1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁCH SỔ TAY HIỆP ĐỊNH EVFTA_ DÀNH CHO DOANH NGHIỆP

128 290 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU SỔ TAY CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tháng năm 2016  2 Tài liệu soạn thảo với hỗ trợ tài từ Ủy ban châu Âu thông qua Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP)  3 LỜI NÓI ĐẦU Thưa quý độc giả, Ngày 02 tháng 12 năm 2015, dưới chứng kiến Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Nguyên Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmström ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA) Hai bên khẳng định “Đây thời khắc lịch sử trọng đại dấu ấn đặc biệt kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam EU”, mở “kỷ nguyên mới” quan hệ song phương Với việc hai nước khu vực Đông Nam Á kết thúc đàm phán với EU, Hiệp định EVFTA bước tiến quan trọng lộ trình tăng cường quan hệ đối tác toàn diện sâu sắc, đặc biệt quan hệ thương mại-đầu tư Việt Nam EU nói riêng ASEAN EU nói chung EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích cho Việt Nam EU Việc đàm phán kết thúc Hiệp định phù hợp với chủ trương tăng cường quan hệ nhiều mặt, đặc biệt là quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư giữa Việt Nam và EU Những phát triển tích cực quan hệ thương mại, đầu tư song phương khoảng thập kỷ qua đã đưa EU trở thành đối tác thương mại hàng đầu một số các nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam Đây là sở vững chắc để khẳng định tiềm phát triển thương mại, đầu tư hợp tác hai bên sau Hiệp định EVFTA ký kết Với cam kết đạt được, dự kiến Hiệp định EVFTA đem lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp hai bên nhiều phương diện Các lợi ích chính kể đến là: mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm mà hai bên mạnh; khuyến khích môi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thông thoáng minh bạch hơn, thúc đẩy luồng vốn đầu tư từ hai bên, đặc biệt nguồn vốn chất lượng cao với công nghệ nguồn EU vào Việt Nam; cam kết liên quan đến đầu tư, tự hóa thương mại dịch vụ, mua sắm Chính phủ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, v.v mở hội cho hai bên tiếp cận thị trường nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân bằng; đồng thời hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, v.v Để lợi ích sớm thực hóa, hai bên thống nỗ lực hoàn tất trình phê chuẩn thời gian sớm để Hiệp định có hiệu lực từ đầu năm 2018  4 Để đạt mục tiêu trên, nay, Việt Nam EU tiến hành rà soát pháp lý chuẩn bị cho việc ký kết, phê chuẩn Hiệp định Mặc dù chưa có Hiệp định cuối (do chưa kết thúc rà soát pháp lý) trước nhu cầu tìm hiểu thông tin lớn người dân doanh nghiệp, Việt Nam EU định công bố toàn bộ lời văn Hiệp định EVFTA tại thời điểm hai bên kết thúc đàm phán, phía Việt Nam trang thông tin điện tử thức Bộ Công Thương Cùng với hoạt động tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiệp định, Bộ Công Thương phối hợp với Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (Dự án EU-MUTRAP) biên soạn xuất Sổ tay Hiệp định EVFTA nhằm giới thiệu tới bạn đọc, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam, quy định, cam kết mà Việt Nam EU đạt khuôn khổ Hiệp định EVFTA Cuốn Sổ tay nhằm mục tiêu giúp người dân, doanh nghiệp đối tượng quan tâm tìm hiểu thông tin Hiệp định, giá trị diễn giải nội dung Hiệp định EVFTA Chúng hy vọng Sổ tay hữu ích không doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, quan quản lý mà với tất bạn đọc, người quan tâm đến phát triển quan hệ thương mại, đầu tư nói riêng quan hệ mặt nói chung Việt Nam EU Nhân dịp này, Bộ Công Thương xin chân thành cảm ơn ông Trương Đình Tuyển - nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, Cố vấn Đoàn đàm phán Chính phủ; ông Đỗ Hữu Hào - nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương bà Vũ Xuân Nguyệt Hồng - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương - chuyên gia Dự án EU-MUTRAP; thành viên Đoàn đàm phán Hiệp định EVFTA; chuyên gia Bộ, ngành hữu quan đóng góp ý kiến cung cấp thông tin trình dự thảo Sổ tay Bộ Công Thương xin cảm ơn Dự án EU-MUTRAP phối hợp hỗ trợ việc biên tập, xuất Sổ tay Xin trân trọng cảm ơn quý độc giả BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRẦN TUẤN ANH  5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BẠN ĐỌC CẦN BIẾT PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA 10 14 23 26 30 30 30 34 35 37 41 41 44 45 48 54 56 57 59 62 63 66  6 Bối cảnh quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU Tiềm thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan Hiệp định EVFTA Bạn - Bạn cần tham khảo gì? Thương mại hàng hóa Thuế quan - Thuế nhập - Thuế xuất Các biện pháp phi thuế quan - Phụ lục ô tô phụ tùng ô tô - Phụ lục dược phẩm trang thiết bị y tế - Các cam kết khác dược phẩm Quy tắc xuất xứ Quy định chung quy tắc xuất xứ Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Phòng vệ thương mại Hải quan thuận lợi hóa thương mại Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) Thương mại dịch vụ Đầu tư Các nghĩa vụ chung Khuôn khổ quản lý chung 68 71 72 76 76 77 78 79 Di chuyển thể nhân Thương mại điện tử 10 Mua sắm Chính phủ 11 Sở hữu trí tuệ Nội dung cam kết Chỉ dẫn địa lý Đối xử tối huệ quốc 12 Chính sách cạnh tranh PHẦN CƠ HỘI TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP, NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM 88 88 94 98 98 105 113 114 120 122 80 81 82 84 13 Doanh nghiệp nhà nước 14 Thương mại Phát triển bền vững 15 Minh bạch hóa 16 Hợp tác xây dựng lực Cam kết hàng hóa Cơ hội xuất nhóm hàng Việt Nam Cơ hội nhập hàng hóa từ thị trường EU Cam kết dịch vụ, đầu tư Cam kết Việt Nam Cam kết EU Cam kết mua sắm Chính phủ Cam kết Việt Nam Một số nội dung cam kết EU Thách thức doanh nghiệp CÁC TRANG THAM KHẢO THÔNG TIN HỮU ÍCH  7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á C/O Giấy chứng nhận xuất xứ Codex Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU FTA Hiệp định Thương mại tự GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ WTO GI Chỉ dẫn địa lý GPA Hiệp định Mua sắm Chính phủ WTO GSP Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập HS Biểu mô tả phân loại hàng hóa hài hòa ICH Hội nghị quốc tế Hài hòa tiêu chuẩn IEC Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ISO Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế IWVTA Chứng nhận kiểu loại xe nguyên quốc tế UNECE MFN Đối xử tối huệ quốc NT Đối xử quốc gia Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế OECD Công ước Thanh tra dược Hệ thống hợp tác tra PIC/S dược Quy tắc xuất xứ mặt hàng cụ thể PSR SPS Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm TBT Các rào cản kỹ thuật thương mại TRIMs Hiệp định Các biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại WTO WHO Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TRIPS thương mại WTO WCT Hiệp định Quyền tác giả WPPT Hiệp ước Biểu diễn Bản ghi âm WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới  8 PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BẠN ĐỌC CẦN BIẾT  9 BỐI CẢNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU Trong thập kỷ vừa qua, quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam EU có bước phát triển tích cực Giá trị thương mại hai chiều tăng 10 lần từ khoảng 4,1 tỷ USD vào năm 2000 lên 41,3 tỷ USD vào năm 2015, đưa EU trở thành một những đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Trong đó, xuất hàng hóa của Việt Nam sang EU đạt gần 31 tỷ USD nhập từ EU đạt 10 tỷ USD  10 (iii) Hàng hóa, dịch vụ mua sắm phải đấu thầu theo quy định EVFTA? Thông tin trả lời cho câu hỏi nêu chi tiết phần A đến phần F chào bên Cụ thể, ngưỡng giá trị gói thầu câu hỏi (i) nêu đầu danh sách quan mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh câu hỏi (ii) nêu sau phần A, B, C chào Danh mục hàng hóa, dịch vụ phải đấu thầu mua sắm câu hỏi (iii) liệt kê cụ thể phần D, E, F chào Một gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh Chương Mua sắm Chính phủ đáp ứng đồng thời tiêu chí NGƯỠNG CƠ QUAN MUA SẮM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA SẮM GÓI THẦU THUỘC PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Trong mục 3.1 3.2 đây, Sổ tay cung cấp thông tin tóm tắt cam kết hai bên chào để bạn đọc tham khảo 3.1 CAM KẾT CỦA VIỆT NAM (i) Ngưỡng giá trị gói thầu Ngưỡng giá trị gói thầu hiểu mức giá trị sàn mà gói thầu có giá trị từ trở lên phải tuân thủ quy định Hiệp định Có hai mức ngưỡng khác hàng hóa, dịch vụ dịch vụ xây dựng, gói thầu cung cấp dịch  114 vụ xây dựng thường có giá trị lớn nhiều so với gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ Ngưỡng giá trị tính đơn vị Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) SDR chữ viết tắt Special Drawing Right, có nghĩa quyền rút vốn đặc biệt Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tạo Đây dạng tiền tệ “nhân tạo”, coi “rổ tiền tệ quốc tế” giá trị SDR tính từ loại tiền “rổ” đồng Euro, đồng Bảng Anh, Yên Nhật đồng Đô la Mỹ SDR tương đương với khoảng 1,41 Đô la Mỹ (tỷ giá tham khảo http://vi.coinmill.com ngày 18 tháng năm 2016) Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam có lộ trình 15 năm để giảm dần ngưỡng giá trị gói thầu Cam kết cụ thể Việt Nam sau: Đơn vị: SDR Năm (kể từ Hiệp định có hiệu lực) Hàng hóa, Dịch vụ Cơ quan mua sắm cấp trung ương (phần A) Cơ quan mua sắm cấp địa phương (phần B) Năm Cơ quan (kể từ mua sắm Hiệp định kháccó hiệu (phầnlực) C) Năm thứ đến năm thứ 1.500.000 3.000.000 Năm 3.000.000 thứ đến năm thứ Năm thứ đến năm thứ 10 1.000.000 2.000.000 Năm 2.000.000 thứ đến năm thứ 10 Năm thứ 11 đến năm thứ 15 500.000 1.500.000 Năm 1.500.000 thứ 11 đến năm thứ 15 Từ năm thứ 16 trở 130.000 1.000.000 Từ1.000.000 năm thứ 16 trở  115 Dịch vụ xây dựng Năm thứ đến năm thứ 40.000.000 40.000.000 Năm (kể 40.000.000 từ Hiệp định có hiệu lực) Năm thứ đến năm thứ 10 20.000.000 25.000.000 25.000.000 Năm thứ đến năm thứ Năm thứ 11 đến năm thứ 15 10.000.000 20.000.000 20.000.000 Năm thứ đến năm thứ 10 5.000.000 15.000.000 15.000.000 Từ năm thứ 16 trở (ii) Các quan mua sắm cấp trung ương - Có 20 quan mua sắm cấp trung ương Việt Nam tham gia đấu thầu phải tuân thủ quy định Chương này, gồm: + Các Bộ: Tư pháp; Kế hoạch Đầu tư; Lao động - Thương binh Xã hội; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Khoa học Công nghệ; Tài chính; Xây dựng; Thông tin Truyền thông; Công Thương; Y tế; Tài nguyên Môi trường; Giáo dục Đào tạo; Nội vụ; Ngoại giao; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giao thông Vận tải; Quốc phòng; + Thanh tra Chính phủ; + Bảo hiểm xã hội Việt Nam; + Ủy ban Dân tộc Trong số này, Tổng cục, Cục, Vụ, đơn vị trực thuộc liệt kê Bản chào thuộc phạm vi điều chỉnh Chương Ví dụ với Bộ Quốc phòng, Việt Nam chào hai đơn vị Cục Kinh tế Cục Cứu hộ-Cứu nạn Như vậy, đơn vị khác Bộ Quốc phòng tiến hành mua sắm tuân thủ quy định Chương  116 - Đối với số Bộ, có trường hợp đặc biệt loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh, nêu rõ mục Ghi Phần Đặc biệt Bộ Quốc phòng, Việt Nam liệt kê danh sách hàng hóa, dịch vụ phần Ghi tiến hành mua sắm hàng hóa, dịch vụ đó, hai đơn vị chào Bộ Quốc phòng phải tuân thủ Chương Mua sắm Chính phủ Hiệp định EVFTA (iii) Các quan mua sắm cấp địa phương Có quan cấp địa phương chào Hiệp định EVFTA thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, đơn vị trực thuộc liệt kê gồm Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Sở trực thuộc Ủy ban nhân dân (iv) Các quan mua sắm khác - Các quan mua sắm phần gồm đơn vị nghiệp doanh nghiệp công ích là: + Thông xã Việt Nam; + Các Viện: Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; + Đại học quốc gia Hà Nội Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; + 34 bệnh viện công; + Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổng công ty Đường sắt Việt Nam - Trong số này, có số ngoại lệ liệt kê mục Ghi việc mua sắm liên quan đến hoạt động sản xuất tin tức tài liệu Thông xã Việt Nam; hoạt động mua sắm liên quan đến việc sản xuất điện, hoạt động mua sắm việc phục vụ cho truyền tải phân phối điện, v.v Tập đoàn Điện lực Việt Nam; hoạt động mua sắm khác việc xây dựng vận hành ngành đường sắt, v.v (v) Danh mục hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh - Trong phần này, Việt Nam liệt kê danh sách nhóm hàng mà mua sắm nhóm hàng tuân thủ quy định Chương Mua sắm Chính phủ Điều có nghĩa trừ loại hàng hóa liệt kê, việc mua sắm  117 mặt hàng lại thuộc phạm vi điều chỉnh Chương - Một số nhóm hàng loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh gồm: gạo, xăng dầu, sách báo, tờ rơi, đồ, loại tem, tiền giấy, séc, cổ phiếu, máy xử lý liệu tự động mã hóa liệu, thiết bị thu phát, ra-đa, thiết bị dẫn đường sóng vô tuyến, v.v - Đấu thầu mua sắm dược phẩm: + Chương Mua sắm Chính phủ Hiệp định EVFTA cho phép Việt Nam dành tỷ lệ định giá trị gói thầu mua sắm dược phẩm cho doanh nghiệp dược nước theo lộ trình sau: Năm (tính từ Hiệp định có hiệu lực) Năm thứ đến năm thứ Năm thứ đến năm thứ Năm thứ 10 đến năm thứ 15 Từ năm thứ 16 trở Tỷ lệ % loại trừ 100 65 60 50 Như vậy, vòng năm đầu kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam chưa phải mở cửa mua sắm dược phẩm cho doanh nghiệp EU Trong năm sau, tối thiểu 50% giá trị hợp đồng mua sắm thuốc dành để phát triển ngành dược nước + Trường hợp gói thầu mua sắm dược phẩm bao gồm hoạt động phân phối dược phẩm mua, đơn vị trúng thầu chọn nhà phân phối có giấy phép Việt Nam Trường hợp gói thầu phân phối tách riêng khỏi gói thầu mua sắm dược phẩm, gói thầu phân phối tuân theo quy định Chương (tức dành riêng cho nhà phân phối Việt Nam) + Các gói thầu mua loại thuốc với giá trị 130.000 SDR quan thuộc Phần A, B, C tiến hành mua sắm không thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định (vi) Danh mục dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh - Ngược với danh mục hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh, phần liệt kê  118 danh sách dịch vụ mà đấu thầu mua sắm dịch vụ đó, quan mua sắm phải tuân thủ quy định Chương Mua sắm Chính phủ Như vậy, việc mua sắm dịch vụ không liệt kê tuân thủ quy định - Các dịch vụ Việt Nam chào cho EU gồm: dịch vụ bán, bảo dưỡng sửa chữa xe có động xe máy; dịch vụ khách sạn nhà hàng; dịch vụ tư vấn liên quan đến lắp đặt phần cứng máy tính; dịch vụ bảo trì sửa chữa máy móc thiết bị văn phòng, bao gồm máy tính; dịch vụ kế toán, kiểm toán ghi sổ kế toán; dịch vụ thuế; dịch vụ nghiên cứu thị trường thăm dò dư luận; dịch vụ nhân sự; dịch vụ lau dọn tòa nhà; dịch vụ chụp ảnh xử lý ảnh; dịch vụ xử lý phim cho ngành điện ảnh truyền hình; dịch vụ đóng gói; dịch vụ trả lời điện thoại; dịch vụ photocopy; dịch vụ dịch thuật phiên dịch; dịch vụ cung cấp tổ chức quan nước ngoài, v.v - Bên cạnh đó, việc mua sắm dịch vụ liên quan đến quản lý vận hành quan phủ, thiết bị sử dụng cho hoạt động phủ, dịch vụ công ích không thuộc phạm vi điều chỉnh Chương (vii) Danh sách dịch vụ xây dựng thuộc phạm vi điều chỉnh Trừ gói thầu xây dựng khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn theo quy định Việt Nam, đảo việc xây dựng trụ sở quan cấp trung ương liệt kê phần 1, Việt Nam chào cho EU tất dịch vụ xây dựng lại (viii) Các ghi chung Trong phần này, Việt Nam liệt kê trường hợp cụ thể tuân thủ quy định Chương Mua sắm Chính phủ hoạt động mua sắm nhằm mục tiêu phát triển, bảo vệ bảo quản tài nguyên quốc gia; ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; biện pháp liên quan đến sức khỏe, đãi ngộ, ưu đãi kinh tế, xã hội cho dân tộc thiểu số; hoạt động mua sắm nước để tiêu dùng bên lãnh thổ Việt Nam; hoạt động mua sắm liên quan đến kiện quốc gia mục đích tôn giáo; việc mua sắm thiết bị lưu trữ máy chủ chứa liệu quốc gia dịch vụ liên quan, v.v (ix) Phương tiện đăng tải thông tin đấu thầu Việt Nam quy định Thông báo mời thầu đăng tải Báo Đấu thầu Thông tin hệ thống đấu thầu đăng tải trang thông tin điện tử http://muasamcong.mpi.gov.vn Trong tương lai, sau hết thời gian  119 chuyển đổi theo quy định, Việt Nam thông báo địa trang thông tin điện tử cung cấp thông tin liên quan đến đấu thầu Biện pháp ưu đãi nước Trong Chương Mua sắm Chính phủ, Việt Nam bảo lưu tỷ lệ định giá trị gói thầu để dành riêng cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động, v.v nước, cụ thể sau: - Từ năm thứ đến năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực: bảo lưu 40% giá trị gói thầu - Từ năm thứ 11 đến năm thứ 18 kể từ Hiệp định có hiệu lực: bảo lưu 30% giá trị gói thầu - Từ năm thứ 19 trở đi, Việt Nam không sử dụng biện pháp ưu đãi nước Những gói thầu sử dụng biện pháp ưu đãi nước nêu thông báo mời thầu thông tin chi tiết cung cấp hồ sơ mời thầu 3.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH TRONG CAM KẾT CỦA EU - Ngưỡng giá trị gói thầu: EU cam kết ngưỡng hàng hóa, dịch vụ nói chung dịch vụ xây dựng nói riêng tương tự thấp Việt Nam EU lộ trình giảm dần ngưỡng mà áp dụng mức cố định kể từ Hiệp định có hiệu lực - Cơ quan mua sắm cấp trung ương: EU chào cho Việt Nam số quan Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu, Ủy ban châu Âu, v.v Bộ thuộc hệ thống phủ nước thành viên EU - Cơ quan mua sắm cấp địa phương: EU chào cho Việt Nam thành phố khu vực lân cận thuộc nước thành viên EU  120 - Các quan mua sắm khác: EU chào cho Việt Nam doanh nghiệp, đơn vị công ích hoạt động hai lĩnh vực: truyền tải, phân phối điện đường sắt nước thành viên EU - Danh sách hàng hóa, dịch vụ, dịch vụ xây dựng: nêu cụ thể chào EU, có loại trừ số hàng hóa Bộ Quốc phòng nước thành viên mua sắm số loại hình dịch vụ - Trong phần Ghi chung, EU liệt kê số trường hợp mua sắm không thuộc phạm vi điều chỉnh Chương Mua sắm Chính phủ gói thầu mua sắm nông sản chương trình thúc đẩy hỗ trợ nông nghiệp cung cấp/viện trợ lương thực cho người dân; gói thầu mua sắm, phát triển, sản xuất tư liệu cho chương trình truyền hình hợp đồng phát sóng, v.v Tuy nhiên, số lượng trường hợp loại trừ so với Việt Nam - Trong phần cuối chào, EU liệt kê danh sách báo địa trang thông tin điện tử đăng tải thông tin đấu thầu Liên minh châu Âu nước thành viên  121 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Trong trình hội nhập kinh tế, hội kèm với thách thức Đối với Hiệp định EVFTA nói riêng Hiệp định FTA nói chung, doanh nghiệp nên lưu ý số thách thức lớn sau để có biện pháp chuẩn bị phù hợp: 4.1 SỨC ÉP CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Đây thực tế không tránh khỏi hàng hóa, dịch vụ nhà đầu tư, nhà thầu châu Âu vào Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, điểm tích cực sau 20 năm Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam không bị động đối phó với cạnh tranh ngày đầu mở cửa, chuẩn bị doanh nghiệp khác Điểm tích cực thứ hai dự kiến sức ép cạnh tranh từ hàng hóa, dịch vụ  122 EU không gay gắt số đối tác khác bản, cấu thương mại Việt Nam với EU mang tính bổ trợ cho nhiều (Việt Nam xuất sang EU mặt hàng mạnh nhập từ EU mặt hàng Việt Nam cần làm đầu vào cho sản xuất; mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm chất lượng cao mà Việt Nam chưa/không sản xuất nước, v.v.) Do đó, trừ số sản phẩm nông nghiệp, dự kiến tác động mang tính cục bộ, ngắn hạn quy mô không đáng kể Quan trọng nhất, doanh nghiệp cần xác định rõ cạnh tranh tránh khỏi Ở góc độ quốc gia, Lãnh đạo Đảng Nhà nước khẳng định chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Nói cách khác, đường sớm hay muộn Việt Nam phải qua để đổi mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế Ở góc độ doanh nghiệp, mặt cạnh tranh tiêu cực doanh nghiệp yếu kém, doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu Mặt khác, cạnh tranh mang lại động lực cho doanh nghiệp liên tục đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm Khi xác định vấn đề này, doanh nghiệp chắn lưu ý xây dựng kế hoạch phù hợp với lĩnh vực hoạt động, quy mô, lực để đối phó với thách thức  123 4.2 ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA HIỆP ĐỊNH Như giới thiệu, Hiệp định EVFTA hướng tới mức độ xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế kim ngạch thương mại hai bên Tuy nhiên, để hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng này, yếu tố then chốt hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ mà Việt Nam EU thống Hiệp định Các quy tắc xuất xứ cụ thể Hiệp định EVFTA giới thiệu phần Một số thông tin thêm doanh nghiệp nên lưu ý sau: - Trong Hiệp định FTA nhóm sản phẩm, quy tắc xuất xứ khác Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu quy tắc xuất xứ sản phẩm xuất cụ thể Hiệp định FTA tương ứng Ví dụ, doanh nghiệp xuất thủy sản sang EU, Úc, Ấn Độ cần nghiên cứu quy tắc xuất xứ thủy sản Hiệp định FTA Việt Nam-EU, ASEAN-ÚcNiu Di-lân, ASEAN-Ấn Độ - Trong thời gian qua, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ FTA mà Việt Nam tham gia chưa cao, đạt khoảng 35%, đồng nghĩa với việc 65% số hàng hóa lại phải chịu thuế cao so với mức thuế ưu đãi từ FTA30 Một lý doanh nghiệp Việt Nam chưa có hiểu biết đầy đủ vấn đề xuất xứ Lý khác số quy tắc xuất xứ FTA chặt mà doanh nghiệp ta chưa đáp ứng Đối với thách thức thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thuật ngữ quy định quy tắc xuất xứ Hiệp định31 Đối với thách thức thứ hai, doanh nghiệp cần có kế hoạch dài hạn việc điều chỉnh chuỗi cung ứng, nguyên vật liệu đầu vào để đảm bảo đáp ứng quy tắc xuất xứ - Trong thời gian qua, Bộ Công Thương nỗ lực cải cách hành liên quan đến cấp chứng nhận xuất xứ cho doanh nghiệp Để giúp tiết kiệm thời gian chi phí, doanh nghiệp tự khai báo hồ sơ cấp chứng nhận xuất xứ thông qua phương tiện điện tử Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam EU thống khuôn khổ để áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ tương lai, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp Tuy nhiên, thách thức đặt doanh nghiệp cần đáp ứng tiêu chí theo quy định để trở thành doanh nghiệp phép tự chứng nhận xuất xứ Theo thống kê Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương Có thể tham khảo trang thông tin điện tử Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh với nội dung đầy đủ, dễ hiểu quy tắc xuất xứ: http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/ exporters/tips_and_tools/tools/checklist_or_manuals/thuong_mai_tu_do/qui_tac_xuat_xu_cac_fta_ vn_tham_gia/view 30 31  124 4.3 YÊU CẦU CAO ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG EU Thị trường EU có yêu cầu cao, nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn hàng công nghiệp tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch động thực vật nông sản, thực phẩm nhập từ nước Để đảm bảo hàng hóa nhập đáp ứng yêu cầu mình, EU đưa quy định chặt chẽ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật Ví dụ, nhiều sản phẩm công nghiệp máy móc, thiết bị, đồ chơi, thiết bị y tế, thiết bị an toàn cá nhân, v.v phải gắn nhãn CE coi đáp ứng quy định an toàn, sức khỏe môi trường lưu hành thị trường EU; hàng nông sản thực phẩm phải tuân thủ nhiều tiêu chuẩn quy định Luật Thực phẩm, Luật Thú y, quy định bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, quy định chất độc hại, dư lượng kháng sinh, dư lượng thuốc trừ sâu, v.v Ngoài chất lượng sản phẩm túy trên, EU ngày quan tâm nhiều đến yếu tố liên quan khác mức độ thân thiện môi trường sản phẩm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, v.v Người tiêu dùng EU có thị hiếu nhu cầu không giống người tiêu dùng Đông Nam Á, Đông Á, Hoa Kỳ, v.v mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam tập trung xuất Trong bối cảnh đó, hạn chế doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin hiểu biết thấu đáo quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định vệ sinh an toàn EU, nắm bắt thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng EU, đồng thời chưa có nguồn cung cấp cách hệ thống cập nhật thông tin Để tạm thời xử lý khó khăn này, doanh nghiệp sử dụng Cổng thông tin Công cụ hỗ trợ xuất sang thị trường EU cho doanh nghiệp Việt Nam EU (Export Helpdesk)32 Ngoài việc cung cấp thông tin thuế nhập nước, loại thuế nội địa sản phẩm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, người tra cứu có thông tin xác kịp thời tiêu chuẩn kỹ thuật, thương mại loại sản phẩm, ngành với thông tin giải thích cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, công cụ hỗ trợ EU nên sử dụng tiếng Anh http://exporthelp.europa.eu/thdapp/index.htm 32  125 4.4 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỂ KHAI THÁC TOÀN DIỆN THỊ TRƯỜNG EU Hiện ngắn hạn, nói doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Việt Nam khai thác nhiều lợi ích từ Hiệp định EVFTA Với lực doanh nghiệp Việt Nam với hạn chế địa lý, thông tin, việc vươn sang thị trường EU để cung cấp dịch vụ đầu tư nhiều khó khăn Thực tế, Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ nước EU Về đầu tư, nhìn chung đầu tư Việt Nam sang EU chưa nhiều, chủ yếu tập trung vào số nước Đức (10 dự án), Anh (6 dự án), Ba Lan (2 dự án), Hà Lan (1 dự án) Tuy nhiên, dài hạn, thị trường dịch vụ, đầu tư mua sắm Chính phủ nước EU điểm đến tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu khai thác tương lai Một doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh lực nâng cao hơn, không lưu tâm đến lĩnh vực này, ta để thị trường lớn nhiều hội tiềm năng./  126  127 CÁC TRANG THAM KHẢO THÔNG TIN HỮU ÍCH Các quan/đơn vị: Bộ Công Thương http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx Tổng vụ Thương mại Ủy ban châu Âu http://ec.europa.eu/trade/ Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/index_vi.htm Dự án EU-MUTRAP http://mutrap.org.vn/index.php/vi/ Một số nội dung hữu ích: Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU http://portal.moit.gov.vn/fta/?page=home Thông tin xuất sang EU http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/faqs/index_ vi.htm http://exporthelp.europa.eu/thdapp/index.htm Hồ sơ thị trường nước thành viên EU http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghien-cuu GSP http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/itcdtsbmisc25rev4_en.pdf http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/quy_che_uu_dai_thue_ quan_pho_cap_-_gsp.pdf Quy tắc xuất xứ http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/tips_and_tools/tools/checklist_or_manuals/ thuong_mai_tu_do/qui_tac_xuat_xu_cac_fta_vn_tham_gia/view Sổ tay tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/an-pham-mutrap/finish/57/6049 Sách Hiệp định EVFTA EU http://eeas.europa.eu/delegation/vietnam/documents/eu_vietnam/evfta_guide.pdf Giấy phép xuát bản:  128

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w