1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khao sat suc cang be mat

5 1,9K 83

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Tổ/ Nhóm/ Lớp: 5A/3/15DS413 Điểm: Họ tên: Lưu Thúy Liên Nhận xét: BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ BÀI 1: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG Các thông số hệ thống không thay đổi trình thực hành: ∆m = 0, 01g ∆σ Nuoc = 0, 00005 ( N / m ) o o Nhiệt độ phòng t p ( C ) = 300C Bảng 1.1 Sức căng bề mặt nước cất theo nhiệt độ t(oC) 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 σ (N/m) 0,0718 0,0717 0,0715 0,0714 0,0712 0,0711 0,0709 0,0708 0,0706 0,0705 0,0703 SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1.1 Đo khối lượng giọt nước cất mNuoc (20 điểm) Bảng 1.2 Bảng số liệu ứng với N Nuoc = 50 giọt nước Số lần Trung Bình m1 ( g ) m2 ( g ) mNuoc = ( m2 − m1 ) N Nuoc 11,85 11,84 11,85 11,85 11,84 11,84 14,46 14,48 14,45 14,48 14,47 14,46 0,0522 0,0528 0,052 0,0526 0,0526 0,05244 Nhận xét 1.1: khối lượng giọt nước sau lần đo * Tính   ? = = + = | - + =4,72.10-4 g  Khối lượng nước qua lần đo không thay đổi nhiều 1.2 Đo khối lượng giọt chất lỏng mX (20 điểm) Bảng 1.3 Bảng số liệu ứng với N X = 50 giọt chất lỏng X m1 ( g ) m2 ( g ) mX = ( m2 − m1 ) N X Số lần 11,85 14,10 0,045 11,85 14,57 0,0544 11,84 14,42 0,0516 11,83 14,46 0,0516 11,85 14,40 0,0510 Trung bình 11,84 14,39 0,05072 Nhận xét 1.2: khối lượng giọt chất lỏng X sau lần đo * Tính   ? = = + = - | + = 5,592.10-4 g  Khối lượng chất lỏng x qua lần đo không thay đổi nhiều  Đo nhiều lần kết xác, sai số nhỏ SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Kết luận 1: khối lượng trung bình giọt nước, giọt chất lỏng X  Khối lượng chất lỏng X nhỏ khối lượng nước  Khối lượng chất lỏng phụ thuộc vào số lần đo số giọt đem thí nghiệm 1.3 Từ thực nghiệm trên, 1.3.1 Trình bày bước tính sức căng bề mặt chất lỏng? (10 điểm) Bước 1: Tính khối lượng nước cất: - Cân khối lượng đĩa ban đầu  - Nhỏ 50 giọt nước cất vào đĩa sau đem cân  - Tính = - Tính tương tự ta tìm , , , Áp dụng công thức: Bước 2: Tính khôi lượng chất lỏng X: làm tương tự tính khối lượng nước cất  0,05072 g -Bước 3: Tính sức căng mặt chất lỏng X : Ta có:  = = = = = 0,0688 (N/m) 1.3.2 Trình bày bước tính sai số sức căng bề mặt chất lỏng? (10 điểm) -Bước 1: Áp dụng công thức: = -Bước 2: Lấy ln hai vế: SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ln ) = ln( ) + ln( - ln( ) -Bước 3: Lấy vi phân hai vế: = + – -Bước 4: Lấy  hai vế: = + =(  – + ) – Ta có: =0,005 N/m ; = 0,0712 N/m = 5,592.10-4 g ; =4,72.10-4 g ; g = 0,05244 g = 0,0688 -Thay số vào công thức ta được: ( ).0,0688 + = 0,00620 N/m Vậy = (0,0688 0,00620) N/m 1.3.3 Liệt kê phương pháp giảm sai số sức căng bề mặt chất lỏng? (10 điểm)  Thực nhiều lần đo lấy kết trung bình lần đo  Cân xác tránh sai số  Thực hành thí nghiệm phải cẩn thận tránh tác nhân bên  Hiểu rõ bước xác 1.4 Từ thực nghiệm đến thực tiễn (30 điểm) SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1.4.1 Liệt kê tên dụng cụ, thiết bị ghi nhận hay áp dụng hiệu ứng sức căng bề mặt? (10 điểm)  Thiết bị bơm insulin  Bộ dụng cụ dây truyền dịch  Thiết bị đo sức căng bề mặt Dynotester  Máy giặt  Ống hút nhỏ giọt 1.4.2 Mô tả chức dụng cụ, thiết bị mục (1.4.1)? (10 điểm)  Bộ dụng cụ dây truyền dịch giúp đưa lượng dịch cần thiết vào thể nhằm mục đích bổi dưỡng, phục hồi bệnh, bù nước điện giải, cung cấp máu cho người bị máu hay đưa hóa chất vào thể để điều trị bệnh 1.4.3 Trình bày sơ đồ nguyên lý hoạt động dụng cụ, thiết bị mục (1.4.1)? (10 điểm)   Sau gắng dịch truyền vào dụng cụ dây truyền dịch treo lên cao, mỡ van thông khí để dịch lưu thông, xem đến xã hết bọt khí dừng lại Tùy theo lượng dịch trình trạng sức khỏe bệnh nhân mà ta canh điều chỉnh số lượng giọt phút cho phù hợp

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w