1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự vận dụng chuẩn mực kiểm toán việt nam trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC

138 706 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể Song hành với phát triển kinh tế thị trường đời phát triển ngày lớn mạnh doanh nghiệp nước nước, nhu cầu người sử dụng BCTC trung thực hợp lý ngày tăng cao Chính công ty kiểm toán đời để đáp ứng nhu cầu Với chức xác minh bày tỏ ý kiến, kiểm toán góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính trung thực hợp lý BCTC tế H uế Kiểm toán Việt Nam hình thành phát triển 20 năm trở lại Tuy thời gian dài hoạt động kiểm toán Việt Nam có đóng quan trọng cho kinh tế Do đòi hỏi thực tiễn, Việt Nam trình dần hoàn thiện chuẩn mực dựa kinh nghiệm quốc ại họ cK in h tế hoàn cảnh thực tế đất nước Cụ thể đời hệ thống chuẩn mực kiểm toán đóng góp vai trò quan trọng cho phát triển hoạt động kiểm toán Việt Nam Các chuẩn mực kiểm toán tảng lý luận có chức hướng dẫn cho kiểm toán, đòn bẩy thúc đẩy phát triển đảm bảo chất lượng kiểm toán Hiện nay, Việt Nam lựa chọn chuẩn mực có khả áp dụng, xúc tiến việc soạn thảo công bố chuẩn mực kiểm toán Việt Nam với 37 chuẩn mực Đ Một BCTC trung thực hợp lý BCTC thực đầy đủ yêu cầu chất lượng sở tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận), quy đinh pháp lý liên quan Chính điều với việc nhận thức vai trò quan trọng việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán kiểm toán BCTC doanh nghiệp thực tế thực tập công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC, thực đề tài “ Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nhận diện trình vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam thực kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán kế toán AAC - Phân tích thực trạng việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC Qua đó, phân tích ưu điểm, nhược điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán công ty - Trên sở phân tích lý luận nghiên cứu khảo sát thực tế đồng thời vận dụng nội dung chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để đề xuất biện pháp nhằm giúp AAC vận dụng đắn hợp lý chuẩn mực kiểm toán Việt Nam kiểm toán BCTC công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu tế H uế 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, hoạt động kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoạt động kiểm toán BCTC Công ty AAC ại họ cK in h 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC - Thời gian: Từ ngày 10/02/2014 đến ngày 17/05/2014 - Giới hạn đề tài: Do giới hạn thời gian nghiên cứu, điều kiện thực thực tế giới hạn lực thân, nghiên cứu việc áp dụng chuẩn mực sau thực kiểm toán BCTC công ty AAC, cụ thể:  Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Đ  Chuẩn mưc 230 - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán  Chuẩn mực 320 - Mức trọng yếu lập kế hoạch thực kiểm toán Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, rút kết luận, nhận xét đánh giá tảng tư liệu sau: 4.1 Từ lý thuyết Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các sở lý luận từ giáo trình kiểm toán tài liệu tham khảo khác Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành, dự thảo chuẩn mực Ngoài ra, nghiên cứu lý thuyết thông qua văn pháp quy, sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành kế toán kiểm toán, internet… làm sở cho việc thu thập xử lý vấn đề thực tế tìm hiểu, nghiên cứu 4.2 Từ thực tế - Quy trình kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC - Tham gia trực tiếp vào công việc đơn vị thực tập - Tiến hành thu thập số liệu thô tổng hợp chọn lọc số liệu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Số liệu có liên quan đơn vị đơn vị đóng dấu chứng thực - Quan sát thực tế cách tiến hành quy trình kiểm toán cụ thể để từ nắm bắt cách vận dụng chuẩn mực vào quy trình kiểm toán tế H uế - Phương pháp vấn đơn vị kiểm toán nhằm tìm hiểu nội dung bước trình kiểm toán liên quan đến đề tài thực tập Phỏng vấn trực tiếp người làm việc có liên quan đến nội dung thực tập Chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi có liên quan đến công việc thực tập chuyển bảng câu hỏi đến cán nhân viên ại họ cK in h am hiểu vấn đề mà sinh viên quan tâm, sau sinh viên tập hợp ý kiến trả lời làm sở viết khóa luận - Phương pháp đối chiếu so sánh để tìm bước khác biệt thực tế áp dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC so với lý thuyết Kết cấu khóa luận Khóa luận kết cấu thành ba chương, có phần mở đầu, kết Đ luận, danh mục tham khảo phụ lục Chương 1: Tổng quan chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chương 2: Thực trạng vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam thực kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC Chương 3: Đánh giá đề xuất biện pháp nhằm giúp Công ty TNHH Kiểm toán Kế toán AAC vận dụng đắn hợp lý chuẩn mực kiểm toán Việt Nam kiểm toán BCTC PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 1.1.1 Sự đời chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Từ năm 1999 đến năm 2005, Bộ Tài ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) Vietnam Auditing Standards chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán dựa chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) liên tế H uế đoàn kế toán quốc tế (IFAC) công bố có hiệu lực từ trước năm 2000 đến năm 2004 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật chuẩn mực nghề nghiệp kiểm toán, làm sở cho việc đào tạo thực hành công việc kiểm toán 10 năm qua, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nghiệp kiểm ại họ cK in h toán độc lập Việt Nam hoạt động phát triển Tuy nhiên, 12 năm qua, hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế có nhiều thay đổi, yêu cầu chất lượng dịch vụ trách nhiệm KTV ngày cao Ngày 13/05/2008, Bộ trưởng Bộ Tài ký Quyết định số 1053/QĐBTC việc “Uỷ quyền cho Hội KTV hành nghề Việt Nam thực nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế hành phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, Đ trình Bộ Tài ban hành Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) thành lập Ban nghiên cứu, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, gồm chuyên gia, KTV Hội KTV hành nghề Việt Nam, Vụ chế độ kế toán kiểm toán, công ty kiểm toán, giảng viên trường đại học Việc nghiên cứu, soạn thảo cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam thực từ năm 2009 đến năm 2012, sở Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế hành Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) Ngày 20/03/2012, Bộ Tài thành lập Hội đồng thẩm định Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nhằm rà soát cho ý kiến đánh giá nội dung dự thảo Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam trước trình Bộ trưởng Bộ Tài định Ngày 06/12/2012, đề nghị Chủ tịch Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán - Bộ tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài ký Thông tư 214/2012/TT-BTC ban hành hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Các chuẩn mực kiểm toán số 1000, số 930, số 910, số 920 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán tiếp tục có hiệu lực thi hành có chuẩn mực thay Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam gồm quy định hướng dẫn yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán xử lý mối quan hệ phát sinh hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán tế H uế phải tuân thủ Các chuẩn mực phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sở để đào tạo cập nhật kiến thức, triển khai kiểm toán để kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp thành viên tham gia kiểm toán doanh nghiệp nghiệp ại họ cK in h kiểm toán Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam xây dựng sở chuẩn mực kiểm toán quốc tế có tham khảo chuẩn mực kiểm toán quốc gia khác, điều chỉnh bổ sung yếu tố riêng Việt Nam 1.1.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Tháng 12 năm 2012 vừa qua Bộ Tài ký thông tư 214 định ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán thay cho chuẩn mực hành Áp dụng Đ doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam, KTV hành nghề tổ chức, cá nhân có liên quan trình cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập.Đây lần việc soạn thảo chuẩn mực giao cho hội nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam – VACPA thực Lần gần Bộ Tài ban hành chuẩn mực vào năm 2005 - Theo đó, kiểm toán BCTC công việc kiểm toán khác thực trước ngày 01/01/2014 mà đến ngày 01/01/2014 trở phát hành báo cáo kiểm toán phải áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành theo Thông tư - Các chuẩn mực kiểm toán số 1000 “Kiểm toán báo cáo toán vốn đầu tư hoàn thành”, Chuẩn mực kiểm toán số 930 “Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính” ban hành theo Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm toán số 910 “Công tác soát xét BCTC”, Chuẩn mực kiểm toán số 920 “Kiểm tra thông tin tài sở thủ tục thoả thuận trước” ban hành theo Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28/11/2003 Bộ trưởng Bộ Tài tiếp tục có hiệu lực thi hành có chuẩn mực thay - Nhìn chung, điểm bật đáng kể lần ban hành chuẩn mực lần rõ ràng Một điểm lần sửa đổi Chuẩn mực kiểm toán Việt tế H uế Nam hình thức cách trình bày chuẩn mực kiểm toán Hình thức trình bày chuẩn mực giúp người sử dụng dễ dàng tham chiếu áp dụng trình thực kiểm toán - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán có thay đổi phương ại họ cK in h pháp luận kiểm toán mà nhấn mạnh đến đánh giá rủi ro sở xét đoán KTV; vấn đề đạo đức nghề nghiệp; hồ sơ kiểm toán; báo cáo kiểm toán ý kiến KTV Những thay đổi không tác động đến công ty kiểm toán trình lập kế hoạch thực kiểm toán mà doanh nghiệp trình soạn thảo BCTC 1.2 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 1.2.1 Khái quát chuẩn mực đạo đức KTV Đ Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy tắc để hướng dẫn cho KTV ứng xử hoạt động cách trung thực phục vụ cho lợi ích chung nghề nghiệp xã hội Nói cách khác, đạo đức nghề nghiệp dẫn để thành viên trì thái độ đắn Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KTV có vai trò quan trọng Nó nguyên tắc hoạt động kiểm toán Một KTV cần phải có đạo đức công ty kiểm toán cần phải cộng đồng KTV có đạo đức Đặc biệt, kinh tế thị trường nhu cầu nghề kiểm toán đáng tin cậy công nhận trở nên lớn hết Hơn nữa, người chịu trách nhiệm lập BCTC đạo đức dễ làm cho thông tin BCTC không tin tưởng dẫn đến hậu lòng tin công chúng Trong bối cảnh đó, hoạt động kiểm toán để xác định tính tin cậy hệ thống thông tin tài gây cản trở lớn Do vậy, đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp KTV phải xác định cách rõ ràng, công bố trở thành yêu cầu bắt buộc nghề kiểm toán Một mặt giúp quản lý giám sát chặt chẽ KTV tổ chức kiểm toán, mặt khác giúp cho công chúng hiểu biết chúng, qua họ có quyền đòi hỏi đánh giá hành vi đạo đức KTV Nói cách khác, bên cạnh luật pháp với luật pháp việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp giúp cho thành viên trì thái độ nghề nghiệp đắn, tế H uế giúp bảo vệ nâng cao uy tín cho nghề kiểm toán xã hội, điều tạo nên đảm bảo chất lượng cao dịch vụ cung ứng cho khách hàng xã hội Như vậy, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có vai trò quan trọng kiểm toán nên phải xây dựng cách chặt chẽ, hợp lý để cho KTV áp dụng cách ại họ cK in h thuận lợi mà phạm sai lầm hay bị chồng chéo điều lệ khác Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán gồm:  Độc lập  Chính trực  Khách quan  Năng lực chuyên môn tính thận trọng  Tính bảo mật Đ  Tư cách nghề nghiệp  Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 1.2.2 Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KTV  Tính độc lập - Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu KTV hành nghề thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán, công ty kiểm toán phải độc lập với khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán - Tính độc lập bao gồm: + Độc lập tư tưởng - Là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ý kiến mà không chịu ảnh hưởng tác động trái với đánh giá chuyên nghiệp, cho phép cá nhân hành động cách trực, khách quan có thận trọng nghề nghiệp Trong trình kiểm toán cung cấp dịch vụ kế toán, KTV hành nghề người hành nghề kế toán phải thực không bị chi phối tác động lợi ích vật chất tinh thần làm ảnh hưởng đến trung thực, khách quan độc lập nghề nghiệp + Độc lập hình thức - Là quan hệ thực tế hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu không độc lập, hiểu tính trực, khách quan thận trọng nghề nghiệp nhân viên công ty hay thành viên nhóm tế H uế cung cấp dịch vụ đảm bảo không trì KTV hành nghề người hành nghề kế toán không nhận làm kiểm toán làm kế toán cho đơn vị mà có quan hệ kinh tế quyền lợi kinh tế góp vốn, cho vay vay vốn từ khách hàng, cổ đông chi phối khách ại họ cK in h hàng, có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hóa KTV hành nghề người hành nghề kế toán không nhận làm kiểm toán làm kế toán đơn vị mà thân có quan hệ gia đình ruột thịt (như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) người máy quản lý điều hành (Hội đồng quản trị, BGĐ, kế toán trưởng, trưởng, phó phòng cấp tương đương) đơn vị khách hàng KTV hành nghề không vừa làm dịch vụ kế toán, ghi sổ kế toán, lập Đ BCTC, kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính, vừa làm dịch vụ kiểm toán cho khách hàng Ngược lại, người làm dịch vụ kế toán không làm kiểm toán cho khách hàng Trong trình kiểm toán cung cấp dịch vụ kế toán, có hạn chế tính độc lập KTV hành nghề, người hành nghề kế toán phải tìm cách loại bỏ hạn chế Nếu loại bỏ phải nêu rõ điều Báo cáo kiểm toán Báo cáo dịch vụ kế toán - Tính độc lập không đòi hỏi người đưa ý kiến đánh giá nghề nghiệp phải hoàn toàn độc lập quan hệ kinh tế, tài mối quan hệ khác thành viên xã hội có mối quan hệ với Các mối quan hệ kinh tế, tài quan hệ khác cần đánh giá thỏa đáng xem có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không Khi thông tin nhận xét thấy có ảnh hưởng đến tính độc lập mối quan hệ không chấp nhận  Tính trực - Người làm kế toán người làm kiểm toán phải thẳng thắn, trung thực có kiến rõ ràng - Tính trực không đơn tính trung thực mà nhấn mạnh đến công tín nhiệm Phẩm chất trung thực đòi hỏi KTV tuân thủ nguyên tắc khách quan độc lập, trì chuẩn mực cao nhân cách hành vi nghề tế H uế nghiệp, đưa định lợi ích công chúng áp dụng tiêu chuẩn cao phẩm chất trung thực xử lý công việc nguồn lực quan kiểm toán - Người làm kế toán người làm kiểm toán lĩnh vực khác cần thể tính khách quan họ hoàn cảnh khác KTV hành nghề tham ại họ cK in h gia vào hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo, dịch vụ kê khai thuế dịch vụ tư vấn quản lý khác Người làm kế toán người làm kiểm toán chuẩn bị BCTC, thực kiểm toán nội tham gia quản lý tài doanh nghiệp đơn vị kế toán Bất kể dịch vụ hay quyền hạn nào, người làm kế toán người làm kiểm toán cần phải bảo vệ tính trực làm việc cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp giữ tính khách quan đánh giá họ  Khách quan Đ - Nguyên tắc tính khách quan nói đến nghĩa vụ tất người làm kế toán người làm kiểm toán phải công bằng, trung thực tư tưởng xung đột lợi ích - Người làm kế toán người làm kiểm toán phải công bằng, tôn trọng thật không thành kiến, thiên vị - Khi lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn đạo đức có liên quan đến tính khách quan, cần có quan tâm đáng kể nhân tố sau: + Người làm kế toán người làm kiểm toán, trường hợp phải chịu áp lực mạnh, dẫn đến việc vi phạm tính khách quan + Do định nghĩa quy định tất trường hợp phải chịu áp lực nên phải quy định tiêu chuẩn để xác định mối quan hệ có khả dẫn đến việc vi phạm tính khách quan người làm kế toán người làm kiểm toán + Cần tránh mối quan hệ dẫn đến thành kiến, thiên vị bị ảnh hưởng người khác dẫn đến vi phạm tính khách quan + Người làm kế toán người làm kiểm toán có nghĩa vụ đảm bảo tôn trọng tính khách quan quan hệ cá nhân liên quan đến dịch vụ chuyên nghiệp + Người làm kế toán người làm kiểm toán không nên nhận quà tặng quà, dự chiêu đãi mời chiêu đãi đến mức làm ảnh hưởng đáng kể tới đánh giá tế H uế nghề nghiệp tới người họ làm việc Quà tặng chiêu đãi quan hệ tình cảm cần thiết người làm kế toán người làm kiểm toán nên tránh trường hợp ảnh hưởng đến tính trực, khách quan dẫn đến tai tiếng nghề nghiệp ại họ cK in h  Năng lực chuyên môn tính thận trọng - Người làm kế toán người làm kiểm toán có khả kinh nghiệm mà thân - Nguyên tắc lực chuyên môn tính thận trọng yêu cầu người làm kế toán người làm kiểm toán có nghĩa vụ sau: + Duy trì kiến thức nghiệp vụ chuyên môn đạt yêu cầu quy định đảm bảo cung cấp dịch vụ chuyên môn tốt cho khách hàng hay chủ doanh nghiệp; Đ + Hành động mực, phù hợp với chuẩn mực kỹ thuật nghề nghiệp cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp - Một dịch vụ chuyên nghiệp tốt yêu cầu người làm kế toán kiểm toán có xét đoán đắn áp dụng kiến thức kỹ chuyên môn để thực dịch vụ - Năng lực chuyên môn chia thành hai giai đoạn đạt trình độ chuyên môn giữ vững trình độ chuyên môn + Đạt trình độ chuyên môn: Là đạt cấp xác nhận trình độ đào tạo như: trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ chứng KTV, chứng hành nghề kế toán… Trình độ chuyên môn yêu cầu kinh nghiệm làm việc (thời gian thực tế làm nghề) 10 PHỤ LỤC: 10 Người lập: [HUNG– 21/03/2014] Soát xét 1: [ ] Soát xét 2: [ ] Soát xét 3: [ ] CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN MỤC TIÊU A Đảm bảo khoản tiền tương đương tiền có thực; thuộc quyền sở hữu DN; ghi nhận đánh giá đầy đủ, xác, niên độ; trình bày BCTC phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC B Người thực Thủ tục kiểm toán Tham chiếu tế H uế Các rủi ro trọng yếu in h THỦ TỤC KIỂM TOÁN C Thủ tục ọc I Thủ tục chung K STT Kiểm tra sách kế toán áp dụng quán với năm trước phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước Đối chiếu số dư Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… giấy tờ làm việc kiểm toán năm trước (nếu có) ại h Người thực Tham chiếu HÙNG D140 HÙNG D141 Đ II Thủ tục phân tích So sánh số dư tiền khoản tương đương tiền năm so với năm trước, giải thích biến động bất thường HÙNG D141 HÙNG D140 Phân tích tỷ trọng số dư tiền khoản tương đương tiền tổng tài sản ngắn hạn, tỷ suất tài tiền khả toán so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích biến động bất thường D510 III Kiểm tra chi tiết Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết số dư tiền khoản tương đương tiền quỹ ngân hàng ngày kết thúc kỳ kế toán Đối chiếu số liệu với tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết, BCĐPS, BCTC) Đọc lướt Sổ Cái để xác định nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng ) Tìm hiểu nguyên nhân thực thủ tục kiểm HÙNG D140 HÙNG D140 25 Người Thủ tục STT thực Tham chiếu tra tương ứng (nếu cần) Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1) N/A Thu thập Biên kiểm kê quỹ đơn vị ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu sổ quỹ, số chi tiết thời điểm Xem xét kiểm soát nội đơn vị tiền mặt để đánh giá độ tin cậy tài liệu kiểm kê − Thu thập Biên đối chiếu đơn vị ngân hàng, sổ phụ, kê tài khoản… ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số chi tiết thời điểm Gửi thư xác nhận (nếu cần) − Kiểm tra đến chứng từ gốc/kiểm tra nghiệp vụ phát sinh sau… để khẳng định tính có thật, tính xác khoản tiền chuyển, tương đương tiền thời điểm đầu ký − Xem xét tính đánh giá số dư gốc ngoại tệ - có uế − tế H Tiền mặt 4.1 Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm vàng, bạc, đá quý, có) ngày kết thúc kỳ kế toán đối chiếu với số dư sổ quỹ sổ chi tiết ngày kết thúc kỳ kế toán, đảm bảo toàn quỹ DN kiểm kê HÙNG 4.2 Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu/chi nghiệp vụ phát sinh sau trước thời điểm kiểm kê, thực đối chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế sổ quỹ ngày khóa sổ cách điều chỉnh nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có) N/A 4.3 Tìm hiểu Quy chế tài chính, Quy chế chi tiêu nội định mức chi tiêu, hạn mức tiền mặt tồn quỹ, phân cấp phê duyệt, …và kiểm tra việc tuân thủ quy định Trường hợp có vi phạm: Xác định việc trao đổi với Ban quản trị, BGĐ DN (1) Tiền gửi ngân hàng 5.1 Lập gửi thư xác nhận cho ngân hàng Tổng hợp kết nhận được, đối chiếu với số dư sổ chi tiết Giải thích khoản chênh lệch (nếu có) 5.2 Trường hợp thư xác nhận hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần (nếu cần) Thực thủ tục thay thế: kiểm tra sổ phụ, kê phát sinh trước sau ngày kết thúc kỳ kế toán 5.3 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình văn BGĐ/BQT nguyên nhân không cho phép thực thủ tục thay khác N/A 5.4 Tìm hiểu Quy chế tài chính, Quy chế chi tiêu nội liên quan đến tiền gửi ngân hàng …và kiểm tra việc tuân thủ quy định Trường hợp HÙNG D140 N/A D140 HÙNG D143 HÙNG D143 Đ ại h ọc K in h D140 26 Người Thủ tục STT thực Tham chiếu có vi phạm (1): Xác định việc trao đổi với Ban quản trị, BGĐ DN Các khoản tương đương tiền: Kết hợp với KTV thực kiểm tra tiêu “Các khoản đầu tư tài chính” để xem xét tính hợp lý khoản tương đương tiền N/A Tiến hành đối chiếu với xác nhận ngân hàng, đồng thời ước tính thu nhập tài liên quan đến khoản tiền gửi ngày kết thúc kỳ kế toán Tiền chuyển: Đối chiếu séc chưa tài khoản tiền gửi khoản khác chuyển khoản, nghiệp vụ chuyển tiền đơn vị nội với sổ phụ ngân hàng ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra xem liệu khoản tiền có ghi chép vào sổ phụ ngân hàng năm không N/A Kiểm tra tính kỳ (kết hợp với phần hành liên quan): Kiểm tra khoản thu, chi lớn bất thường trước sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra tính hợp lý tính kỳ việc ghi nhận HÙNG Đối với số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định hạch toán chênh lệch tỷ giá thực hiện/chưa thực nghiệp vụ phát sinh kỳ số dư cuối kỳ 10 Kiểm tra việc phân loại trình bày khoản tiền tương đương tiền BCTC D140 N/A HÙNG D140 HÙNG D146 K in h tế H uế IV Thủ tục kiểm toán khác ọc Thực việc kiểm tra việc trình bày số liệu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ D147 Đ ại h 11 [Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn vào đặc điểm khách hàng, thực tế kiểm toán phát KTV] 27 D KẾT LUẬN Theo ý kiến tôi, sở chứng thu thập từ việc thực thủ tục trên, mục tiêu kiểm toán trình bày phần đầu chương trình kiểm toán đạt được, ngoại trừ vấn đề sau: Chữ ký người thực hiện: _ uế Kết luận khác Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có): tế H Đ ại h ọc K in h 28 Đ ại h ọc K in h tế H uế PHỤ LỤC: 11 Mục tiêu Đảm bảo khoản tiền tương đương tiền có thực; thuộc quyền sở hữu DN; ghi nhận đánh giá đầy đủ, xác, niên độ; trình bày BCTC phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Nguồn gốc số liệu Bảng CĐPS Sổ chi tiết TK Sổ quỹ Công việc thực I Thủ tục chung: Kiểm tra sách kế toán áp dụng quán với năm trước phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Đọc lướt Bảng cân đối SPS, Sổ Cái, sổ chi tiết tiền mặt: - Giao dịch ngoại tệ: phát sinh ngoại tệ - Giao dịch tiền mặt: phát sinh nhiều uế Phỏng vấn - Kế toán tền mặt: - Tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển tế H Các khoản tương đương tiền khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng kể từ ngày mua, có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền h > Nguyên tắc kế toán phù hợp quán [D141] ọc II Kiểm tra phân tích K > in Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước Đối chiếu số dư Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… giấy tờ làm việc kiểm toán năm trước (nếu có) ại h So sánh số dư tiền khoản tương đương tiền năm so với năm trước, giải thích biến động bất thường > [D141] Đ Phân tích tỷ trọng số dư tiền gửi tổng tài sản ngắn hạn, tỷ suất tài tiền khả toán so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích biến động bất thường > [D141, D510] III Kiểm tra chi tiết Thu thập bảng tổng hợp số dư tiền khoản tương đương tiền quỹ ngân hàng ngày khóa sổ, tiến hành đối chiếu với số dư sổ chi tiết, Sổ Cái BCTC + Tiền gửi ngân hàng Ngân hàng ĐT& PT QN TG VNĐ Bảng tổng hợp Sổ Cái, BCTC 15,097,780 15,097,780 Ngân hàng Công thương Quảng Ngãi 5,687,969 6,687,969 Ngân hàng nông nghiệp Quảng Ngãi 2,906,366 2,906,366 39,748,991 39,748,991 Ngân hàng Ngoại thương Quảng Ngãi TG VNĐ ^ ^ ^ ^ Ngân hàng SeABank Quảng Ngãi Cộng + Tiền mặt 1,017,925 1,017,925 ^ 64,459,031 65,459,031 ^ Bảng tổng hợp TM văn phòng Công ty chi nhánh Cộng Sổ Cái, BCTC 30,486,820 30,486,820 30,486,820 30,486,820 ^ ^ KL: Đúng số học, liệu khớp sổ kế toán uế Đọc lướt Sổ Cái để phát nghiệp vụ bất thường giá trị, tài khoản đối ứng chất nghiệp vụ Kiểm tra đến chứng từ gốc (nếu cần) tế H => Đã đọc lướt Sổ Cái, sổ chi tiết không nhận thấy phát sinh nghiệp vụ bất thường giá trị, tài khoản đối ứng chất nghiệp vụ KL: nghiệp vụ bất thường h Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ K in > N/A ọc Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm vàng, bạc, đá quý, có) ngày khóa sổ đối chiếu với số dư sổ quỹ sổ chi tiết ngày khoá sổ, đảm bảo toàn quỹ DN kiểm kê Kiểm tra tính hữu tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ ại h + Cuối tháng, công ty thường xuyên kiểm kê quỹ tiền mặt KTV dựa biên kiểm kê quỹ tiền mặt đối chiếu với sổ kế toán Đ - Đối chiếu số liệu sổ kế toán kiểm kê: Qũy tiền mặt TK111 Sổ sách Biên kiểm kê Chênh lệch Công ty 1111Z 21,710,321 21,710,000 321 Quán Lát 1111B 10,242 10,200 42 1111C 4,336,158 4,336,500 1111E 763,450 763,500 Đức Phổ P.KHKD (342) (50) 1111N 808,178 808,500 1111P 18,740 19,000 Nghĩa Hành Tịnh Bắc (322) (260) 1111S 2,401,065 2,402,000 1111T 438,666 438,500 Bình Sơn VP Quảng Nam 30,486,820 Tổng cộng 30,488,200 (935) 166 (1,380) Kết luận: :Toàn TM Công ty hữu ' => Chênh lệch tiền mặt sổ sách so với thực tế kiểm kê 1.380 đồng Do đơn vị thu tiền có số lẻ thối lại cho khách hàng số tròn uế Lập gửi thư xác nhận số dư tài khoản để gửi đến ngân hàng Thực thủ tục đối chiếu số liệu thư xác nhận số dư tài khoản tiền gửi NH (hoặc Biên đối chiếu số dư TGNH /hoặc sổ phụ NH) với số liệu sổ kế toán, BCTC Giải thích khoản chênh lệch (nếu có) Đ ại h ọc K in h tế H + KTV thực thủ tục gửi thư xác nhận số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng ngày 31/12/2012 uế tế H h in K ọc ại h Đ - KTV phải tô tài liệu sau: Thư xác nhận ngân hàng Sổ phụ ngân hàng Các hồ sơ thể thủ tục kiểm toán thay khác Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước Đối chiếu số dư Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… giấy tờ làm việc kiểm toán năm trước (nếu có) Mục tiêu: Tổng hợp so sánh số liệu, so sánh với năm trước, đối chiếu bảng tổng hợp sổ Cái… Nguồn gốc số liệu: Bảng cân đối SPS, Giấy làm việc/hồ sơ làm việc KTV tiền nhiệm Thủ tục kiểm toán: Lập bảng số liệu tổng hợp, so sánh với số năm trước, tính toán biến động Bảng số liệu tổng hợp tiền khoản tương đương tiền Tien mặt Viet Nam TB Total -Tien mặt Viet Nam 30.486.820 Tien mặt ngoai te TB Total - Tien mat ngoai te - uế Truoc KT t/m TB,GL 30.486.820 185.296.005 PY 185.296.005 83,5% 83,5% Difference > (154.809.185) (154.809.185) TGNH Viet Nam K 64.459.031 ại h 1121 - TB,GL ọc 1112 in h 1111 Ten TK % Diff > Nam truoc (PY1) tế H TK (#) - - PY - - TB,GL 1.021.293.288 64.459.031 1.021.293.288 94.945.851 1.206.589.293 ^ ^ - PY 93,7% 93,7% (956.834.257) (956.834.257) Đ TB Total -TGNH Viet Nam - Phân tích Đã thực so sánh số liệu năm với năm trước nhận thấy số liệu khớp đúng, tiền mặt biến động đáng kể Tiền mặt Việt Nam năm giảm so với năm trước 85% Tiền gửi ngân hàng giảm mạnh 93,7% tương ứng giảm 956.834.257 đồng Nguyên nhân: Tình hình thu hồi công nợ cuối năm thấp so với năm trước, số dư phải thu khách hàng 31/12/2013: 6,1 tỷ, 31/12/2012: 3,6 tỷ KL: - Số liệu tổng hợp đối chiếu với hồ sơ có liên quan tế H uế Lập gửi thư xác nhận số dư tài khoản để gửi đến ngân hàng Thực thủ tục đối chiếu số liệu thư xác nhận số dư tài khoản tiền gửi NH (hoặc Biên đối chiếu số dư TGNH /hoặc sổ phụ NH) với số liệu sổ kế toán, BCTC Giải thích khoản chênh lệch (nếu có) Mục tiêu: Đảm bảo tất khoản TGNH có thực; thuộc quyền sở hữu DN Nguồn gốc số liệu: Bảng cân đối SPS, sổ chi tiết TGNH… Thủ tục kiểm toán: Gửi thư xác nhận, thực thủ tục thay thư không nhận phản hồi, đối chiếu với sổ kế toán KTV gửi thư xác nhận số dư TGNH có tổng thể ngân hàng Bảng theo dõi thư xác nhận Số dư theo sổ Số dư theo xác Chênh Ghi Tên đối tượng kế toán nhận/ sổ phụ lệch Ngày gửi Ngày nhận VND Ngân hàng Công thương Quảng Ngãi 27/02/2014 Ngân hàng nông nghiệp Quảng Ngãi 27/02/2014 Ngân hàng Ngoại thương Quảng Ngãi TG VNĐ 27/02/2014 Cộng 27/02/2014 ại họ c Ngân hàng SeABank Quảng Ngãi 15,097,780 h 27/02/2014 K in Ngân hàng ĐT& PT QN TG VNĐ Tổng thư gửi Đã nhận thư phản hồi Tỷ lệ KL: TGNH Công ty hữu Đ Kiểm toán viên nhận số thư xác nhận phản hồi, tổng hợp cụ thể sau: Số thư gửi 5,687,969 2,906,366 39,748,991 1,017,925 64,459,031 Số tiền 64,459,031 PHỤ LỤC 12: PHIẾU KIỂM KÊ TIỀN MẶT D132: 36/1 Địa điểm kiểm kê: CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ Thời điểm kiểm kê: 16h00 ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đại diện DN tham gia kiểm kê: Họ tên: Chức danh: Kế toán trưởng Thủ quỹ Loại tiền 100.000 đ 04 50.000 đ 05 20.000 đ 06 10.000 đ 07 5.000 đ 08 2.000 đ 09 1.000 đ 010 500 đ 10 200 đ 11 100 đ 400.000 uế 03 tế H 200.000 đ h 02 in 500.000 đ Số tiền (đ) 20.000 10.000 5.000 2.000 1.000 K 01 Số lượng (tờ) ọc Stt Các loại giấy tờ khác (ngân phiếu, séc ) ại h Tổng cộng (1) Số dư theo sổ quỹ (2 Đến Phiếu thu số …… Ngày… Và Phiếu chi số …… Ngày… Chênh lệch (1) – (2) 438.500 Đ 438.666 Lý chênh lệch: .166 đồng tiền lẻ làm tròn số Các loại giấy tờ khác kiểm kê bao gồm (tên, số lượng, số tiền): Xác nhận DN Kế toán trưởng Thủ quỹ Kiểm toán viên (Đã chứng kiến kiểm kê) (Chữ ký, Họ tên) Lê Minh Triều PHỤ LỤC: 13 Ngườilập:[] Soát xét:[] B410: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN I Tổng hợp kết kiểm tra vấn đề phát giai đoạn lập kế hoạch Nội dung Tài khoản ảnh hưởng Kết kiểm toán II Tổng hợp phát trình kiểm toán uế tế H Trong phần này, KTV cần tổng hợp kết kiểm toán cho khoản mục trọng yếu trình bày kết tổng hợp theo nội dung gồm kết luận kiểm toán khoản mục trọng yếu, vấn đề tồn cần giải quyết, trao đổi với chủ nhiệm kiểm toán, Khoản mục trọng yếu Tiền mặt quỹ 112 Tiền gửi ngân hàng 131N Phải thu khách hàng 331N Trả trước cho người bán 138 ọc ại h Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội Đ 136 K 111 133 Vấn đề phát sinh in TK h thành viên BGĐ KH Phải thu khác 139 Dự phòng phải thu khó đòi 141 Tạm ứng 142 Chi phí trả trước Hướng xử lý 154 Chi phí SXKD dở dang 155 Thành phẩm 244 Ký cược ký quĩ 211 Nguyên giá TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ 311 Vay ngắn hạn 331C Phải trả người bán 131C Người mua trả tiền trước 3331 Thuế GTGT đầu 3333 Thuế xuất nhập 3338 Thuế khác 334 Phải trả người LĐ 335 Chi phí phải trả 336 Phải trả nội 338 Phải trả khác 341 Vay dài hạn 411 Vốn chủ sở hữu 515 h in K ọc ại h 511 Lợi nhuận chưa phân phối Doanh thu Đ 421 uế Nguyên vật liệu tế H 152 Doanh thu hoạt động TC 521 Chiết khấu thương mại 632 Gía vốn 635 Chi phí HĐTC 641 Chi phí bán hàng 642 Chi phí QLDN 711 Thu nhập khác 811 Chi phí khác, III Xem xét lại mức trọng yếu xác định giai đoạn lập kế hoạch( A710) IV.Các vấn đề lưu ý năm sau (nếu có) Trong phần này, KTV cần ghi chép lại vấn đề cần lưu ý thực kiểm toán Đ ại h ọc K in h tế H uế năm sau

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w