1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm sóng âm lý 12 tham khảo

22 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 752 KB

Nội dung

SÓNG CƠ HỌC Dạng : Xác định đại lượng đặc trưng sóng: b –Trắc nghiệm Vận dụng : Câu Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18 s, khoảng cách hai sóng kề m Tốc độ truyền sóng mặt biển : A m/s B m/s C m/s D 4.5 m/s Câu Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m Tần số chu kì sóng A.f = 50Hz ;T = 0,02s B.f = 0,05Hz ;T= 200s C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s Câu 3: Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80cm Tốc độ truyền sóng dây A v = 400cm/s B v = 16m/s C v = 6,25m/s D v = 400m/s Câu 4: Đầu A sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình u A = cos(4πt + π ) (cm) Biết vận tốc sóng dây 1,2m/s Bước sóng dây bằng: A 0,6m B.1,2m C 2,4m D 4,8m Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox mô tả bỡi phương trình u = cos 2π (0,5πx − 4πt ) (cm) x tính mét, t tính băng giây Vận tốc truyền sóng : A 0,5 m/s B m/s C m/s D 0,4m/s ( )( ) Câu Sóng truyền môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos 20t − 4x cm (x tính mét, t tính giây) Vận tốc truyền sóng môi trường : A 50 cm/s B m/s C 40 cm/s D m/s Câu 7: Hai nguồn phát sóng A, B mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng tần số 50Hz pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách 9cm dao động với biên độ cực đại Biết vận tốc mặt chất lỏng có giá trị khoảng 1,5m/s 0,5s) π C uM = 1,5cos(π t − )cm (t > 0,5s) A uM = 1,5cos(π t + B uM = 1,5cos(2π t − π )cm (t > 0,5s) D uM = 1,5cos(π t − π )cm (t > 0,5s) Câu 9: Người ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s Sau 3s dao động truyền 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng điểm M cách O khoảng 2,5m là: 5π π t − )cm (t > 0,5s) 10π 5π t + )cm (t > 0,5s) C cos( A cos( 5π 5π t − )cm (t > 0,5s) 5π 4π t − )cm (t > 0,5s) D cos( 3 B cos( Dạng 3: Độ lệch pha hai điểm nằm phương truyền sóng 3–Trắc nghiệm bản: Câu 1: Một sóng học có phương trình sóng: u = Acos(5 π t + π /6) (cm) Biết khoảng cách gần hai điểm có độ lệch pha π /4 m Vận tốc truyền sóng A 2,5 m/s B m/s C 10 m/s D 20 m/s Câu 2: Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 3: Sóng có tần số 80 Hz lan truyền môi trường với vận tốc m/s Dao động phần tử vật chất hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 31 cm 33,5 cm, lệch pha GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 góc : A 2π rad B π C π rad D π Câu 4: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử môi trường dao động ngược pha : A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 5: Một sóng học phát từ nguồn O lan truyền mặt nước với vận tốc v = m/s Người ta thấy điểm M, N gần mặt nước nằm đường thẳng qua O cách 40 cm dao động ngược pha Tần số sóng : A.0,4 Hz B.1,5 Hz C.2 Hz D.2,5Hz Câu 6: Một sóng truyền môi trường với tốc độ 120m/s Ở thời điểm, hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha cách 1,2m Tần số sóng : A 220Hz B 150Hz C 100Hz D 50Hz Câu 7: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử môi trường dao động pha là: A 0,5m B 1,0m C 2,0 m D 2,5 m Câu 8: Một sóng học có tần số dao động 500Hz, lan truyền không khí vớivận tốc 300m/s Hai điểm M, N cách nguồn d1 = 40cm d2 Biết pha sóng M sớm pha N π / rad Giá trị d2 bằng: A 40cm B 50cm C 60cm D 70cm Câu 9: Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u0 = acosπ t(cm) Vận tốc truyền sóng 0,5m/s Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N : A 25cm 12,5cm B 100cm 50cm C 50cm 100cm D 50cm 12,5cm Câu 10: Một dây đàn hồi dài, đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây (m/s) Xét điểm M dây cách A 40 (cm), người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc ∆ϕ = (n + 0,5)π với n số nguyên Tính tần số Biết tần số f có giá trị từ Hz đến 13 Hz A 8,5 Hz B 10 Hz C 12 Hz D 12,5 Hz Câu 11 Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 12: Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u = a cos 4πt (cm) Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N là: A 25 cm 12,5 cm B 25 cm 50 cm C 50 cm 75 cm D 50 cm 12,5 cm Câu 13: Một sóng lan truyền môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz Hai điểm cách 12,5cm dao động vuông pha Bước sóng sóng A 10,5 cm B 12 cm C 10 cm D cm Câu 14: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s Vận tốc truyền sóng 200cm/s Hai điểm nằm phương truyền sóng cách cm, có độ lệch pha: A 1,5π B 1π C 3,5π D 2,5π 4–Trắc nghiệm nâng cao: Câu 15: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s M N hai điểm dây cách 0,75m sóng truyền theo chiều từ M tới N Chọn trục biểu diễn li độ cho điểm có chiều dương hướng lên Tại thời điểm M có li độ âm chuyển động xuống Tại thời điểm N có li độ chiều chuyển động tương ứng : A Âm, xuống B Âm, lên C Dương, xuống D Dương, lên Câu 16: Sóng có tần số 20(Hz) truyền mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng phương truyền sóng, cách 22,5(cm) Biết điểm M nằm gần nguồn sóng Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất Hỏi sau thời gian ngắn nhất là thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? A ( s) 20 B (s) 80 C (s) 160 D (s) 160 GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2 π ft(mm) Vận tốc truyền sóng dây 4m/s Xét điểm N dây cách O 28cm, điểm dao động lệch pha với O ∆ϕ =(2k+1) π /2 (k thuộc Z) Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz Bước sóng sóng A 16cm B 20cm C 32cm D 8cm π A Sóng chạy theo chiều âm trục x với vận tốc 10 (m/s) Câu 18: Cho phương trình sóng: u = a sin(0,4πx + 7πt + ) (m, s) Phương trình biểu diễn: B Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 10 (m/s) C Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 17,5 (m/s) D Sóng chạy theo chiều âm trục x với vận tốc 17,5 (m/s) Dạng 4: Giao thoa sóng cơ: I.Tìm số điểm dao động cực đại cực tiểu hai nguồn Avà B ( hay S1 S2 ): 1.Tìm số điểm dao động cực đại cục tiểu hai nguồn pha: 5.Trắc nghiệm : Câu 1: Chọn câu Trong trình giao thoa sóng Gọi ∆ϕ độ lệch pha hai sóng thành phần Biên độ dao động tổng hợp M miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: A ∆ϕ = 2nπ B ∆ϕ = (2n + 1)π C ∆ϕ = (2n + 1) π v D ∆ϕ = (2n + 1) f Với n = 0,1, 2, Câu 2: Chọn câu Trong trình giao thoa sóng Gọi ∆ϕ độ lệch pha hai sóng thành phần Biên độ dao động tổng hợp M miền giao thoa đạt giá trị nhỏ khi: (Với n = 0, 1, 2, ) A ∆ϕ = 2nπ B ∆ϕ = (2n + 1)π C ∆ϕ = (2n + 1) π v D ∆ϕ = (2n + 1) f Câu 3: Chọn câu Trong tượng giao thoa, điểm dao động với biên độ lớn thì: A d = 2n π B ∆ϕ = nλ C d = n λ D ∆ϕ = (2n + 1)π Câu 4: Chọn câu Trong tượng giao thoa, điểm đứng yên không dao động thì: v f A d = (n + ) B ∆ϕ = nλ C d = n λ D ∆ϕ = (2n + 1) π Câu 5: Chọn câu trả lời ĐÚNG Tại điểm A B cách 20cm, người ta gây hai nguồn dao động biên độ, pha tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng 3m/s Tím số điểm dao động biên độ cực đại số điểm đứng yên đọan AB : A cực đại, đứng yên B cực đại, 10 đứng yên C.7 cực đại, đứng yên D cực đại, đứng yên Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số f = 20Hz, cách 8cm Tốc độ truyền sóng mặt nước v = 30cm/s Gọi C D hai điểm mặt nước cho ABCD hình vuông Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD A 11 điểm B điểm C điểm D điểm Câu 7: Tạo hai điểm A B hai nguồn sóng kết hợp cách 8cm mặt nước dao động pha Tần số dao động 80Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s Giữa A B có số điểm dao động với biên độ cực đại GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 A 30điểm B 31điểm C 32 điểm D 33 điểm Câu 8: Tạo hai điểm A B hai nguồn sóng kết hợp cách 10cm mặt nước dao động pha Tần số dao động 40Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn AB A 10 điểm B điểm C 11 điểm D 12 điểm Câu 9: Hai nguồn kết hợp A B cách 50mm dao động theo phương trình u = Acos200 π t(cm) u2 = Acos(200 π t + π )(cm) mặt thoáng thuỷ ngân Xét phía đường trung trực AB, người ta thấy vân bậc k qua điểm M có MA – MB = 12mm vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) qua điểm N có NA – NB = 36mm Số điểm cực đại giao thoa đoạn AB A 12 B 13 C 11 D 14 Câu 10: Hai điểm A, B cách 7cm mặt nước dao động tần số 30Hz, biên độ ngược pha, tốc độ truyền sóng mặt nước 45cm/s Số cực đại , cực tiểu giao thoa khoảng S1S2 Là : A.10cực tiểu, 9cực đại B.7cực tiểu, 8cực đại C 9cực tiểu, 10cực đại D 8cực tiểu, 7cực đại Câu 11: Hai điểm A, B cách 8cm mặt nước dao động tần số 20Hz, biên độ vuông pha, tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s Số cực đại , cực tiểu giao thoa khoảng S1S2 Là : A 8cực tiểu, 8cực đại B 10cực tiểu, 10cực đại C 9cực tiểu, 8cực đại D 8cực tiểu, 7cực đại Câu 12: Hai nguồn kết hợp A, B cách cm dao động với tần số 100 Hz Sóng truyền với vận tốc 60 cm/s Số điểm đứng yên đoạn AB là: A B C D Câu 13: Tại hai điểm O1, O2 cách 48cm mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1=5cos100πt(mm) u2=5cos(100πt+π)(mm) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 2m/s Coi biên độ sóng không đổi trình truyền sóng Trên đoạn O 1O2 có số cực đại giao thoa A 24 B 23 C 25 D 26 Câu 14 Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 A.9 B.5 C.8 D.11 Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách 15cm dao động pha với tần số 20Hz Vận tốc truyền sóng mặt nước 30cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại khoảng AB là: A 20 điểm B 19 điểm C 21 điểm D 18 điểm Câu 16 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước A 24 cm/s B 36 cm/s C 12 cm/s D 100 cm/s II.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu hai điểm bất kỳ: GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 Ghi nhớ : Trong trường hợp hai nguồn kết hợp ngược pha cách khoảng l : d + d = l  Vị trí dao động cực đại có :  (1) d − d1 = (k + )λ b.Trắc nghiệm : Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp pha A, B cách cm, bước sóng λ = mm Xét hai điểm C, D mặt nước tạo thành hình vuông ABCD Số điểm dao động với biên độ cực tiểu CD A B C D 10 Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số f = 20Hz, cách 8cm Tốc độ truyền sóng mặt nước v = 30cm/s Gọi C D hai điểm mặt nước cho ABCD hình vuông Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD A 11 điểm B điểm C điểm D điểm Câu 3: hai nguồn kết hợp S1va S2 giống ,S1S2=8cm,f=10(Hz).vận tốc truyền sóng 20cm/s Hai điểm M và N mặt nước cho S1S2 là trung trực của MN Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm Số điểm cực đại đoạn MN là A1 B2 C D Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng Là Đường Chéo Của Một Hình Vuông Hoặc Hình Chữ Nhật c.Trắc nghiệm : Câu 1: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) u2 = 10cos(20πt + π )(mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A B C D Câu 2: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm uB = 2cos(40πt + π) mm Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 19 B 18 C 17 D 20 Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách 16 cm dao động pha C điểm nằm đường dao động cực tiểu, đường cực tiểu qua C trung trực AB có đường dao động cực đại Biết AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm Số đường dao động cực đại AC A 16 B C D Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số, biên độ dao động, pha ban đầu Tại điểm M cách hai nguồn sóng khoảng d = 41cm, d2 = 52cm, sóng có biên độ triệt tiêu Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 1m/s Số đường cực đại giao thoa nằm khoảng M đường trung trực hai nguồn đường Tần số dao động hai nguồn A 100Hz B 20Hz C 40Hz D 50Hz GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 Câu 5: Tại hai điểm mặt nước, có hai nguồn phát sóng A B có phương trình u = acos(40 π t) cm, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, A B cách 11 cm Gọi M điểm mặt nước có MA = 10 cm MB = cm Số điểm dao động cực đại đoạn AM A B C D Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp pha A, B cách 6,5 cm, bước sóng λ = cm Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn MB A B C D Câu 7: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt uB = 2cos(40πt + π) (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM đoạn MN A 19 14 B 18 13 C 19 12 D 18 15 Câu 8: Tại hai điểm mặt nước, có hai nguồn phát sóng A B có phương trình u = acos(40πt) cm, vận tốc truyền sóng 50cm/s, A B cách 11 cm Gọi M điểm mặt nước có MA = 10 cm MB =5cm Số điểm dao động cực đại đoạn AM A B C D Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số 50Hz, biên độ dao động, pha ban đầu Tại điểm M cách hai nguồn sóng khoảng d = 42cm, d2 = 50cm, sóng có biên độ cực đại Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s Số đường cực đại giao thoa nằm khoảng M đường trung trực hai nguồn A đường B đường C đường D đường Câu 10 Hai điểm M N cách 20cm mặt chất lỏng dao động tần số 50Hz, pha, vận tốc truyền sóng mặt chát lỏng 1m/s Trên MN số điểm không dao động A 18 điểm B 19 điểm C 21 điểm D 20 điểm Câu 11 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách 28mm phá t só ng ngang vớ i phương trì nh u = 2cos(100 π t) (mm), u2 = 2cos(100 π t + π ) (mm), t tí nh bằ ng giây (s) Tố c độ truyề n só ng nướ c là 30cm/s Số vân lồ i giao thoa (cá c dã y cự c đạ i giao thoa) quan sá t đượ c là A B 10 C 11 D 12 Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước hai nguồn AB cách 16cm dao động pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s Hai điểm M,N AB cách A MA=2cm; NA=12,5cm Số điểm dao động cực tiểu đoạn thẳng MN A 10 điểm B điểm C điểm D 11 điểm 6.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đường Tròn tâm O(O Là Trung Điểm Của đọan thẳng chứa hai nguồn AB ) Phương pháp: ta tính số điểm cực đại cực tiểu đoạn AB k Suy số điểm cực đại cực tiểu đường tròn =2.k Do đường cong hypebol cắt đường tròn điểm b.Trắc nghiệm: GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12<ĐH 0978207365-01663632633 Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A B cách 15 cm, dao động điều hòa tần số, pha theo phương vuông góc với mặt nước Điểm M nằm AB, cách trung điểm O 1,5 cm, điểm gần O dao động với biên độ cực đại Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm mặt nước có số điểm dao động với biên độ cực đại A 18 B 16 C 32 D 17 Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 15cm dao động ngược pha Điểm M AB gần trung điểm I AB nhất, cách I 1cm dao động cực đại Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A 16 điểm B 30 điểm C 28 điểm D 14 điểm III Xác định vị trí, khoảng cách điểm M dao động cực đại, cực tiểu đoạn thẳng đường trung trực AB , đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn AB 1.Xác định khoảng cách ngắn lớn từ điểm M đến hai nguồn a.Phương pháp: Xét nguồn pha ( Xem hình vẽ bên) k= -1 M k=0 Giả sử M có dao đông với biên độ cực đại -Khi / k/ = : M’ /k / : d =MA max Khoảng cách lớn từ điểm M đến hai nguồn Từ công thức : k=1 N N’ k=2 − AB AB [...]... ≈ 0, 0127 3W/m2 B.I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0 ,127 3W/m2 C.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0, 0127 3W/m2 D.I 1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0 ,127 3W/m2 Câu 3: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB) A IA = 9IB/7 B IA = 30 IB C IA = 3 IB D IA = 100 IB -12 2 Câu 4: Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m Tính cường độ âm của một sóng âm có... Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M: A 1000 lần B 40 lần C 2 lần D 10000 lần Câu 9 (CĐ 09) Một nguồn âm phát sóng âm theo mọi hướng như nhau có công suất 20W Biết cường độ âm chuẩn Io=10-12W/m2 Hỏi tại một điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm bằng bao nhiêu? A 108dB B 106dB C 104dB D 102dB -5 Câu 10 Nguồn âm S phát ra âm có công suất P = 4 π 10 W không đổi,đẳng hướng Cho Io= 10 -12 W/m2.Điểm... độ truyền sóng trên dây là 40 m/s Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng: A có 6 nút và 6 bụng sóng B có 7 nút và 6 bụng sóng C.có 7 nút và 7 bụng sóng D có 6 nút và 7 bụng sóng Câu 24: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2 Biết I0 = 1 012 W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A 50 dB B 60 dB C 70dB D 80 dB Câu 26: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:... dao động với tần số 100 Hz Trên dây có sóng dừng hay không? Số bụng sóng khi đó là: A Có, có 10 bụng sóng B Có, có 11 bụng sóng C Có, có 12 bụng sóng D Có, có 25 bụng sóng Câu 22: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định thì thấy trên dây có 7 nút Biết tần số sóng là 42 Hz Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn dây có 5 nút thì tần số sóng phải là: A 28 Hz B 30 Hz C 63 Hz... cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là A 110 dB B 100 dB C 90 dB D 120 dB Câu 6 Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm Ngưỡng nghe của âm đó là I 0 =10 -12 W/m2.Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá trị là A 70W/m2 B 10-7 W/m2 C 107 W/m2 D.10-5 W/m2 GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11 -12& LTĐH... 29: Một nguồn âm công suất 0,6 W phát ra một sóng âm có dạng hình cầu Tính cường độ âm tại một điểm A cách nguồn là OA = 3m là: A 5,31 J/m2 B 10,6 2 2 -3 2 W/m C 5,31 W/m D 5,3.10 W/m Câu 30: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm Tại một điểm cách nguồn âm 10m, mức cường độ âm là 50 dB Tại điểm cách nguồn âm 100m mức cường độ âm là: A 5 dB... 27: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm Ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10 -12 W/m2 Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB Cường độ âm I tại A có giá trị là: A 70 W/m2 B 10-7 W/m2 C 107 W/m2 D 10-5 W/m2 Câu 28: Một sóng âm dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W Giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn Cường độ âm tại một điểm... S 10m có mức cường độ âm là A 40dB B 50dB C 60dB d 70dB Câu 11 Một nguồn âm phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m,mức cường độ âm 50dB.Tại một điểm cách nguồn âm 100m,mức cường độ âm là A.5dB B.30dB C.20dB D.40dB Câu 12: Một dây thép dài AB = 60cm hai đầu gắn cố định Dây được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng... O phát sóng âm như nhau theo mọi phương ( sóng cầu) Điểm A cách O 1m có cường độ âm bằng 3,0 W/m 2 Hỏi điểm B, nằm trên phương OA và cách A 0,4m sẽ có cường độ âm bằng bao nhiêu? A 1,5W/m2 B 2,1 W/m 2 C 4,2 W/m 2 D 6 2 W/m GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11 -12& LTĐH 0978207365-01663632633 Câu 32: Một sóng âm truyền trong nước có bước sóng 1,75m với vận tốc bằng 1400 m/s Khi sóng đó... một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m) , mức cường độ âm là LA = 90(dB) Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I o = 10 -12 (W/m2) Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là ( coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm) : A 70 (dB) B 50 (dB) C 65 (dB) D 75 (dB) Câu 8 (ĐH 09) Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm

Ngày đăng: 20/10/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w