Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
900,77 KB
Nội dung
TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC PHẦN NGUN LÝ KẾ TOÁN A – LÝ THUYẾT 1- TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 1.1 – Các khái niệm Theo Neddles & Cs (2003), Viện Kế tốn Cơng chứng Hoa Kỳ vào năm 1941 định nghĩa kế toán sau : “Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp cách có ý nghĩa hình thức tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiện mà nhiều có liên quan đến tài chính, giải trình kết việc ghi chép này” Theo Libby & Cs (2003): “Kế tốn hệ thống thơng tin cho phép thu thập truyền đạt thông tin mà chủ yếu thơng tin mang chất tài thường số hố hình thức giá trị hoạt động kinh tế doanh nghiệp tổ chức Những thông tin cung cấp nhằm giúp người quan tâm trình định kinh tế mà chủ yếu định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực” Theo điều luật Kế toán Việt Nam:“Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 1.2 – Nhiệm vụ Kế toán (Theo Luật Kế toán Việt Nam) Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chình, nghĩa vụ thu nộp, tốn nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm Pháp luật Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định Pháp luật 1.3 – Phƣơng trình kế tốn Phƣơng trình kế tốn TÀI SẢN = NGUỒN VỐN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỠ HỮU a/ Tài sản: Là nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai b/ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải tốn từ nguồn lực c/ Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn doanh nghiệp, tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả 1.4 – Các nguyên tắc kế toán Theo Libby & Cs (2003), nguyên tắc kế toán quy ước, dẫn, hướng dẫn xuyên suốt trình thực cơng việc kế tốn nhiều người cơng nhận thời điểm Theo chuẩn mực kế toán chung (VAS 1), có ngun tắc kế tốn: CƠ SỞ DỒN TÍCH: Nguyên tắc phát biểu sau: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu thực tế chi TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng tiền, tương đương tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ánh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bính thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp ý định khơng buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động mính Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thìch sở sử dụng để lập báo cáo tài NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC: Tài sản phải kế tốn theo giá gốc, giá gốc tài sản tính theo số tiền tương đương tiền mà doanh nghiệp trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản khơng thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phì tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phì tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN: Các chình sách phương pháp kế toán mà doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG: Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: a/ Phải lập khoản dự phòng không lập lớn; b/ Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập; c/ Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; d/ Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí NGUN TẮC TRỌNG YẾU: Thơng tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thiếu xác thơng tin làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thơng tin phải xem xét phương diện định lượng định tính - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.1 – Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) phương pháp kế tốn, báo cáo tài tổng hợp phản ánh cách tổng quát toàn giá trị kết cấu tài sản doanh nghiệp, đồng thời phản ánh nguồn hình thành nên tài sản hình thức tiền tệ thời điểm định (cuối quý, cuối năm) Các đặc điểm sau: - Các tiêu tính thước đo giá trị đo lường theo nguyên tắc kế toán - Số liệu bảng mang tính chất thời điểm - Các tiêu mang tính tổng hợp - Tổng giá trị tài sản luôn tổng nguồn vốn TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng BCĐKT gồm loại kết cấu: Kết cấu theo chiều ngang kết cấu theo chiều dọc Kết cấu theo chiều ngang: Bên trái gọi tài sản: dùng để phản ánh kết cấu tài sản, gồm: + Phần A: Tài sản ngắn hạn + Phần B: Tài sản dài hạn Bên phải gọi nguồn vốn dùng để phản ánh nguồn vốn hình thành nên tài sản gồm: + Phần A: Nợ phải trả + Phần B: Vốn chủ sở hữu Kết cấu theo chiều dọc: Phần phản ảnh tài sản; phần phản ảnh nguồn vốn Trong loại chia thành nhiều mục, nhiều khoản để phản ảnh chi tiết loại tài sản, loại nguồn vốn theo yêu cầu quản lý chung Loại, mục, khoản tiêu kinh tế quy định xếp cách thống 2.2 – BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN/SỐ PHÁT SINH Kiểm tra tình cân đối q trình ghi sổ/hạch tốn kế toán; Là sở để lập bảng cân đối kế tốn báo cáo tài khác; Được thiết lập từ sổ kế toán chi tiết/tổng hợp Gồm tiêu: Số hiệu Tài khoản Tên tài khoản Số dư đầu kỳ (Nợ - Có) Số phát sinh kỳ (Nợ - Có) Số dư cuối kỳ (Nợ - Có) 2.3 – CÁC TRƢỜNG HỢP LÀM THAY ĐỔI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Trƣờng hợp 1: TÀI SẢN NÀY TĂNG, TÀI SẢN KHÁC GIẢM TƢƠNG ỨNG Trong trường hợp này, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành làm tài sản tăng lên đồng thời làm cho tài sản khác giảm tương ứng Lúc ảnh hưởng đến Bảng CĐKT sau: - Chỉ ảnh hưởng bên Tài sản mà không làm ảnh hưởng bên phần Nguồn vốn Bảng CĐKT - Kết cấu tỷ trọng loại tài sản thay đổi Đảm bảo Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn không thay đổi so với ban đầu Ví dụ: Mua nguyên vật liệu trị giá 200 triệu đồng, trả tiền gửi ngân hàng Tài sản “Nguyên vật liệu” tăng: 200 triệu tương ứng tài sản “TGNH” giảm 200 triệu đồng Trƣờng hợp 2: NGUỒN VỐN NÀY TĂNG, NGUỒN VỐN KHÁC GIẢM TƢƠNG ỨNG Trong trường hợp này, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành làm loại Nguồn vốn tăng lên đồng thời làm cho loại Nguồn vốn khác giảm tương ứng Lúc ảnh hưởng đến Bảng CĐKT sau: - Chỉ ảnh hưởng bên Nguồn vốn mà khơng làm ảnh hưởng bên phần Tài sản Bảng CĐKT - Kết cấu tỷ trọng loại nguồn vốn thay đổi Đảm bảo Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn không thay đổi so với ban đầu Ví dụ: Nguồn vốn “Vay ngắn hạn” tăng: 300 triệu tương ứng Nguồn vốn (Nợ phải trả) giảm 300 triệu đồng TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Trƣờng hợp 3: TÀI SẢN TĂNG, NGUỒN VỐN TĂNG TƢƠNG ỨNG Trong trường hợp này, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành làm loại Tài sản tăng lên đồng thời làm cho loại Nguồn vốn tăng tương ứng Lúc ảnh hưởng đến Bảng Cân đối kế toán sau: - Ảnh hưởng bên Tài sản Nguồn vốn Bảng Cân đối kế toán - Kết cấu tỷ trọng loại tài sản nguồn vốn thay đổi - Đảm bảo Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn tăng so với ban đầu Ví dụ: Mua nguyên vật liệu trị giá 200 triệu đồng, chưa trả tiền người bán Tài sản”Nguyên vật liệu” tăng: 200 triệu tương ứng Nguồn vốn (Nợ phải trả) tăng 200 triệu đồng Trƣờng hợp 4: TÀI SẢN GIẢM, NGUỒN VỐN GIẢM TƢƠNG ỨNG Trong trường hợp này, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành làm loại Tài sản giảm xuống đồng thời làm cho loại Nguồn vốn giảm tương ứng Lúc ảnh hưởng đến Bảng Cân đối kế toán sau: - Ảnh hưởng bên Tài sản Nguồn vốn Bảng Cân đối kế toán - Kết cấu tỷ trọng loại tài sản nguồn vốn thay đổi - Đảm bảo Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn giảm so với ban đầu Ví dụ: Trả nợ cho người bán 200 triệu đồng Tiền gửi ngân hàng Tài sản “TGNH” giảm: 200 triệu tương ứng Nguồn vốn “Phải trả người bán” giảm 200 triệu đồng Trƣờng hợp 2: Không làm thay đổi số tổng cộng Bảng cân đối kế toán Trƣờng hợp 4: Có làm thay đổi số tổng cộng Bảng cân đối kế toán – TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Khái niệm: Là phương pháp phân loại đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế Mỗi đối tượng kế toán khác theo dõi trang sổ riêng gọi tài khoản (Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Nguyên vật liệu, ) Kết cấu tài khoản Về hình thức, tài khoản biểu dạng chữ T Trong thực tế, tài khoản biểu dạng tờ rời/ sổ đóng thành Tài khoản cấu tạo thành bên: Nợ Có để thể biến động đối tượng kế tốn q trình phát sinh nghiệp vụ kinh tế Kết cấu tài khoản dạng chữ T NỢ Số hiệu Tài khoản Tài sản (Loại 1;2) CÓ -Số dư NỢ đầu kỳ : : Số Phát sinh TĂNG : Số Phát sinh GIẢM TỔNG SỐ SPS TĂNG : TỔNG SỐ SPS GIẢM -Số dư NỢ cuối kỳ TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng NỢ Số hiệu Tài khoản Nguồn Vốn (Loại 3;4) CÓ -: Số dư CÓ đầu kỳ : Số Phát sinh GIẢM : Số Phát sinh TĂNG TỔNG SỐ SPS GIẢM : TỔNG SỐ SPS TĂNG -Số dư CÓ cuối kỳ Ghi chú: Tài khoản loại 6;8: Ghi sổ giống TK Tài sản – Loại 5; 7; Giống TK Nguồn vốn Căn vào nội dung kinh tế tài khoản, hệ thống tài khoản kế toán đƣợc thành nhóm: - TK phản ánh tài sản; - TK phản ánh nguồn vốn; - TK phản ánh tình hình kết kinh doanh Căn vào đặc tính cơng dụng tài khoản, hệ thống tài khoản kế tốn đƣợc thành nhóm - Nhóm tài khoản đơn tính: gồm tài khoản tài sản; tài khoản nguồn vốn tài khoản trung gian hay gọi tài khoản quản lý - Nhóm tài khoản lưỡng tính: tài khoản vừa theo dõi tài sản, vừa theo dõi nguồn vốn; tài khoản có có số dư bên Nợ, có có số dư bên Có Các tài khoản lưỡng tình thường tài khoản phải thu (thuộc nhóm tài khoản tài sản) tài khoản phải trả (thuộc nhóm tài khoản nguồn vốn) - Nhóm tài khoản điều chỉnh: tài khoản điều chỉnh tài khoản dùng để ghi giảm đối tượng kế tốn, nhằm mục đìch phản ánh giá trị thực tế đối tượng kế toán điều chỉnh so với giá gốc Các tài khoản điều chỉnh thường gồm: tài khoản dự phòng giảm giá, tài khoản hao mòn tài sản cố định, tài khoản điều chỉnh doanh thu (tài khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán) GHI SỔ KÉP Định Khoản Xác định Tài khoản tương ứng cho đối tượng kế toán để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh Định khoản đơn giản: Liên quan đến Tài khoản (1 Nợ/ Có) Định khoản phức tạp: Liên quan đến Tài khoản trở lên ( Nợ nhiều Có Hoặc Có nhiều Nợ) Bao gồm bƣớc thực hiện: Xác định Nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đối tượng Kế toán Tài khoản tương ứng (TK Tài sản/TK nguồn vốn) Xác định biến động (Tăng/Giảm) đối tượng kế toán/Tài khoản TK Ghi Nợ; TK ghi Có Xác định quy mơ biến động (số tiền) để ghi sổ kế toán (Số tiền ghi Nợ/ Số tiền ghi Có) Trong nhiều trường hợp phải tính tốn số tiền để ghi sổ thơng qua phương pháp tình giá đối tượng kế tốn (Khấu hao, phương pháp xuất kho, Lương khoản tính theo Lương: BHXH; BHYT; KPCD…) TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Lập sơ đồ chữ T Bao gồm bước thực hiện: Vẽ chữ T – Ghi số dư đầu kỳ Định khoản/ Ghi Số phát sinh định khoản vào bên Nợ bên Có (Phải ghi kèm theo số hiệu bút toán để đối chiếu bị lệch số liệu/không cân) Cộng số Phát sinh Ghi vào dòng “Tổng số Số phát sinh” Rút số dư cuối kỳ Tài khoản theo công thức: Số dƣ NỢ cuối kỳ = Dƣ NỢ đầu kỳ + Phát sinh NỢ kỳ - Phát sinh CÓ kỳ Số dƣ CÓ cuối kỳ = Dƣ CÓ đầu kỳ + Phát sinh CÓ kỳ - Phát sinh NỢ kỳ Lập Bảng Cân đối Tài khoản: Ghi số liệu từ Tài khoản chữ T vào cột tương ứng bảng cân đối Tài khoản/số phát sinh Mỗi Tài khoản chữ T thể dòng bảng cân đối Tài khoản/số phát sinh – TÍNH GIÁ ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN 4.1 – HÀNG TỒN KHO NHẬP KHO Mua Giá thực tế nhập = Giá mua ghi hố đơn khoản thuế quy định tính vào giá vật liệu + chi phí thu mua – khoản giảm giá hàng mua chiết khấu thương mại hưởng Tự chế biến th ngồi gia cơng chế biến: Giá thực tế= Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến th ngồi gia cơng chế biến + Chi phí chế biến (chi phí nhân cơng chi phí sản xuất chung) XUẤT KHO - Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên: Là phương pháp theo dõi phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, vật liệu, hàng hố, thành phẩm sổ kế toán sau lần phát sinh nghiệp vụ nhập xuất Mối quan hệ nhập, xuất tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể qua công thức sau: Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ- Trị giá xuất kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ - Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ: phương pháp mà kỳ kế toán tổ chức theo dõi nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, tính giá từ xác định trị giá hàng xuất kỳ Do xuất phát từ đặc điểm nêu nên mối quan hệ trị giá nhập, xuất, tồn thể qua công thức Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ- Trị giá tồn (hiện có) cuối kỳ = Trị giá xuất kỳ Về phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất dùng cho xuất bán, theo Chuẩn mực 02 Hàng tồn kho, có phương pháp tình giá xuất kho sau đây: Phương pháp giá đìch danh Phương pháp đơn giá bình quân Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO) Theo phƣơng pháp giá đích danh, giá trị hàng tồn kho xuất thuộc lần nhập kho lấy đìch danh giá nhập kho lần nhập làm giá xuất kho Theo phƣơng pháp đơn giá bình qn, vào cuối kỳ kế tốn phải xác định đơn giá bình quân hàng tồn kho đầu kỳ nhập kỳ để tính giá xuất kho theo cơng thức sau đây: TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Đơn giá Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập kỳ bình quân = -cuối kỳ Số lƣợng hàng tồn kho đầu kỳ + Số lƣợng hàng tồn kho nhập kỳ Ngồi ra, kế tốn cịn tình đơn giá bính qn lần xuất (hay cịn gọi đơn giá bính qn gia quyền liên hồn) theo cơng thức đây: Đơn giá Trị giá hàng tồn kho tính đến thời điểm xuất kho bình quân = lần Số lƣợng hàng tồn kho tính đến thời điểm xuất kho xuất kho Theo phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc, hàng tồn kho xuất tính theo giá lơ hàng nhập trước nhất, khơng đủ mặt số lượng lấy tiếp giá lô hàng nhập vào theo thứ tự từ trước đến sau Theo phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc, hàng tồn kho xuất tính theo giá lô hàng nhập sau cùng, không đủ mặt số lượng lấy tiếp giá lô hàng nhập trước lô hàng sau tình ngược lên theo thời gian Lƣu ý: Việc sử dụng phương pháp doanh nghiệp định phải tuân thủ nguyên tắc quán 4.2 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (1) Tài sản cố định hữu hình -Tài sản cố định đƣợc mua sắm: Nguyên giá= giá mua thực tế hóa đơn + chi phí trƣớc sử dụng Chi phì trước sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển , lắp đặt , chạy thử, chi phí mang tính chất cố vấn mặt kỹ thuật, khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp tính vào giá trị TSCĐ… - Tài sản cố định xây dựng mới: Nguyên giá = giá thành thực tế (hoặc giá trị tốn cơng trình) + chi phí trƣớc sử dụng (nếu có) - Tài sản cố định đƣợc cấp: Nguyên giá= Giá ghi sổ đơn vị cấp + chi phí trƣớc sử dụng - Tài sản cố định nhân góp vốn liên doanh góp cổ phần: Nguyên giá = Giá hội đồng định giá xác định + chi phí trƣớc sử dụng (2) Tài sản cố định vơ hình: Một cách chung nhất, ngun giá tồn chi phí thực tế mà doanh nghiệp để mua phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hoá Việc xác định ngun giá TSCĐ vơ hính tương tự xác định ngun giá TSCĐ hữu hình 4.3 – HAO MỊN VÀ GIÁ TRỊ CỊN LẠI CỦA TSCĐ Ngồi việc tính giá trị ban đầu tài sản cố định, phải phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định sở có tính giá trị lại tài sản cố định Để xác định giá trị hao mịn tài sản, kế tốn sử dụng phương pháp tình khấu hao tài sản Khấu hao việc phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản (Chuẩn mực 03) Trong đó, giá trị phải khấu hao nguyên giá TSCĐ ghi báo cáo tài chình trừ giá trị lý ước tính tài sản Thời gian hữu ích TSCĐ hiểu thời gian mà TSCĐ phát huy tác dụng cho sản xuất, kinh doanh tính bằng: TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng (1) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ; (2) Số lượng sản phẩm đơn vị tình tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu từ việc sử dụng tài sản Theo Chuẩn mực 03 Chuẩn mực 04, có phương pháp tình khấu hao sau đây: - Phương pháp khấu hao hay gọi khấu hao theo đường thẳng - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản lượng Giá trị hao mòn tài sản nhiều kỳ liên tiếp cộng lại gọi giá trị hao mòn lũy kế Mối quan hệ nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ giá trị cịn lại TSCĐ thể qua cơng thức sau đây: Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Hao mịn luỹ kế Cơng thức tính hao mịn TSCĐ: Mức Hao mịn (đ/kỳ tính hao mịn) = Nguyên giá TSCĐ (đ) / TGSD (tháng; năm ) Hoặc: Mức Hao mịn (đ/kỳ tính hao mịn) = Ngun giá TSCĐ (đ) / TGSD (tháng; năm ) Trong đó: Tỷ lệ hao mòn (%) = / TGSD – CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Nghiệp vụ kinh tế gì? Đối tượng kế tốn xác định phạm vi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mặt khác, nghiệp vụ kinh tế phát sinh thể chứng từ kèm theo chứng cụ thể (mà sau gọi chứng từ kế toán) Từ chứng cụ thể ghi sổ kế tốn Như vậy, trước tìm hiểu “chứng từ kế tốn” gí? Chúng ta tìm hiểu “nghiệp vụ kinh tế”? Một doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh làm phát sinh nhiều kiện kinh tế có kiện phát sinh làm ảnh hƣởng đến tình hình tài đơn vị đƣợc coi nghiệp vụ kinh tế Kế toán tiến hành thu thập chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi nhận chúng vào sổ kế toán Ví dụ: Việc doanh nghiệp ký hợp đồng mua số nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm kiện, số nguyên vật liệu người bán giao doanh nghiệp nhận nhập kho xem nghiệp vụ kinh tế phát sinh lúc làm cho tài sản tăng lên, đồng thời phát sinh khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp Chứng từ kế toán Theo Điều 4, khoản Luật kế toán Việt Nam nêu rõ: "Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chình phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kế toán" Theo điều 17 Luật kế toán Việt Nam, chứng từ kế tốn cần phải có nội dung chủ yếu bắt buộc sau đây: Tên gọi số hiệu chứng từ kế toán Ngày, tháng, năm lập chứng từ Tên, địa đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán Tên, địa đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ Ngoài nội dung chủ yếu chứng từ kế toán nêu trên, chứng từ kế tốn có thêm nội dung khác theo loại chứng từ Chứng từ mệnh lệnh Chứng từ chấp hành Chứng từ mệnh lệnh không dùng làm ghi sổ kế toán Chứng từ chấp hành chứng từ dùng để ghi nhận lệnh sản xuất kinh doanh thực để ghi sổ kế toán Phiếu thu, Phiếu chi, Sự cần thiết chứng từ kế toán Mọi Nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải có chứng từ kèm theo Là tài liệu gốc có tính chứng, tính pháp lý Chứng từ phải chình xác, đầy đủ, kịp thời hợp pháp, hợp lệ Hợp pháp: Theo mẫu quy định; ghi chép nội dung, chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh nghiệp vụ khơng vi phạm pháp luật; có đầy đủ chữ ký người chịu trách nhiệm dấu đơn vị hoạt động kinh tế Hợp lệ: Ghi chép đầy đủ, kịp thời yếu tố, tiêu thức theo quy định phương pháp lập chứng từ Chứng từ khởi điểm cơng tác Kế tốn sở để ghi sổ kế toán - KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 6.1 - KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU/CƠNG CỤ (1) Khi nhập ngun vật liệu/cơng cụ từ nguồn khác nhau, kế tốn phải vào giá trị thực tế nhập, thuế GTGT nộp mua số tiền toán để phản ánh Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”/153 “Công cụ - Dụng cụ” Nợ TK 133 “Thuế GTGT khấu trừ” Có TK 111 “Tiền mặt” Hoặc Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Có TK 331 “Phải trả cho người bán” (2) Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng cho đối tượng, vào giá xuất kho mức sử dụng cho đối tượng ghi: Nợ TK 621 “Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp” Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phì quản lý doanh nghiệp” Có TK 152 “Ngun liệu, vật liệu” Lưu ý: Kế tốn cơng cụ, dụng cụ tương tự kế toán nguyên vật liệu Tuy nhiên xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng, kế tốn cần phân biệt: - Đối với cơng cụ, dụng cụ sử dụng lần (thường cơng cụ có giá trị nhỏ): Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phì quản lý doanh nghiệp” Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ” (Trị giá CCDC xuất kho) TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng - Đối với cơng cụ, dụng cụ sử dụng nhiều lần (thường cơng cụ có giá trị lớn sử dụng nhiều kỳ): kế toán phải tiến hành phân bổ giá trị CCDC xuất kho cho kỳ sử dụng tương ứng + Xuất kho CCDC sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 142 “Chi phì trả trước ngắn hạn” Hoặc: Nợ TK 242 “Chi phì trả trước dài hạn” Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ” (Trị giá CCDC xuất kho) + Hàng cuối kỳ, kế tốn phân bổ chi phí CCDC sử dụng: (thường phân bổ đều) Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phì quản lý doanh nghiệp” Có TK 142 “Chi phì trả trước ngắn hạn” (Giá trị CCDC phân bổ) Hoặc: Có TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” 6.2 - KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Khái niệm: Là tư liệu lao động trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nhƣng khơng làm thay đổi hình thái vật chất ban đầu Giá trị hao mòn TSCĐ đƣợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm dƣới hình thức khấu hao TSCĐ phải thỏa mãn điều kiện: Thời gian sử dụng > năm Nguyên giá > 30 triệu đồng Chắc chắn thu lợi ìch kinh tế Được đánh giá cách đáng tin cậy Phƣơng pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ sau: (1) Kế toán Tăng TSCĐ: - Khi mua sắm TSCĐ, kế toán vào nguyên giá, thuế GTGT nộp mua TSCĐ số tiền toán để phản ánh: Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hính” TK 213 “TSCĐ vơ hính Nợ TK 133 “Thuế GTGT khấu trừ” Có TK 111 “Tiền mặt” Hoặc Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Có TK 331 “Phải trả cho người bán” - TSCĐ DN có xây dựng: Nợ TK 211 (213) Nguyên giá Có TK 241 “XDCB dở dang” Ngồi ra, DN sử dụng nguồn vốn từ quỹ để mua sắm tài sản cố định kế tốn phải hạch toán chuyển nguồn: Nợ TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển” Hoặc Nợ TK 441 “Nguồn vốn đầu tư XDCB” … Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” TSCĐ DN có cấp cấp nhận vốn liên doanh: Nợ TK 211 (213) Nguyên giá Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng (2) Kế toán giảm TSCĐ: - Khi giảm TSCĐ nhượng bán lý ghi: + Ghi giảm nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ” (Giá trị hao mịn lũy kế) Nợ TK 811 “Chi phì khác” (Giá trị cịn lại) Có TK 211 “TSCĐ hữu tính” (Ngun giá) Lưu ý: Nếu TSCĐ khấu hao đủ bút tốn khơng có TK 811 (do giá trị lại 0) + Ghi nhận khoản tiền thu nhượng bán, lý: Nợ TK 111 “Tiền mặt” (Tổng số tiền thu được) Hoặc Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” Có TK 711 “Thu nhập khác” (số tiền thu trước thuế GTGT) Có TK 3331 “Thuế GTGT đầu ra” Riêng lý TSCĐ có phế liệu thu hồi nhập kho kế toán ghi: Nợ TK152 “Nguyên liệu, vật liệu” (phế liệu) C711 “Thu nhập khác” + Ghi nhận khoản chi phì phát sinh trính nhượng bán lý: Nợ TK 811 “Chi phì khác” (chi phì phát sinh trước thuế GTGT) Nợ TK 133 “Thuế GTGT khấu trừ” Có TK 111 “Tiền mặt” (Tỏng số chi phí phát sinh) Hoặc Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Có TK 331 “Phái trả nhà cung cấp” (3) Kế toán khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ phần giá trị TSCĐ chuyển vào chi phí đối tượng sử dụng biểu hình thức tiền tệ TSCĐ sử dụng phận trích khấu hao kế tốn hạch tốn vào chi phí phận Kế tốn khấu hao TSCĐ sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, kết cấu TK 214 giới thiệu + Hàng tháng, tính số tiền trích khấu hao TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phì quản lý doanh nghiệp” Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ” 6.3 – KẾ TỐN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG Phƣơng pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ sau: (1) Khi xác định số tiền lương phải tốn cho NLĐ tình vào chi phì đối tượng có liên quan ghi: Nợ TK 622 “Chi phì nhân cơng trực tiếp” Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK 334 “Phải trả người lao động” 11 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng (2) Khi chi tiền tạm ứng trả lương cho người lao động ghi: Nợ TK 334 “Phải trả người lao động” Có TK 111 “Tiền mặt” (nếu toán tiền mặt) Hoặc: Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” (nếu tốn qua thẻ ATM) (3) Khi tình BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ghi: Nợ TK 622 “Chi phì nhân cơng trực tiếp” (23%) Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” (23%) Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” (23%) Nợ TK 642 “ Chi phì quản lý doanh nghiệp” (23%) Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” (23% xTổng lương phải trả) (4) Khoản BHXH, BHTN BHYT mà công nhân phải chịu khấu trừ vào tiền lương ghi: Nợ TK 334 “Phải trả NLĐ” Có TK 338 “Phải trả nộp khác” (9,5% xTổng lương phải trả) (5) Khi dùng quỹ BHXH để tốn cho cơng nhân ghi: Nợ TK 338 (3383) “Phải trả nộp khác” Có TK 334 “Phải trả NLĐ” (6) Khi DN dùng tiền nộp BHXH, BHTN cho quan BHXH; toán mua dịch vụ BHYT cho người lao động nộp KPCĐ cho tổ chức cơng đồn DN, kế tốn ghi: Nợ TK 338 “Phải trả nộp khác” (chi tiết tài khoản cấp 2) Có TK 111 “Tiền mặt” Có TK 112 “Tiên gửi ngân hàng” Tỷ lệ khoản trìch theo lương theo quy định hành (áp dụng từ 01/01/2014): Các khoản trích theo lƣơng BHXH BHYT KPCĐ BHTN CỘNG 18,0 3,0 2,0 1,0 DN đƣa vào chi phí SXKD (%) 24,0 8,0 1,5 1,0 Trừ lƣơng ngƣời lao động (%) 10,5 Cộng (%) 26,0 4,5 2,0 2,0 34,5 6.4 - KẾ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT (1) Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất khoản chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho q trình sản xuất sản phẩm, lao vụ Kế tốn chi phí NVL trực tiếp sử dụng TK 621 “Chi phì NVL trực tiếp” Kết cấu TK 621 sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho trình sản xuất kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí ngun vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất vào cuối kỳ Tài khoản 621 khơng có số dư Phƣơng pháp hạch toán số nghiệp vụ nhƣ sau: - Nguyên vật liệu xuất trực tiếp cho trình sản xuất ghi: Nợ TK 621 “Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp” Có TK 152 “Nguyên vật liệu” 12 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng - Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng kỳ để kết chuyển tài khoản tính giá thành ghi: Nợ TK 154 “Chi SXKD dở dang” Có TK 621 “Chi phì ngun vật liệu trực tiếp” (2) Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm toàn khoản mà doanh nghiệp toán cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm quy định vào chi phí sản xuất Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng TK 622 “chi phì nhân cơng trực tiếp” Kết cấu TK 622 sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản tính giá thành vào cuối kỳ Tài khoản 622 khơng có số dư Phƣơng pháp hạch tốn số nghiệp vụ nhƣ sau: - Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh ghi: Nợ TK 622 “Chi phì nhân cơng trực tiếp” Có TK 334 “Phải trả NLĐ” – Lương cơng nhân SX Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” – Các khoản trìch theo lương - Cuối kỳ tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế phát sinh để kết chuyển tài khoản tính giá thành, ghi: Nợ TK 154 “Chi phì SXKD dở dang” Có TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” (3) Kế tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung chi phí phục vụ quản lý sản xuất gắn liền với phân xưởng sản xuất cụ thể Chi phí sản xuất chung tập hợp hàng tháng, cuối tháng tiến hành tổng hợp kết chuyển tài khoản tính giá thành sản phẩm Lưu ý: Trường hợp DN dây chuyền sản xuất tạo đồng thời nhiều loại sản phẩm, để tính giá thành loại sản phẩm kế toán phải phân bổ vào chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm phân xưởng sản xuất Để phân bố chi phí sản xuất chung sử dụng nhiều tiêu thức khác phân bổ theo số máy chạy, theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Minh họa phƣơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức tiền lƣơng công nhân sản xuất: Mức phân bổ chi Chi phí SX chung thực Tiền lương phí SX chung cho = tế phát sinh kỳ x CNSX loại SP Tổng tiền lương CNSX loại SP loại SP Kế tốn chi phí sản xuất chung sử dụng tài khoản 627 “Chi phì sản xuất chung” Kết cấu tài khoản sau: Bên Nợ: Tập hợp chi chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh Bên Có: Phân bố chi phí sản xuất chung cho đối tượng để kết chuyển vào cuối kỳ Tài khoản 627 khơng có số dư 13 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Phƣơng pháp hạch tốn số nghiệp vụ nhƣ sau: - Khi phát sinh chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh ghi: Nợ TK 627 “Chi phì sản xuất chung” Có TK 152 “Nguyên vật liệu” Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ” Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ” Có TK 334 “Phải trả NLĐ” Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” – Các khoản trìch theo lương - Cuối tháng phân bố chi phí sản xuất chung vào đối tượng có liên quan để kết chuyển tài khoản tính giá thành, ghi: Nợ TK 154 “Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 627 “Chi phì sản xuất chung” 6.5 KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Cuối tháng kế toán phải tổng hợp khoản chi phí: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành Đối với chi phí trực tiếp (chi phí NVL trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp): thường chi phì tổ chức theo dõi riêng theo loại sản phẩm, cuối kỳ kế toán cần tổng hợp lại theo khoản mục chi phì theo loại sản phẩm cụ thể Đối với chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung): cuối kỳ kế toán phải phân bổ cho loại sản phẩm theo tiêu thức thích hợp Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản: TK 154 “Chi phì SXKD dở dang”, kết cấu tài khoản sau: Bên Nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh Bên Có: Giá thành sản phẩm hồn thành Dƣ Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Phƣơng pháp hạch toán số nghiệp vụ nhƣ sau: Khi kết chuyển để tổng hợp khoản chi phí sản xuất phát sinh tháng ghi: Nợ TK 154 “Chi phì SXKD dở dang” Có TK 621 “Chi phì ngun vật liệu trực tiếp” Có TK 622 “ Chi phì nhân cơng trực tiếp” Có TK 627 “Chi phì SX chung” 6.6 KẾ TỐN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Giá thành sản phẩm biểu tiền hao phí DN để sản xuất sản phẩm, lao vụ hoàn thành định Đối với loại sản phẩm, kế toán xác định giá thành sản phẩm phải gồm tiêu: tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Cơng thức tổng qt để tính giá thành sản phẩm sau: Tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hồn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh kỳ 14 - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Các khoản làm giảm giá thành TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng số lƣợng sản phẩm hồn thành Để tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản: TK 155 “Thành phẩm” để nhập kho sản phẩm, kết cấu tài khoản sau: Bên Nợ: Tổng trị giá thực tế thành phẩm nhập kho Bên Có: Tổng trị giá thực tế thành phẩm xuất kho Dƣ Nợ: Tổng trị giá thực tế thành phẩm tồn kho Phƣơng pháp hạch toán số nghiệp vụ nhƣ sau: - Khi phát sinh khoản làm giảm giá thành sản phẩm phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không sửa chữa được, ghi: Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” (Phế liệu thu hồi nhập kho) Nợ TK 138 “Phải thu khác” (người gây thiệt hại phải bồi thường) Có TK 154 “CPSXKD dở dang” - Khi tính tổng giá thành thực tế nhập kho kỳ, ghi: Nợ TK 155 “Thành phẩm” Có TK 154 “CPSXKD dở dang” - Trường hợp sản phẩm sản xuất xong không nhập kho mà chuyển bán cho người mua hàng, ghi: Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” Có TK 154 “CPSXKD dở dang” 6.7 - KẾ TỐN BÁN HÀNG Phƣơng pháp hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế nhƣ sau: - Khi xuất kho sản phẩm để bán ghi: Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” Có TK 155 “Thành phẩm” - Doanh thu bán hàng thuế GTGT đầu phát sinh ghi: Nợ TK 111 “Tiền mặt”/ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” Có TK 511 “Doanh thu bán hàng” giá bán Có TK 3331 “Thuế GTGT đầu phải nộp” - Khoản chiết khấu thương mại giảm giá cho khách kỳ ghi: Nợ TK 521 “Chiết khấu thương mại” Nợ TK 532 “Giảm giá hàng bán” Có TK 111, 112, 131 “Phải thu khách hàng” - Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại khoản giảm giá hàng bán để trừ vào doanh thu kỳ ghi: Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 521 “Chiết khấu thương mại” Có TK 532 “Giảm giá hàng bán” 15 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng - Doanh thu hàng bị trả lại kỳ ghi: Nợ TK 531 “Hàng bán bị trả lại” Nợ TK 3331 “Thuế GTGT đầu phải nộp” Có TK 111, 112, 131 - Khi nhận lại sản phẩm khách hàng trả lại ghi: Nợ TK 155 “Thành phẩm” Có TK 632 “Giá vốn hàng bán” - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bị trả lại để trừ doanh thu kỳ ghi: Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 531 “Hàng bán bị trả lại” - Khi tập hợp chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ghi: Nợ TK 641 “Chi phì bán hàng” Hoặc Nợ TK 642 “Chi phì quản lý doanh nghiệp” Có TK 334 “Phải trả NLĐ” Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ” Có TK 152 “Ngun vật liệu” 6.8 - KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH QUY TRÌNH HẠCH TỐN BƢỚC KẾT CHUYỂN CÁC KHOẢN THU NHẬP GHI VÀO BÊN CĨ TK 911 - Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu vào TK 511 để xác định doanh thu thuần: Nợ 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 521, 531, 532 - Kết chuyển doanh thu vào TK 911: Nợ 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 911 “Xác định kết kinh doanh” - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài vào TK 911: Nợ 515 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 911 “Xác định kết kinh doanh” - Kết chuyển thu nhập vào TK 911: Nợ 711 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Có TK 911 “Xác định kết kinh doanh” BƢỚC KẾT CHUYỂN CÁC KHOẢN CHI PHÍ GHI VÀO BÊN NỢ TK 911 - Kết chuyển giá vốn hàng bán vào TK 911: Nợ 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 632 “Giá vốn hàng bán” - Kết chuyển chi phí tài vào TK 911: Nợ 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 635 “Chi phì tài chình” - Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911: 16 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Nợ 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 641 “Chi phì bán hàng” - Kết chuyển chi phí quản lý DN vào TK 911: Nợ 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 642 “Chi phì QLDN” - Kết chuyển chi phí khác vào TK 911: Nợ 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 811 “Giá vốn hàng bán” BƢỚC 3: Gọi A (Thu nhập chịu thuế) A = (Tổng p/sinh Có 911 – Tổng p/sinh Nợ TK 911 ) • Trƣờng hợp 1: A= (Hịa vốn) – Khơng hạch tốn • Trƣờng hợp 2: A> (Lãi) Số thuế TNDN phải nộp = A x % Thuế TNDN - Xác định chi phí thuế TNDN kết chuyển vào TK 911: - Nợ TK 821 “Chi phì thuế TNDN” (Số thuế TNDN phải nộp = A x % Thuế TNDN) Có TK 3334 “Thuế TNDN phải nộp” Kết chuyển chi phí thuế TNDN: Nợ TK 911 “Xác định kết kinh doanh” Có TK 821 “Chi phì thuế TNDN” - Kết chuyển Lãi: Nợ TK 911 “Xác định kết kinh doanh” (A – Số thuế TNDN phải nộp) Có TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Trƣờng hợp 3: A< (Lỗ) + Khi doanh nghiệp hoạt động bị Lỗ, kế tốn khơng phải xác định chi phí thuế TNDN mà thực bút toán Kết chuyển Lỗ - Kết chuyển Lỗ: Số tiền = – A Nợ TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Có TK 911 “Xác định kết kinh doanh” Lƣu ý: + Trong kỳ DN đạt lợi nhuận lợi nhuận âm (hay DN bị lỗ) khơng xác định thuế TNDN + Thuế suất thuế TNDN theo quy định hành phổ biến mức 25% – HỆ THỐNG SỔ VÀ QUY TRÌNH GHI SỔ KẾ TỐN Khái niệm Theo Luật kế toán Việt Nam: Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ tồn nghiệp vụ kinh tế, tài chình phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký người lập sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế tốn; số trang; đóng dấu giáp lai Một sổ kế tốn phải có nội dung chủ yếu sau: - Ngày, tháng, năm ghi sổ 17 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng - Số hiệu ngày tháng chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ - Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kế tốn tài phát sinh - Số tiền nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ghi vào tài khoản kế toán - Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh kỳ số dư cuối kỳ - Mở sổ kế toán - Ghi sổ kế toán - Sửa chữa sổ kế toán - Khoá sổ kế toán SỬA SỔ KẾ TỐN Trong q trình ghi sổ kế tốn xảy sai sót Khi phát sai sót này, kế tốn cần phải áp dụng phương pháp sửa chữa sổ phù hợp với lỗi sai sót theo nguyên tắc thống qui định phải đảm bảo khơng tẩy xố làm mờ, mất, làm khõng rõ ràng số cần sửa Các loại sai sót kế tốn thường gặp bao gồm: - Ghi sai số liệu; - Bỏ sót nghiệp vụ sổ; - Ghi trùng lặp nghiệp vụ (ghi nhiều lần) - Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản Khi phát sổ kế toán ghi tay có sai sót ghi sổ kế tốn thơng tin, số liệu ghi sai phải sửa chữa theo phương pháp sau: PHƢƠNG PHÁP CẢI CHÍNH Phương pháp dùng để đình chình sai sót cách gạch đường thẳng xoá bỏ chỗ ghi sai đảm bảo nhìn rõ nội dung sai Phía chỗ bị xố bỏ ghi số chữ mực thường phải có chữ ký kế toán trưởng phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa Phương pháp áp dụng cho trường hợp: - Sai sót diễn giải, khơng liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản; - Sai sót khơng ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng Phƣơng pháp ghi số âm (còn gọi Phƣơng pháp bút toán đỏ) Phương pháp dùng để điều chỉnh sai sót cách: Ghi lại mực đỏ ghi ngoặc đơn bút toán ghi sai để hủy bút toán ghi sai Ghi lại bút toán mực thường để thay Phương pháp áp dụng cho trường hợp: - Sai quan hệ đối ứng tài khoản định khoản sai ghi sổ kế tốn mà khơng thể sửa lại phương pháp cải chính; - Phát sai sót sau nộp báo cáo tài chình cho quan có thẩm quyền - Sai sót bút tốn tài khoản ghi số tiền nhiều lần số ghi sai lớn số ghi Khi dùng phương pháp ghi số âm để đình chình chỗ sai phải lập “Chứng từ ghi sổ đình chình” kế tốn trưởng (hoặc phụ trách kế tốn) ký xác nhận Ví dụ: Rút TGNH nhập Quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng Kế tốn ghi sổ: Nợ TK 112 100 triệu Có TK 111 100 triệu 18 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Khi phát ghi sổ sai, kế tốn điều chỉnh: (1) Xóa bút toán ghi nhầm “phương pháp ghi âm” (Bút toán đỏ) Nợ TK 112 (100 triệu) Có TK 111 (100 triệu) (2) ghi sổ lại với bút toán đúng: Nợ TK 111 100 triệu Có TK 112 100 triệu Phƣơng pháp ghi bổ sung Phương pháp áp dụng cho trường hợp ghi quan hệ đối ứng tài khoản số tiền ghi sổ ìt số tiền chứng từ bỏ sót khơng cộng đủ số tiền ghi chứng từ Sửa chữa theo phương pháp phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi bổ sung mực thường số tiền chênh lệch cịn thiếu so với chứng từ Ví dụ: Rút TGNH nhập Quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng Kế tốn ghi sổ: Nợ TK 111 10 triệu Có TK 112 10 triệu Khi phát ghi sổ sai, kế toán điều chỉnh: Ghi bút toán bổ sung số tiền ghi thiếu: Nợ TK 111 90 triệu Có TK 112 90 triệu B – BÀI TẬP Các câu hỏi Lý thuyết: 1- Phương trính kế tốn gì? Trình bày ngắn gọn nội dung phương trính kế tốn 2- Trính bày sơ lược mục đìch hệ thống báo cáo kế tốn 3- Nội dung; kết cấu Bảng cân đối kế toán 4- Trính bày trường hợp làm thay đổi bảng cân đối kế tốn Cho ví dụ với trường hợp 5- Tài khoản gì? Phân loại tài khoản trình bày cách ghi chép loại tài khoản 6- Trình bày cách ghi chép loại tài khoản “Chi phì” 7- Trình bày cách ghi chép loại tài khoản “Doanh thu” 8- Thế phương pháp kê khai thường xuyën? Phương pháp kiểm kê định kỳ? 9- Trính bày phương pháp tình giá xuất kho Cho ví dụ cụ thể 10- Tài sản cố định gì? Các tiêu chuẩn Tài sản cố định 11- Hao mịn TSCĐ gí? Trính bày cơng thức tình hao mịn TSCĐ 12- Chứng từ kế tốn gì? Những nội dung chứng từ kế tốn 13- Trình bày ngắn gọn tính hợp pháp hợp lệ chứng từ kế tốn 14- Trính bày phương pháp “Cải chình” việc sửa sổ kế tốn Cho ví dụ minh họa 15- Trính bày phương pháp “Bút toán đỏ” việc sửa sổ kế toán Cho ví dụ minh họa 16- Trính bày phương pháp “Bổ sung” việc sửa sổ kế tốn Cho ví dụ minh họa 17- Kế toán sử dụng tài khoản chủ yếu để phản ánh trình sản xuất? Kết cấu tài khoản nào? 19 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng 18- Kế tốn sử dụng tài khoản chủ yếu để phản ánh trình bán hàng? Kết cấu tài khoản nào? 19- Trính bày phương pháp mở kế tốn Cần lưu ý gí mở sổ kế tốn? 20- Trính bày phương pháp ghi sổ kế tốn Cần lưu ý gí ghi sổ kế tốn? Bài Tại doanh nghiệp vào ngày 31/12/20xx có tài liệu sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng) Vay ngắn hạn Ngân hàng 45.000 Máy móc thiết bị 450.000 Nợ người bán 16.000 Tạm ứng 6.000 Phải trả công nhân viën 3.000 Ký quỹ ngắn hạn 3.000 Sản phẩm dở dang 84.000 Nguyên vật liệu 73.000 Người mua nợ 3.000 10 Tiền mặt 12.000 11 Nợ dài hạn 190.000 12 Nguồn vốn kinh doanh 1.120.000 13 Kho tàng 170.000 14 Thành phẩm X 15 Phương tiện vận tải 180.000 16 Nhà xưởng Y 17 Các khoản phải trả khác 3.000 18 Công cụ, dụng cụ 21.000 19 Lãi chưa phân phối 27.000 20 Hàng mua đường 22.000 21 Tiền gửi ngân hàng 30.000 Yêu cầu : Tìm X Y, biết Y = 6X ? Phân biệt rõ tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; nguồn vốn nợ phải trả vốn chủ sở hữu Xác định tổng số tài sản tổng số nguồn vốn, cho nhận xét? Bài Tại DN sản xuất có tài liệu sau: Tài liệu 1: Sớ dư đầ u kì các tài khoản ( Đơn vi ̣tiń h: đồ ng) TK 111 15.000.000 TK 211 600.000.000 TK 112 30.000.000 TK 214 X TK 131 (dư nơ ̣) 49.000.000 TK 311 30.000.000 TK 152 11.000.000 TK 331 (dư có) 20.000.000 TK 154 5.000.000 TK 411 Y Chi tiế t: Vâ ̣t liê ̣u tồ n kho đầ u kỳ 1000m x 11.000 đồ ng/ mét Tài liệu 1: Các nghiệp vụ phát sinh kí: Mua vâ ̣t liê ̣u nhâ ̣p kho 10.000m, giá mua 11.500đ/m; thuế G TGT 10%; chưa trả tiề n cho người bán Chi phí vâ ̣n chuyể n 5.000.000đ trả bằ ng tiề n mă ̣t 20 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Vay ngắ n ̣n ngân hàng chuyể n vào tài khoản tiề n gửi 120.000.000đ Chuyể n khoản trả nơ ̣ nhà cung cấ p 70.000.000đ Xuât vâ ̣t liê ̣u 5.000m để sản xuấ t sản phẩ m A; Vâ ̣t liê ̣u xuấ t kho tiń h theo giá FIFO Tiề n lương phải trả : 21.000.000đ Trong đó : công nhân sản xuấ t sản phẩ m A : 9.000.000đ; nhân viên phân xưởng 2.000.000đ; nhân viên bán hàng 5.000.000đ; nhân viên quản lý doanh nghiê ̣p 5.000.000đ Tình khoản trìch theo lương theo quy định hành Khấ u hao TSCĐ 5.000.000đ phân bổ cho Phân xưởng sản xuấ t 3.000.000đ; Bô ̣ phâ ̣n bán hàng 1.000.000đ; Bô ̣ phâ ̣n quản lý doanh nghiê ̣p 1.000.000đ Chi phí mua ngoài ch ưa trả tiề n 10.000.000đ, thuế GTGT 10% Phân bổ cho PXSX 70%; BPBH 20%; BPQLDN 10% Chi phí khác bằ ng tiề n mă ̣t 1.000.000đ, tình cho: PXSX 200.000đ; BPBH 300.000đ; BPQL 500.000đ 10 Cuố i kỳ sản xuấ t và nhâ ̣p kho thành phẩ m 8.000 sản phẩm A Biế t rằ ng chi phí sản xuấ t dở dang cuố i kỳ của sản phẩ m A là 3.000.000đ 11 Xuấ t bán 6.000 sản phẩm A , giá bán sản phẩm 1,5 lầ n giá thành sản xuấ t đơn vi ̣sản phẩ m; thuế GTGT 10% Khách hàng chưa tốn 12 Ć i kỳ doanh nghiê ̣p kêt chuyể n các khoản chi phí , doanh thu liên quan và xác đinh ̣ kế t quả kinh doanh Yêu cầ u: 1/ Tím X, Y Cho biế t giá tri ̣cịn lại của tài sản cớ đinh ̣ là 2/3 nguyên giá 2/ Đinh ̣ khoản, tình giá thành sản phẩm xác định kế t quả kinh doanh 3/ Vẽ sơ đồ chữ T ; Lâ ̣p bảng cân đố i số phát sinh ; Lâ ̣p bảng cân đố i kế toán cuố i kỳ (dạng rút gọn) Bài Tại Công ty TNHH Hùng Quang, địa : 432 Nguyễn Trải, Quận 1, TP.HCM, MST : 0303790458, có tình sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CUỐI THÁNG 10 NĂM 2011 TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền Tiền mặt 10.000.000 Phải trả cho người bán 40.000.000 Tiền gửi ngân hàng 150.000.000 Thuế khoản phải nộp NN 3.000.000 Phải thu khách hàng 20.000.000 Vay ngắn hạn 60.000.000 Chi phí SXKD dở dang 3.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 440.000.000 Tài sản cố định hữu hình 400.000.000 Lợi nhuận chưa phân phối 10.000.000 Hao mòn TSCĐ (30.000.000) Tổng cộng tài sản 553.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 553.000.000 Trong tháng tính hính phát sinh sau: Mua ngun vật liệu Cơng ty CP Bính Minh, giá mua chưa có thuế 200.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán tiền gửi ngân hàng 60% giá trị hoá đơn mua hàng (đã nhận báo Nợ từ ngân hàng), phần lại người bán cho nợ tháng sau toán tiếp Xuất kho nguyên vật liệu có giá trị sử dụng cho: 21 TÀI LIỆU ƠN TẬP NGUN LÝ KẾ TỐN – TS Tăng Trí Hùng Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 64.000.000 đồng Phục vụ phân xưởng sản xuất: 8.000.000 đồng Bộ phận bán hàng: 3.000.000 đồng Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.000.000 đồng Tiền lương phải tốn cho CB-CNV là: 32.000.000 đồng : Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 18.000.000 đồng Phục vụ phân xưởng sản xuất: 4.000.000 đồng Bộ phận bán hàng: 4.000.000 đồng Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 6.000.000 đồng Trìch BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo qui định kể phần BHXH, BHYT, BHTN CB-CNV Trìch KHTSCĐ 20.000.000 đồng phân bổ cho: Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 12.000.000 đồng Bộ phận bán hàng: 3.000.000 đồng Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.000.000 đồng Trong tháng sản xuất hoàn thành 2.000 sản phẩm nhập kho thành phẩm cho biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng (zero) Xuất kho bán 1.600 sản phẩm để bán cho Cơng ty TNHH Thùy Trang, giá bán chưa có thuế 80.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10% Tiền bán hàng người mua toán 50% giá trị hoá đơn (đã nhận báo Có ngân hàng), phần cịn lại toán sau 10 ngày Xuất kho bán 100 sản phẩm cho khách vảng lai, người mua tốn tiền mặt, giá bán chưa có thuế 82.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10% Yêu cầu Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh xác định kết kinh doanh Lập bảng cân đối số phát sinh Lập bảng cân đối kế toán 22 ... 9.000.000đ; nhân viên phân xưởng 2.000.000đ; nhân viên bán hàng 5.000.000đ; nhân viên quản ly? ? doanh nghiê ̣p 5.000.000đ Tình khoản trìch theo lương theo quy định hành Khấ u hao TSCĐ 5.000.000đ... bổ cho Phân xưởng sản xuấ t 3.000.000đ; Bô ̣ phâ ̣n bán hàng 1.000.000đ; Bô ̣ phâ ̣n quản ly? ? doanh nghiê ̣p 1.000.000đ Chi phí mua ngoài ch ưa trả tiề n 10.000.000đ, thuế GTGT 10%