguồn đóng kinh phí công đoàn bố trí dự toán chi thường xuyên hàng năm quan, đơn vị theo quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Đối với quan, đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm phần kinh phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn đóng kinh phí công đoàn tính theo quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cho số biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước bố trí dự toán chi thường xuyên hàng năm quan, đơn vị theo quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phần kinh phí công đoàn phải đóng lại, đơn vị tự bảo đảm theo quy định Khoản Điều - Đối với doanh nghiệp đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khoản đóng kinh phí công đoàn hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kỳ - Đối với quan, tổ chức, đơn vị lại, khoản đóng kinh phí công đoàn sử dụng từ nguồn kinh phí hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật => Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 01 năm 2014 Riêng quy định mức đóng phí công đoàn mục có hiệu lực thi hành Vậy doanh nghiệp dù có tổ chức công đoàn hay chưa phải đóng kinh phí công đoàn 2% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Địa đóng kinh phí công đoàn Doanh nghiệp thực đóng kinh phí công đoàn (KPCĐ) Phòng kế toán Liên đoàn lao động quận (huyện) nơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (Lưu ý trường hợp DN chưa nộp KPCĐ lần nên liên hệ với liên đoàn lao động quận để hướng dẫn cách tính tỷ lệ trích nộp giấy tờ cần thiết phải nộp tháng hay năm) THỦ TỤC NỘP TIỀN KPCĐ (2% ∑Lương đóng BHXH) Tất DN hoạt động bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm cho nhân viên, yêu cầu lên Liên đoàn lao động quận để đóng KPCĐ Đóng tiền trực tiếp Liên đoàn lao động KPCĐ phải nộp = Tổng lương tham gia bảo hiểm toàn nhân viên công ty X 2% - Đối với DN hoạt động đóng bình thường cho tháng tiếp nối tháng sau - Những DN hoạt động thời gian mà chưa đóng bị truy thu trở lại từ tháng bắt đầu đóng KPCĐ Số tiền tính tương tự KPCĐ ...Các quy định về mức phí giới thiệu việc làm
Ngày 07/08/2007 Chính phủ đã ban hành nghị định số 95/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH
hướng dẫn về phí giới thiệu việc làm, theo đó mức thu phí giới thiệu việc làm được quy
định như sau:
Mức thu (đồng)
Stt
Nội dung công việc thu
phí
Đơn vị tính
Trung tâm giới
thiệu việc làm
Doanh nghiệp
hoạt động giới
thiệu
việc làm
1 Tư vấn
1.1 Cho người lao động Lần/người Không thu Không quá 10.000
1.2
Cho người sử dụng lao
động
Lần/người
Không quá 20.000 Không quá 20.000
2 Giới thiệu việc làm
2.1 Cho người lao động
Người
được tuyển
Không thu
Không quá
200.000
2.2
Cho người sử dụng lao
động
Người
được tuyển
Không quá 20%
tiền lương 1 tháng
lương đầu ghi
trong hợp đồng lao
động
Không quá 20%
tiền lương 1 tháng
lương đầu ghi
trong hợp đồng lao
động
3
Cung ứng lao động và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao
động
3.1 Cho người lao động
Người
được tuyển
Không thu
Không quá 20%
tiền lương 1 tháng
lương đầu ghi
trong hợp đồng lao
động
3.2
Cho người sử dụng lao
động
Người
được tuyển
Không quá 30%
tiền lương 1 tháng
lương đầu ghi
trong hợp đồng lao
động
Không quá 30%
tiền lương 1 tháng
lương đầu ghi
trong hợp đồng lao
động
2. Tiền lương theo hợp đồng để làm căn cứ tính phí giới thiệu việc làm gồm tiền lương
cấp bậc, chức vụ và phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có), không bao gồm: tiền làm
thêm giờ, tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác, nhưng không được thấp hơn mức lương
tối thiểu do Nhà nước quy định.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu của địa phương, tổ chức giới thiệu việc làm
quy định mức thu cụ thể đối với từng đối tượng nộp phí cho phù hợp với trình độ của
người lao động (lao động phổ thông, lao động có nghề, lao động có trình độ cao đẳng, lao
động có trình độ trung cấp, lao động có trình độ đại học ), địa bàn giới thiệu việc làm
(trong tỉnh, ngoài tỉnh ), số lượng lao động được giới thiệu , nhưng không được vượt
quá mức thu quy định nêu trên./.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
1. HỢP ĐỒNG KINH TẾ (HĐKT).
1.1. Khái niệm
+ HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch
trong lĩnh vực kinh tế với mục đích kinh doanh.
+ Phân biệt HĐKT - HĐDS:
+ Chủ thể: có tư cách pháp nhân
+ Mọi tổ chức và cá nhân .
+ Nội dung: mục đích kinh doanh.
+Mục đích tiêu dùng, nhu cầu cá nhân.
+ Ký kết: văn bản và các loại giấy tờ có giá trị pháp lý.
+Không nhất thiết phải có văn bản.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
•
Thuê nhà để ở.
•
Thuê nhà mở nhà thuốc.
•
Thuê nhà làm trụ sở Hội chữ thập Đỏ.
•
Ký hợp đồng NCKH ngoài đơn vị.
•
Nhân danh đơn vị Ký hợp đồng NCKH.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
1.2. Phân loại:
*Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ.
•
HĐKT mang tính chất đền bù: hàng-tiền.
•
HĐKT mang tính chất tổ chức: ký thoả thuận thành lập ra
một tổ chức kinh tế mới ( VINAHANKOOK).
*Căn cứ vào thời hạn của HĐKT dài hạn, ngắn hạn.
*Căn cứ vào tính kế hoạch của HĐKT.
•
HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh: tính kế hoạch.
•
HĐKT không theo chỉ tiêu pháp lệnh: ký kết tự nguyện.
* Căn cứ vào nội dung cụ thể của mỗi HĐKT.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2. CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.1.Khái niệm về pháp nhân
•
Được thành lập hợp pháp.
•
Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó.
•
Có quyền quyết định các hoạt động.
•
Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật.
Điều lệ của pháp nhân ( đọc):
2.2. Các loại pháp nhân
•
Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
•
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
•
Các tổ chức kinh tế.
•
Các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội
•
Các quĩ xã hội, quĩ từ thiện.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.2. Cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Người ký hợp đồng phải là người đứng tên giấy phép kinh
doanh đó.
2.3. Các loại chủ thể khác
•
Cá nhân người làm công tác khoa học-công nghệ, nghệ
nhân: là người trực tiếp thực hiện công việc.
•
Hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư cá thể: chủ hộ.
•
Các tổ chức người nước ngoài tại Việt Nam: uỷ nhiệm bằng
văn bản, cá nhân ký kết.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.4. Người đại diện
+ Người đại diện theo pháp luật bao gồm:
- Người đại diện của pháp nhân.
- Đại diện cho hộ kinh doanh.
- Đại diện cho hộ gia đình.
- Đại diện của tổ hợp tác.
- Những người khác theo qui định của pháp luật.
Chấm dứt khi pháp nhân ngừng hoạt động.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
+ Đại diện theo uỷ quyền:
Chỉ được thực hiện giao dịch trong phạm vị đại diện, phải
thông báo cho bên thứ ba về phạm vi đại diện.
+ Chấm dứt uỷ quyền:
•
Thời hạn đã hết/công việc đã hoàn thành.
•
Huỷ bỏ việc uỷ quyền / người được uỷ quyền từ chối.
•
Pháp nhân chấm dứt, người được uỷ quyền bị chết, mất
/hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích.
Phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản.
2.5. Người được uỷ quyền
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3.1. Nguyên tắc ký kết HĐKT.
•
Tự nguyện.
•
Bình đẳng và cùng có lợi.
•
Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản.
•
Không trái pháp luật.
3.2. Căn cứ kết HĐKT.
•
Định hướng kế hoạch, chính sách chế độ, chuẩn mực kinh tế
kỹ thuật hiện hành.
•
Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, chào hàng.
•
Khả năng phát triển SXKD, chức năng của các đơn vị tham
gia HĐKT
•
Tính hợp pháp của hoạt động SXKD và khả năng đảm bảo
về tài sản của các bên tham gia ký kết HĐKT.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3.4. Thủ tục, trình tự J. Sci. & Devel., Vol. 1
1
, No.
1
:
107
-
11
4
T
ạ
p chí Khoa h
ọ
c và Phát tri
ể
n 201
3, t
ậ
p 1
1
, s
ố
1
:
107
-
11
4
www.hua.edu.vn
107
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ KINH DOANH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Nguyễn Phượng Lê
*
, Trần Thị Như Ngọc
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Email
*
: nguyenphuongle@hua.edu.vn
Ngày gửi bài: 27.11.2012 Ngày chấp nhận: 18.01.2013
TÓM TẮT
Nghiên cứu đi sâu tìm hiểu tình hình thực hiện quy định về quản lý hoạt động kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
(BVTV) trong sản xuất rau tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Bằng phương pháp thu thập thông tin sơ cấp và thứ
cấp cùng với phương pháp phân tích thống kê mô tả và so sánh, nghiên cứu cho thấy hoạt động thanh tra quản lý
kinh doanh thuốc BVTV cơ bản đã được quan tâm và tiến hành thường xuyên. Tuy vậy, còn nhiều bất cập như: tần
suất thanh, kiểm tra còn thấp, mức xử phạt chưa cao, lực lượng quản lý mỏng, cơ sở vật chất thiếu nên các đơn vị
quản lý chưa bao quát hết được tình hình kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn. Nhiều cửa hàng vi phạm về giấy
phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, danh mục thuốc, niêm yết giá, địa điểm mở cửa hàng, các điều kiện về an
toàn vật chất cho kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần hoàn thiện chính sách về nâng cao nhận
thức cho người kinh doanh, bổ sung cán bộ thanh tra, nâng cao mức xử phạt vi phạm trong kinh doanh thuốc BVTV
để tránh tình trạng vi phạm mới và tái phạm.
Từ khóa: Đồng bằng sông Hồng, quản lý kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất rau.
Investigation of Implementing State’s Regulations on Pesticide Trade Management
in Vegeteble Production: A Case Study in Red River Delta
ABSTRACT
This paper concentrated on the implementation of state regulations on pesticide trade management in the Red
river delta. Based on secondary and primary data collected by different techniques and statistical description, the
research showed that pesticide trade inspection has been frequently carried out. However, some shortcomings were
happened in pesticide trade management such as low inspecting frequencies, inadequate punishment for someones
breaking the regulations, few pesticide trade inspectors, and so on. Empirical data witnessed that a number of
pesticide traders have not implemented regulations on work permit, permissible petsticide list, shop location, safe
equipments, and pesticide arrangement. In order to deal with these limitations, Government needs to issue policies
on knowledge upgrading for both traders and inspectors and on level of pushnisment for regulation breakers.
Keywords: Pesticide Trade management, Vegetable Production, Red River Delta.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trồng trọt nói chung và sản xuất rau nói
riêng thường xuyên phải đối mặt với sâu, bệnh-
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và
chất lượng sản phẩm cuối cùng. Vì lý do đó,