Giải bài tập trang 82 SGK Sinh lớp 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu

2 966 0
Giải bài tập trang 82 SGK Sinh lớp 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§24. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU I. Mục tiêu : - HS lựa chọn cách thiết kế một TN, chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi. - Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. - Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Giải thích được ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. II. Phương pháp : Quan sát TN, đàm thoại. III. Chuẩn bị : GV : - Tranh phóng to H24.1, 24.2, có phần ghi kết quả của mỗi TN. - Tranh cấu tạo cắt ngang của phiến lá. HS : Xem lạ phần biểu bì “ cấu tạo trong của phiến lá” IV. Tiến hành bài giảng : 1. Ổn định lớp : Kiễm tra sỉ số HS. 2. Kiễm tra bài củ : - Nêu những Tn chứng minh cây có hô hấp. - Sự hô hấp của cây xanh có ý nghĩa gì đối với cây. 3. Bài mới : Lá cây quang hợp dưới ánh sáng nhả ra khí ôxi. Lá cây có hô hấp không ? Làm thế nào để biết ? TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : tìm hiểu các tn xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ? - HS tự đọc thông tin ở mục môt và trả lời các câu hỏi. - Một số HS đã dự đoán những đièu gì ? - Để CM cho dự đoán họ đã làm gì ? - Mỗi HS tự tìm hiểu cả 2 TN, tham gai thảo luận nhóm. - Vì sao trong TN đều phải chọn cả 2 cây tươi ? (1 cây có đủ rễ, thân, lá; cây kia có đủ rễ, thân). - Theo em TN của nhóm nào kiểm tra được dự đoán ban đầu. ? - Vì sao em chọn TN này ? - Qua 2 TN em rút ra được kết luận gì ? - Các nhóm phát biểu ý kiến đã thảo I. TN xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ? TN 1 & 2 xem SGK. luận. - Nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét. - Cho HS đọc thông tin và quan sát H24.3. Kết luận : Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. Hoạt động 2 : tìm hiểu ý nghĩa sự tháot hơi nước qua lá. - Cho HS đọc thông tin ở mục 2. - Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây. - HS phát biểu. - GV nhận xét. II. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá: - Giúp việc vận chuyển từ rễ lên lá được dễ dàng hơn. - Giữ cho lá không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. Hoạt động 3 : tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - HS tự đọc thông tin mục 3 SGK và trả lời các câu hỏi. - Vì sao ta hải làm như vậy ? - Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ? - HS phát biểu, các bạn bổ sung. III. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi hước qua lá : - GV củng cố. - Phải tưới nhiều nước cho cây trong những ngày nắng nóng, khô hanh, vì những ngày đó cây mất nhiều nước  cây thiếu nước không quang hợp được có thể bị chết. Sự thoát hơi nước qua lá phj thuộc vào những điều kiện bên ngoài như : Anh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí. 4. Củng cố : - Bài học này giúp cho em biết được thêm điều gì ? - HS đọc phần kết luận bài học. - Tại sao khi bứng cây đem trồng đi nơi khác, người ta phải chọn những ngày râm mát và phải tỉa bớt lá ? - Từ TN của nhóm 1 cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ g ì vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc phần em có biết; Vẽ bảng ở trang 85 SGK vào vở bài tập. - Sưu tầm các mãu vật : Xương rồng, khổ qua, mây, củ nghệ, hành. Giải tập trang 82 SGK Sinh lớp 6: Phần lớn nước vào đâu A Tóm tắt lý thuyết: - Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường tượng thoát nước qua lỗ khí Hiện tượng thoát nước qua giúp cho việc vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên giữ cho khỏi bị đốt nóng ánh nắng mặt trời - Cần phải tưới đủ nước cho vào thời kì khô hạn, nắng nóng gió mạnh B Hướng dẫn giải tập SGK trang 82 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 82 SGK Sinh 6) Hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có thoát nước qua Đáp án hướng dẫn giải 1: Lấy chậu cây, chậu có chậu Chùm túi nilông lên hai chậu Sau thời gian thấy chậu có xuất nước túi nilông, chậu tượng Chứng tỏ thoát nước qua Bài 2: (trang 82 SGK Sinh 6) Vì thoát nước qua có ý nghĩa quan trọng cây? Đáp án hướng dẫn giải 2: Tạo sức hút làm cho nước muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên Làm cho dịu mát, khỏi bị ánh nắng nhiệt độ cao đốt nóng Bài 3: (trang 82 SGK Sinh 6) Tại đánh trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn Đáp án hướng dẫn giải 3: Khi đánh rễ bị tổn thương, lúc trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước bị thoát qua Lúc để nhiều lá, bị nhiều nước héo dễ chết Vì vậy, đánh trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tỉa bớt cắt bớt nhằm giảm bớt nước thoát qua Bài 4: (trang 82 SGK Sinh 6) Từ thí nghiệm nhóm 1, cho biết nhóm thay cân dụng cụ mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chứng minh phần lớn nước rễ hút vào thoát qua lá? Đáp án hướng dẫn giải 4: Nhóm thay cân túi nilon suốt để bọc kín lọ có Quan sát sau ta thấy mức nước lọ A bị giảm rõ rệt rễ hút lượng nước, thành túi nilon bị mờ nước hút vào thoát qua đọng lại thành giọt nhỏ Trong đó, mức nước lọ B gần giữ nguyên thành túi bọc suốt, chứng tỏ thời gian thí nghiệm, không không hút nước nước không thoát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 24 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:  HS lựa chọn cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận : Phần lớn nước do rễ hút được đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước .  Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá .  Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đế sự thoát hơi nước qua lá .  Giải thích ý nghĩa của 1 số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt . II/Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to H.24.1; 21.2 Tranh về cấu tạo cắt ngang của phiến lá nhìn dưới kính hiển vi. HS: Xem lại phần biểu bì trong bài “cấu tạo trong của phiến lá” III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Hô hấp là gì? Muốn chứng minh được cây có hô hấp , ta phải làm những thí nghiệm nào? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Một số HS đã dự đoán điều gì ? - Để chứng minh dự đoán đó họ đã làm gì ? GV lưu ý để HS có hướng phân tích lí do lựa chọn của nhóm dựa vào : điều dự đoán ban đầu, nội dung chính của dự đoán là gì ? - Thí nghiệm của nhóm Tuấn – Hải đã chứng minh được những nội dung nào của dự đoán ? giải thích ? - Thí nghiệm của nhóm Dũng – Tú đã chứng minh được những nội dung nào của dự đoán ? Giải thích ? GV thông báo : điều kiện cần thiết để thiết kế thí nghiệm : Phải sử dụng cây tươi có rễ, thân và ngắt bỏ lá để đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá. Từ đó chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm. - HS hoạt động theo nhóm để lựa chọn thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm và trả lời câu hỏi sgk Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, kết quả thí nghiệm và lí do chọn thí nghiệm của nhóm mình . Các nhóm khác theo dõi , nhận xét, bổ sung Phân biệt kết quả của hai thí nghiệm. Vậy chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng được dự đoán ban đầu GV chốt kết quả của 2 thí nghiệm :  Nhóm Tuấn – Hải : - Mức nước lọ A giảm  Rễ cây có lá đã hút một lượng nước nên cán cân lệch về phía lọ B  Lượng nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá. - Mức nước ở lọ B : gần như giữ nguyên  Cây không có lá không hút nước  Không có hiện tượng thoát hơi nước qua lá  Nước ở lọ B giữ nguyên  đĩa cân ở lọ B nặng hơn đĩa cân bên lọ A .  Nhóm Dũng – Tú : Chỉ mới chứng minh được lá ở cây có hiện tượng , nhưng thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên , vì trong hiện tượng hô hấp cây cũng thoát hơi nước .  Sự lựa chọn nào là đúng ? *Tiểu kết Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá .  Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá : - Tạo lực hút  Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá Giữ cho lá khỏi bị khô. +Hoạt động 2: Tìm hiểu Ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ : GV cho HS đọc thông tin sgk - Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây ? Hoạt động 3 : Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước qua lá. GV yêu cầu HS đọc thông tin HS trả lời câu hỏi sgk /82 - Khi nào thì cây thoát hơi nước nhiều ? - Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì ? HS trả lời , cả lớp nhận xét , bổ sung  rút ra kết luận - *Tiểu kết: Cần phải tưới đủ nước cho cây nhất là vào mùa khô hạn ,nắng nóng. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa quan trọng đối với cây? V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr.82 và làm bài tập số 4 vào vở soạn.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài Đoạn xương rồng , củ dong ta, củ hành , cành mây …  kẻ sẵn bảng ở trang 85 vào vở bài BÀI 8 :SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Học Sinh trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - Học sinh hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức 3. Thái độ - Yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, trực quan, thuyết trình III. CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây - GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 ở SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1’ 1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. ( 1’) 5’ 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Câu 2: Mô là gì? kể tên một số mô thực vật.? Đáp án - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3. Giảng bài mới + Giới thiệu bài: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên gạch. Nhưng các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên được. Cơ thể thực vật lớn lên do tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thướt của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào. 18’ + Mục tiêu: Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất  Thực vật cấu tạo bởi tế bào, TV lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. - GV treo tranh 8.1 HS quan sát ? Tế bào cấu tạo như thế nào 1. Sự lớn lên của tế bào ? Chức năng từng bộ phận? - GV nhận xét.  Tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, kích thước nhỏ bé qua quá trình trao đổi chất thì chúng lớn lên thành những tế bào trưởng thành. - GV chỉ vào tranh vẽ và đàm thoại. ? Tế bào lớn lên như thế nào?  Tế bào non kích thước nhỏ, sau đó to dần kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào khi tế bào non không bào còn nhỏ nhiều, khi tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy chất dịch bào. ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? ? Quá trình trao đổi chất là gì - GV nhận xét HS ghi bài - GV Chỉ vào tranh vẽ sự lớn lên của tế bào. - Tế bào mới hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn lên dần lên thành những tế bào trưởng thành. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào. 15’ Mục tiêu:Nắm được quá trìng phân chia của tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân chia. - GV treo tranh 8.2 - Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì chúng sẽ phân chia. ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? - Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? - Tế bào ở mô phân sinh. ? Các cơ quan của tế bào như: Rễ thân, lá lớn lên bằng cách nào? - GV Nhận xét  Sự lớn lên 1 Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: - Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chín đối với cây. - Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào. - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu mà SGK đề ra. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: +GV: H11.1, H11.2 SGK Bảng 1 SGK. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây .  Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và rút ra kết luận về nhu cầu nước của cây HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK. . Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung: 2 đích gì ? . Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích. - GV nhận xét . Mục đích của việc tưới nước hàng ngày ? . Nếu thiếu nước cây có sống được không ? - GV yêu cầu HS thông báo kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà. => GV tiểu kết phần 1 : - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả trao đổi của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS đọc thông tin  SGK. - Các nhóm thảo luận theo nội dung : . Dựa vào thí nghiệm 1 và 2, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây. . Những cây nào cần nhiều nước, những cây nào cần ít nước ? . Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc thì cây sinh trưởng và phát triển tốt ? -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. *Tiểu kết: - Nước rất cần cho cây. Mức độ phụ thuộc vào nước, tùy từng loại cây, các giai đoạn sống và các bộ phận khác của cây +Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây  Mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát hình 11.1 - GV gọi đại diện các nhóm thông báo kết quả thảo luận, các nhóm còn lại bổ sung. - GV cho HS đọc thông tin . - HS đọc thông tin  SGK - Các nhóm tiến hành thảo luận : . Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cây. 3 - Bảng số liệu SGK giúp ta khẳng định điều gì? - Hãy nêu những ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây, các giai đoạn sống của cây không giống nhau. - Từ những thí nghiệm trên ta có nhận xét gì về nhu cầu muối khoáng cuả cây. - GV bổ sung. . Rễ cây chỉ hút được những loại muối khoáng như thế nào ? -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. *Tiểu kết - Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hoà tan. - Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển - 3 loại muối khoáng cây cần nhiều nhất, muối đạm, muối lân, muối kali. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK - Cây cần những loại muối khoáng nào ? Quá trình hút muối khoang diễn ra như thế nào ? - Vì sao cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây sinh trưởng và phát triển tốt ? V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr.37 ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài sự hút nước và muối khoáng của rễ (tt) 4  kẻ sẵn bài tập ▼ tr. 37 vào vở bài tập . VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 5 Giải tập trang 37 SGK Sinh lớp 6: Sự hút nước muối khoáng rễ A Tóm tắt lý thuyết Tất cần nước Cây không cần nước mà cần loại muối khoáng, cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali Nhu cầu nước muối khoáng khác loại cây, giai đoạn khác chu kì sống B Hướng dẫn giải tập SGK trang 37 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 37 SGK Sinh 6) Nêu vai trò nước muối khoáng Đáp án hướng dẫn giải 1: * Nước: nước cần cho hoạt động sống Cây thiếu nước trình trao đổi chất bị ngừng trệ chết Nhu cầu nước luôn thay đổi tùy thuộc vào loài cây, thời kì phát triển điều kiện sống (nhất thời tiết) * Muối khoáng: muối khoáng cần cho sinh trưởng phát triển Cây cần nhiều loại muối CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu vai trò của nước và mu i khố oáng đối với cây ? - Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng,trong đó cần nhiều : muối đạm, muối lân, muối kali. - Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây. Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo) Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( tiếp theo) II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng Mời các em quan sát tranh vẽ : Con đường hút nước và muối khoáng qua lông hút. Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( tiếp theo) II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng Mời các em xem đoạn phim minh họa : Con đường hút nước và muối khoáng của rễ. Phim : sự hút nước và muối khoáng của rễ Phim : sự hút nước và muối khoáng của rễ Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( tiếp theo) II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng Hãy điền các từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ vào chỗ trống. - Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được…………….hấp thụ, chuyển qua…… .tới…… - Rễ mang các………….có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất. vỏ mạch gỗlông hút lông hút Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( tiếp theo) II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng  Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ vào lông hút.  Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.

Ngày đăng: 20/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan