phương pháp bàn tay nặn bột : lịch sử hình thành, nguyên tắc cơ bản của phương pháp,tiến trình dạy học theo phương pháp
Lịch sử phương pháp Bàn tay nặn bột Năm 1995, giáo sư Georges Charpak dẫn đoàn gồm nhà khoa học đại diện Bộ Giáo dục quốc gia Pháp đến khu phố nghèo Chicago, Mỹ nơi có phương phág pháp dạy học khoa học dựa việc thực hành, thí nghiệm thử nghiệm Sau nhóm nghiên cứu thuộc Ban trường học-Bộ Giáo dục quốc gia Pháp thành lập Viện nghiên cứu sư phạm quốc gia Pháp đề nghị làm báo cáo hoạt động khoa học vùng Bắc Mỹ tương thích hoạt động với điều kiện Pháp (Báo cáo thực vào tháng 12 năm 1995) Trong năm học 1995-1996, Ban Trường học vận động khoảng 30 trường thuộc tỉnh tình nguyện thực Tháng 4/1996: Một hội thảo nghiên cứu tổ chức Poitiers (miền Trung nước Pháp), kế hoạch hành động giới thiệu triển khai Ngày 09/7/1996: Viện Hàn lâm khoa học thông qua định thực chương trình Tháng 9/1996: Cuộc thử nghiệm tiến hành Bộ Giáo dục quốc gia Pháp với thi tỉnh Cuộc thi thu hút 350 lớp Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ giáo viên thực tiết dạy Tính từ đây, phương pháp BTNB đời kế thừa thử nghiệm trước Lịch sử đời trình lâu dài Năm 1997, nhóm chuyên gia Viện Hàn lâm khoa học Viện Nghiên cứu sư phạm quốc gia Pháp thành lập để thúc đẩy phát triển khoa học trường học Dưới tài trợ Bộ Giáo dục quốc gia Pháp, trang web http://www.inrp.fr/lamap đời vào tháng 5/1998 nhằm cung cấp thông tin, tài liệu để giúp đỡ giáo viên hoạt động dạy học khoa học nhà trường Trang web tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin giáo viên trao đổi nhà khoa học với giáo viên xung quanh hoạt động dạy học khoa học Tháng 9/1998, Viện Hàn lâm khoa học Pháp soạn thảo 10 nguyên tắc BTNB Sáu nguyên tắc liên quan đến tiến trình phương pháp bốn nguyên tắc lại nêu rõ bên liên quan tới cộng đồng khoa học giúp đỡ cho BTNB Tháng 5/2004 Paris, hội thảo quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học tổ chức Trong khuôn khổ hội thảo này, Hội đồng quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học thành lập Hiến chương hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học soạn thảo để phục vụ hướng dẫn cho đơn vị liên quan Hoạt động triển khai phương pháp BTNB diễn mạnh mẽ từ ngày đầu: Tháng 01/1999, hội thảo quốc gia tổ chức Thư viện quốc gia Pháp tập hợp 400 giáo viên, chuyên gia để chia sẽ, trao đổi thí nghiệm ban đầu BTNB Năm 1998, Viện nghiên cứu sư phạm quốc gia Pháp (INRP) kêu gọi 21 Viện đào tạo giáo viên (IUFM) phối kết hợp nghiên cứu năm thí nghiệm, trung tâm tư liệu, sử dụng trang web BTNB biên soạn tư liệu phục vụ cho giảng dạy theo BTNB Mạng lưới BTNB thành lập từ trang web BTNB tỉnh Mạng lưới hoạt động hiệu việc tương trợ nguồn tư liệu thí nghiệm tỉnh với Tháng 12/2001, mạng lưới trao giải dạy học điện tử (e-training) phát động European Schoolnet Năm 2001, mạng lưới trung tâm vệ tinh (centre pilote) BTNB thành lập theo sáng kiến Viện Hàn lâm khoa học Pháp với mục đích trao đổi kinh nghiệm, thông tin với Tháng 6/2000, chương trình đổi dạy học khoa học công nghệ nhà trường Bộ Giáo dục quốc gia Pháp công bố BTNB phương pháp khuyên dùng chương trình Năm 2001, nhóm chuyên gia nghiên cứu BTNB Viện Hàn lâm khoa học Pháp Viện nghiên cứu sư phạm quốc gia mở rộng thêm với trường Đại học Sư phạmParis Năm 2005, thỏa thuận ký kết Viện Hàn lâm khoa học Pháp Bộ Giáo dục quốc gia Pháp nhằm tăng cường vai trò hai quan giáo dục khoa học kỹ thuật Một thỏa thuận ký kết vào năm 2009 Viện Hàn lâm khoa học, Bộ Giáo dục quốc gia Bộ Giáo dục cấp cao nghiên cứu Các quan báo chí, truyền thông có nhiều chương trình, phóng khoa học dành cho BTNB Từ tháng 9/2002 đến tháng 8/2005, kênh France Info giới thiệu liên tục BTNB vào thứ hàng tuần truyền hình Trong chương trình này, giáo viên, giảng viên nhà khoa học trình bày hoạt động khoa học thực với trẻ em Không dừng lại việc triển khai phương pháp BTNB trường Tiểu học, Tổ chức BTNB Pháp (LAMAP France) khuyến khích giáo viên trường mẫu giáo áp dụng phương pháp BTNB tiết dạy khoa học BTNB triển khai mạnh mẽ trường trung học sở môn Vật lý, hóa học, sinh học Việc phát triển áp dụng phương pháp BTNB xuyên suốt qua bậc học từ Mẫu giáo, Tiểu học đến Trung học sở giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, mang lại không khí cho việc giảng dạy học tập khoa học trường học Pháp Cùng với việc phát triển truyền bá rộng rãi phương pháp nước, Bộ Giáo dục quốc gia Pháp phối hợp với quan nghiên cứu, liên quan Viện nghiên cứu Sư phạm quốc tế Paris để tổ chức hội thảo quốc tế BTNB nhằm giúp quốc gia quan tâm nguồn tài liệu, cách làm triển khai phương pháp vào chương trình giáo dục nước theo đặc thù văn hóa chương trình giáo dục Hội thảo quốc tế lần thứ Dạy học khoa học trường học tổ chức vào tháng 5/2010 Hội thảo thu hút thành viên đại diện 33 quốc gia tham dự Tại Hội thảo này, Hội gặp gỡ Việt Nam tài trợ cho bà Nguyễn Thị Thanh Hương - chuyên viên phụ trách Tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tham dự Sau thành công Hội thảo này, hội thảo lần thứ hai tổ chức từ 9-14/5/2011 Paris với gần 40 quốc gia khối công đồng chung châu Âu (EU) tham gia Việt Nam có đại diện tham dự TS Phạm Ngọc Định (Vụ Tiểu học-Bộ Giáo dục-Đào tạo) NCS Ths Trần Thanh Sơn (Đại học Quảng Bình, cộng tác viên phụ trách chương trình BTNB Hội Gặp gỡ Việt Nam) Giới thiệu Phương pháp Bàn tay nặn bột "Bàn tay nặn bột" (tiếng Pháp: "La main la pâte" ; tiếng Anh: Hands on) phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàn tay nặn bột chương trình giáo dục tiên tiến, giúp đổi giáo dục khoa học chuyên sâu trường học Pháp Được thành lập năm 1996 giáo sư Georges Charpak, đạt giải Nobel vật lí năm 1992, Lena - nhà thiên văn học Pierre Yves Quéré – nhà vật lí với hỗ trợ Viện Hàn lâm Khoa học, bàn tay nặn bột dựa phương pháp tiếp cận khoa học giảng dạy trường tiểu học mẫu giáo "Bàn tay nặn bột" (BTNB) trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Các nguyên tắc phương pháp Bàn tay nặn bột Dưới 10 nguyên tắc phương pháp BTNB đề xuất Viện Hàn lâm Khoa học Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Chúng dịch trình bày nguyên văn nguyên tắc (Phần in nghiêng), có số điểm nguyên tắc thực điều kiện Việt Nam Nguyên tắc tiến trình sư phạm a) Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Sự vật hiểu rộng bao gồm vật sờ tay (cái lá, hạt đậu, bóng) tiến hành thí nghiệm với vật tiếp xúc ví dụ bầu trời, mặt trăng, mặt trời… Đối với học sinh tiểu học vốn sống em ít, vật tượng gần gũi với học sinh kích thích tìm hiểu, khuyến khích tìm tòi em b) Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Nguyên tắc nhấn mạnh đến khuyến khích học sinh suy nghĩ đưa lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân mình; nhấn mạnh đến vai trò hoạt động nhóm học tập Chỉ trao đổi suy nghĩ cá nhân học sinh với học sinh khác, học sinh nhận thấy mâu thuẫn nhận thức Việc trình bày học sinh yếu tố quan trọng để rèn luyện ngôn ngữ Vai trò giáo viên trung gian kiến thức khoa học học sinh Giáo viên tác động vào thời điểm định để định hướng thảo luận giúp học sinh thảo luận xung quanh vấn đề mà em quan tâm c) Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Mức độ nhận thức hình thành theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Để học sinh hiểu sâu sắc kiến thức, yêu cầu hình thành kiến thức theo quy tắc Từ hiểu biết bản, nâng dần lên theo cấp độ tương ứng với khả nhận thức học sinh giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu chắn Giáo viên dành tự chủ cho học sinh có nghĩa tôn trọng lắng nghe ý kiến học sinh, chấp nhận lỗi sai hiểu lầm ban đầu, học sinh chủ động làm thí nghiệm, chủ động trao đổi, thảo luận… Giáo viên dành tự chủ cho học sinh thay đổi vai trò giáo viên trình dạy học từ giáo viên đóng vai trò trung tâm chuyển sang học sinh đóng vai trò trung tâm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức d) Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập Một chủ đề khoa học giảng dạy nhiều tuần giúp cho học sinh có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng hình thành kiến thức Điều có lợi cho học sinh việc khắc sâu, ghi nhớ kiến thức thay giảng dạy ạt, nhồi nhét kiến thức, "cưỡi ngựa xem hoa" Các kiến thức chương trình bậc học, lớp học có kế thừa, liên quan với Giáo viên thiết kế hoạt động dạy học cần ý đến tính kế thừa vấn đề đưa cấp học Càng có trao đổi thông tin, thống giáo viên bậc học, lớp hoạt động dạy học có hiệu Ví dụ: Giáo viên dạy môn khoa học lớp lớp 4A cần tìm hiểu chương trình vấn đề giảng dạy, phương pháp mà giáo viên năm trước dạy lớp trước thiết kế hoạt động dạy học e) Học sinh bắt buộc có em thí nghiệm em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ em Vở thí nghiệm đặc trưng quan trọng phương pháp BTNB Ghi chép thí nghiệm thực cá nhân học sinh Thông qua thí nghiệm giáo viên tìm hiểu tiến nhận thức hay biết mức độ nhận thức học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học, hàm lượng kiến thức cho phù hợp Ghi chép thí nghiệm giúp học sinh làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mà giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ (Xem thêm phân tích phần "Vở thí nghiệm") f) Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Ở đây, nguyên tắc nhấn mạnh mối liên hệ dạy học kiến thức rèn luyện ngôn ngữ (nói viết) cho học sinh Sự hiểu kiến thức nội bên học sinh biểu ngôn ngữ học sinh phát biểu, trình bày, viết Giáo viên cần quan tâm, tôn trọng lắng nghe học sinh yêu cầu học sinh khác lắng nghe ý kiến bạn Các thuật ngữ khoa học, khái niệm khoa học hình thành dần dần, giúp học sinh nắm vững hiểu sâu sắc (Xem thêm phần rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh) Những đối tượng tham gia a) Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích thực công việc lớp học Nguyên tắc nhấn mạnh vai trò gia đình xã hội việc phối kết hợp với nhà trường để thực tốt trình giáo dục học sinh b) Ở địa phương, đối tác khoa học (Trường Đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,…) giúp hoạt động lớp theo khả Các trường học mời chuyên gia, nhà khoa học, giáo sư tới nói chuyện với học sinh lớp học hay giúp đỡ giáo viên việc thiết kế hoạt động dạy học (kiến thức, thí nghiệm) Điều thực cần thiết giáo viên tiểu học chương trình đào tạo không học nhiều kiến thức khoa học Cần ý số vấn đề mấu chốt, giáo viên người thay hoạt động dạy học lớp, giúp đỡ tham gia vào lớp học (nếu có) nhà khoa học, chuyên gia dừng lại mức độ hỗ trợ giáo viên c) Ở địa phương, viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Cũng tương tự nguyên tắc 8, nguyên tắc nhấn mạnh hợp tác giúp đỡ mặt sư phạm, phương pháp, kinh nghiệm giảng viên, chuyên gia nghiên cứu phương pháp BTNB giúp đỡ giáo viên thiết kế giảng dạy, tư vấn giải đáp vướng mắc giáo viên d) Giáo viên tìm thấy internet website có nội dung môđun kiến thức (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải pháp thắc mắc Giáo viên tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Từ cần thiết phải có nguồn thông tin, tư liệu giúp đỡ cho giáo viên đặt cấp thiết Giáo viên cần quan tâm giúp đỡ hỗ trợ trình chuẩn bị tiết học Internet trang web kênh hỗ trợ quan trọng cho giáo viên, nơi mà giáo viên trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, đề xuất vấn đề vướng mắc, câu hỏi cho chuyên gia, nhà nghiên cứu để giải đáp giúp giáo viên thực tốt kế hoạch dạy học Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò học sinh - Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tưởng - Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, … - Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm 3.1 Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đế học để giúp học sinh so sánh 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ câu hỏi HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV ghi lên bảng đề xuất HS để ý kiến sau không trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Từ phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành thí nghiệm vật thật làm cho mô hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ - Khi tiến hành thực thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì? Lúc giáo viên phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động - Học sinh làm thí nghiệm có nhiều thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực xong nên dừng lại để học sinh rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho vấn đề đặt tương ứng) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học [...]... quan niệm sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm 3.1 Đề xuất câu hỏi - Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học để giúp học sinh so sánh 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ những câu hỏi của HS, GV... ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật Một số trường