1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

64 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in h ĐỀ TÀI: K HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY TẠI ại h ọc HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đ Giáo viên hƣớng dẫn : TS Phan Văn Hòa Sinh viên thực : Trần Thị Phụng Lớp : K46B KTNN MSV : 1240110333 Thời gian thực tập 19/02 đến 10/05/ 2016 Huế tháng 05-2016 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn trước hết em xin chân thành gởi đến thæy Phan Văn Hòa lời câm ơn såu sắc Trong suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Thæy tận tình giúp đỡ hướng dẫn để em hoàn thành đề tài cách tốt nhçt Thæy hướng dẫn kiến thức mà theo em nghĩ có ích luận văn mà câ công việc sau em Em xin gởi lòng biết ơn chån thành đến quý thæy cô khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi uế học Kinh Tế Huế tận tình truyền đät cho em kiến thức tâng để có tế H thể bước vào đời Em xin gởi lời câm ơn đến cô, chú, anh, chị công tác täi phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nam Đông đặc biệt anh Nguyền Hà Nhân nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực in h tập täi đåy Ngoài em xin câm ơn bà nông dån huyện Nam Đông nhiệt tình cung cçp số liệu cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp K cuối khóa Cuối lời, em xin chúc Quý thæy cô khoa Kinh tế -khoa Kinh tế - Phát ọc triển trường Đäi học Kinh Tế Huế , cô, chú, anh, chị làm việc täi phòng ại h Nông nghiệp Phát triênt nông thôn huyện Nam Đông nhiều sức khỏe, công tác tốt Chúc bà nông dân huyện Nam Đông sân xuçt hiệu quâ, làm ăn Đ phát đät Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Træn Thị Phụng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẲNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN : MỞ ĐẦU vii 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu uế 1.2.1 Mục tiêu chung .2 tế H 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: in h PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC K LÂM SẢN MÂY ọc 1.1 Cơ sở lý luận ại h 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số tiêu kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế Đ 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu trồng khai thác lâm sản mây huyện Nam Đông 1.2 Cơ sở thực tiễn Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNG- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 10 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội huyện Nam Đông .10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .11 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên: 13 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN i GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Thực trạng khai thác trồng lâm sản mây huyện Nam Đông-tỉnh Thừa Thiên Huế 13 2.2.1 Khái quát đặc điểm thực vật lâm sản Mây .13 2.2.2 Thực trạng khai thác lâm sản mây .15 2.2.3 Lý chọn trồng mây 17 2.2.4 Về mặt kinh nghiệm trồng mây 19 2.2.5 Cách thức khai thác, trồng lâm sản .20 2.2.5.1 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng 20 2.2.5.1 Kỹ thuật khai thác 21 uế 2.2.6 Tình hình tiêu thụ 22 2.3 Tình hình thay đổi diện tích trồng 25 tế H 2.4 Kết hiệu kinh tế trồng mây huyện Nam Đông 27 2.4.1 Kết kinh tế .27 in h 2.4.2 Hiệu kinh tế nông hộ trồng mây 29 2.4.3 Hiệu xã hội .30 K 2.5 Kiến thức địa người dân địa phương khai thác, chế biến sử dụng, ọc trồng lâm sản 31 2.5.1 Đánh giá người dân địa phương vùng nghiên cứu 31 ại h 2.5.2 Đánh giá người điều tra 31 2.6 Vai trò đời sống người dân huyện Nam Đông 32 Đ 2.6.1 Giá trị kinh tế 32 2.6.2 Giá trị xã hội 33 2.7 Tiềm phát triển 34 2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển toàn huyện 35 2.8.1 Điểm mạnh .35 2.8.2 Điểm yếu 36 2.8.3 Cơ hội .37 2.8.4 Thách thức .37 2.9 Hạn chế nguyên nhân 38 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN ii GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MÂY Ở HUYỆN NAM ĐÔNG 39 3.1 Định hướng .39 3.2 Mục tiêu 39 3.3 Hệ thống giải pháp 40 3.3.1 Giải pháp tổ chức 40 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 41 3.3.3 Giải pháp vốn 43 3.3.4 Giải pháp xã hội 44 uế 3.3.5 Các sách hỗ trợ 45 tế H PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận .48 Kiến nghị 48 Đ ại h ọc K in h TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iii GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT : Lâm sản ĐDSH : Đa dạng sinh học Bộ NN PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân xã BQLR : Ban quản lý rừng BQL : Ban quản lý TBKH : Tiến khoa học Đ ại h ọc K in h tế H uế LS SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iv GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẲNG Bảng 1: Thời vụ khai thác hoa kết cuả loại Mây 15 Bảng : Tình hình khai thác sử dụng Mây 17 Bảng 03 : Nguyên nhân mở rộng diện tích 26 Bảng 04 : Nguồn cung cấp thông tin thị trường 27 Bảng 05 Chi phí trồng Mây hộ huyện Nam Đông 28 Bảng 06 Kết trồng Mây hộ nông dân Nam Đông từ năm đến năm thứ 10 28 Đ ại h ọc K in h tế H uế Bảng 07 Chi phí lợi nhuận cho việc trồng mây hộ từ năm đến năm 10 29 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN v GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: kinh nghiệm trồng mây .20 Biểu đồ 02: Nguồn định đầu 23 Biểu đồ 03: HNDbán lân sản cho 24 Biểu đồ 04 :Lý bán 25 Đ ại h ọc K in h tế H uế Biểu đồ 05 : Biểu đồ cấu nguyên nhân thay đổi diện tích 26 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vi GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nam Đông xã miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân sinh sống chủ yếu nghề làm nông dựa vào lâm sản gỗ gỗ Là địa điểm có truyền thống trồng rừng dựa vào rừng từ lâu đời tiên phong chương trình đầu tư phát triển nghề rừng địa bàn huyện.Trải qua nhiều biến cố thăng trầm nghề trồng lâm sản Mây phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân nơi đây, thể vai trò nông nghiệp nông thôn, góp phần chuyển đổi cấu ngành uế nông nghiệp huyện Tuy nhiên nhiều yếu tố thiên tai, dịch bệnh, thị tế H trường ….mà ngành trồng Mây gặp phải khó khăn định Xuất phát từ vấn đề lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu trồng khai thác lâm sản mây huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế ” để nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt in h nghiệp Mục tiêu tổng quát đánh giá thực trạng trồng mây địa bàn huyện, đánh giá K kết hiệu mang lại Đồng thời tìm hiểu khó khăn để đề giải ọc pháp, định hướng để hoạt động có hiệu Số liệu phục vụ cho nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp phòng NN$PTNT ại h huyện Nam Đông giai đoạn 2013 – 2015, số liệu sơ cấp tổng hợp từ 70 hộ điều báo Đ tra Ngoài số thông tin thu thập từ luận văn, khóa luận, internet sách Đề tài sử dụng phương pháp như: thu thập số liệu, phân tích số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ… để đánh giá hiệu hoạt động trồng Mây Qua việc nghiên cứu đề tài, hiểu rõ hiệu trồng Mây mà đem lại cho hộ nông dân, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng Mây Qua đưa giải pháp, định hướng để phát triển trồng Mây cách bền vững, nâng cao hiệu thu nhập cho người dân SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vii GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, LSNG quan tâm nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Giá trị mặt kinh tế thể nguồn thu nhập cho cộng đồng người dân sống gần rừng LSNG nguồn thu tiền để mua lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành trẻ hộ nghèo Ngoài LSNG góp phần lớn vào kinh tế đất nước Về giá trị xã hội, LSNG giúp ổn định kinh tế an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào uế rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức địa giá trị mặt môi trường, chúng góp tế H phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Đã từ lâu, lâm sản gỗ sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực in h đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, chúng đóng vai trò quan trọng đời sống nhân K dân Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đặc tính công dụng loại lâm sản ọc gỗ hạn chế nhiều giá trị kinh tế chúng Hơn nữa, nhiều nguyên nhân khác ại h mà số loại lâm sản gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng Như vậy, vấn đề đặt phải nâng cao hiểu biết lâm sản gỗ để quản lý, khai Đ thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá này.Bên cạnh sản phẩm rừng gỗ, lâm sản gỗ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày người dân sống gần rừng đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản gỗ thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý nhà kinh doanh nước Đặc biệt, Mây (Calamus tetradactylus Hance) loài lâm sản có giá trị đứng hàng thứ sau gỗ tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996) Mây có đặc tính kỹ thuật quý như: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết hợp với kim loại vật liệu khác gỗ, da, nhựa Vì vậy, Mây nguyên SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn tín dụng ưu đãi cho hô gia đình, cá nhân hô nghèo vay vốn thuận lợi tín chấp để họ có vốn đầu tư vào sản xuất - Nghiên cứu thị trường, làm tốt công tác tìm kiếm thị trường, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến, đảm bảo chất lượng mẫu mã hợp lý có định hướng sản xuất cụ thể - Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng có thế' mạnh đặc sản để tạo đủ lượng hàng hoá cung cấp cho thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành chế biến uế - Đưa chủng loại có giá trị kinh tế' cao vào sản xuất để tăng hiệu đầu tư môt đơn vị diện tích Chúng ta cần rà soát điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất,từ tế H lên phương án cụ thể giải phóng mặt hỗ trợ đơn vị có yêu cầu mặt sản xuất Đồng thời cần tăng cường đào tạo nghề, xây dựng đội ngũ nghệ nhân, hỗ trợ in h DN xây dựng vùng nguyên liệu, đặc biệt phát triển vùng nguyên liệu tập trung đủ sức cung cấp nguyên liệu ổn định cho sản xuất Chính quyền cấp tỉnh, huyện tạo K điều kiện, hỗ trợ cần thiết để DN liên kết, liên doanh xây dựng vùng nguyên ọc liệu (giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài, tham gia chương trình/dự án trồng rừng sản xuất…) Bên cạnh nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho DN mây ại h tre đan tiếp cận nguồn vốn tín dụng, ngân hàng, hỗ trợ DN phát triển thị trường, liên kết liên doanh tạo sức cạnh tranh Đ 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật Nhìn chung mây nước thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng địa hình huyện Nam Đông; sản phẩm thị trường ưa chuộng; thời sinh sinh trưởng nhanh nên phù hợp với phần lớn người dân cộng đồng nhận rừng Mây nước thích nghi tầng núi thấp, khoảng 1/3 sườn đồi, chủ yếu ven đường đi, ven sông suối hay khoảng trống rừng to già cỗi gãy đỗ bị chặt hạ Chú trọng biện pháp kỹ thuật sau: + Xử lý thực bì: Thực bì phải xử lý cục theo băng rộng mét, băng phát luỗng thực bì, dây leo, bụi rậm, gốc phát không chừa cao 10cm, phát xong dọn thực bì đưa khỏi khu vực trồng rừng trước đào hố SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 41 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Trong trình xử lý thực bì băng phát luỗng tuyệt đối không chặt thân gỗ có đường kính từ 10cm trở lên + Làm đất bón phân: Tiến hành cuốc cục bộ, đào hố trồng diện tích cuốc cục bộ, kích thước hố đào 30 x 30 x 30cm Khi đào để lớp đất mặt bên lớp đất bên miệng hố Lấp hố bón phân thực sau đào hố xong từ 10 đến 15 ngày, trước lấp phải nhặt đá lẫn, rễ cỏ, cho lớp đất mặt xuống trước bỏ phân vào trộn xong cho lớp đất xuống sau lấp đầy hố theo hình mâm xôi + Thời vụ phương pháp trồng: Từ tháng đến tháng 12 dương lịch, không uế trồng ngày nắng to, mưa lớn Phương pháp trồng từ tạo túi bầu P.E nguyên sinh Dùng cuốc bay moi tâm hố cho lỗ moi tế H sâu túi bầu, dùng dao rạch bỏ túi bầu đặt bầu vào ngắn cho đất mịn vào xung quanh dùng tay ép chặt đất xung quanh sát với bầu cây, vun thêm đất mặt vào in h quanh gốc theo hình mâm xôi cao cổ rễ trồng từ - cm + Tiêu chuẩn con: Cây sinh trưởng tốt, có tối thiểu trở lên, không cong ọc vút = >20cm K queo, sâu bệnh, cụt ngọn, giống có thời gian ươm đủ từ 18 tháng tuổi, chiều cao + Chăm sóc: vườn ươm phát triển điều kiện ại h thuận lợi nên trồng trường, hoàn cảnh thường thay đổi Cây sinh trưởng điều kiện khó khăn thiếu nước, thiếu phân, lại cạnh tranh Đ với nhiều yếu tố cỏ dại Do không chăm sóc chu đáo bị chết; Sau trồng từ 15 đến 20 ngày tiến hành phát dọn lại thực bì cho trồng giặm lại chết, tu sửa lại nghiêng ngã, trốc gốc Mây chăm sóc năm liên tục, năm đầu năm chăm sóc lần, năm thứ ba chăm sóc lần + Năm thứ năm thứ 2: Lần 1: Thực vào tháng 4-6 Phát dọn thực bì, dây leo, bụi rậm theo băng trồng (băng phát dọn rộng 2m), cắt bỏ dây leo bu bán thân cây, dẫy cỏ cuốc vun gốc 1m2 quanh gốc trồng Lần 2: Thực vào tháng 9-12 Phát dọn thực bì, dây leo, bụi rậm theo băng trồng (băng phát dọn rộng 2m), cắt bỏ dây leo bu bán thân cây, dẫy cỏ cuốc vun gốc 1m2 quanh gốc SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 42 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp trồng đồng thời bón phân cho trồng trồng giặm chết, bị để đảm bảo mật độ ban đầu + Năm thứ thứ 3: Thực vào tháng 9-12 Phát dọn thực bì, dây leo, bụi rậm theo băng trồng (băng phát dọn rộng 2m), cắt bỏ dây leo bu bám thân cây, dẫy cỏ cuốc vun gốc 1m2 quanh gốc trồng Đồng thời phát luỗng dây leo, bụi rậm không mục đích băng chừa để tăng thêm độ chiếu sánh cho +Kỹ thuật khai thác: Mây khai thác theo phương thức khai thác chọn Hàng năm chọn Mây đạt tiêu chuẩn nên khai thác 60% số đạt tiêu chuẩn bụi, khai thác theo hệ Ngoài ra, trình khai uế thác tránh làm ảnh hưởng đến để lại tái sinh hệ sau + Vệ sinh gốc chặt: Sau khai thác cần tiến hành vệ sinh rừng Mây cách: tế H dọn dẹp lấy khỏi bụi khai thác, bẹ, khô, Mây bị dập, gãy chết Đồng thời phát dọn bụi, dây leo, tránh không cho khác lấn chiếm in h + Tiến hành khai thác cách chặt sát gốc cách mặt đất 5-10cm để tránh lãng phí không ảnh hưởng đến tái sinh Mây bên cạnh, lôi dây mây bụi K để dóc vỏ, bẹ - Sơ chế bảo quản: Sau khai thác, chưa tiêu thụ tiến ọc hành hong phơi sợi mây nắng nhẹ đến độ ẩm từ 12,6-16% (Nguyễn Chí Thanh Lê Văn Nông, 1995) [30] phải xông lưu huỳnh (diêm sinh) để bảo ại h quản, tránh để nấm mốc mối mọt xâm hại 3.3.3 Giải pháp vốn Đ Để thúc đẩy tạo động lực cho việc tạo nguồn nguyên liệu cho làng nghề, doanh nghiệp Mây tre đan Nơi cung cấp nguyên liệu phần lớn vùng sâu, vùng xa - Nơi có điều kiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm khó khăn, dân trí thấp, đời sống khó khăn, cần có ưu tiên việc vay vốn với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng giao thông, chế biến thị trường… Ngoài ra, cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất vùng sâu, vùng xa vốn đầu tư, thị trường, giảm thuế cho sản phẩm từ Song Mây - Việc gây trồng Mây kết hợp dự án trồng rừng cụ thể địa phương Đối với rừng phòng hộ việc trồng xen Mây tạo nguồn thu nhập SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 43 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp cho hộ gia đình tham gia chương trình trồng rừng Nguồn thu nhập coi động lực cho việc bảo vệ xây dựng rừng phòng hộ bền vững Cùng với chủ trương giao đất giao rừng tới hộ gia đình sống vùng núi, việc phát triển gây trồng Mây hướng giúp cho họ có sản phẩm kết hợp có giá trị không nhỏ phát triển kinh tế hộ gia đình - Tiêu thụ sản phẩm: Cần nghiên cứu thị trường Mây nước quốc tế, để xây dựng quy hoạch phát triển hợp lý từ khâu quản lý bảo vệ nguồn nguyên liệu tự nhiên, phát triển gây trồng để cung cấp ổn định nguyên liệu cho sản xuất Xây dựng quy hoạch kế hoạch theo chuỗi hành trình dòng nguyên liệu từ tạo dòng nguyên uế liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín không lý thuyết mà phải thực hoá thực tế sản xuất Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ tế H chủ đất lâm trường hợp đồng với nhóm chủ hộ có đất theo chế đầu tư, hưởng lợi để thu hút người dân địa phương tham gia Có biện pháp bảo hộ với 3.3.4 Giải pháp xã hội in h sách thuế phù hợp bảo hộ đầu ra, bao tiêu sản phẩm kích thích K Từ dự toán trồng 1ha Mây thu hút 160công lao động Thu hút lượng ọc công lao động lớn tới 12.800.000 công phục vụ cho gây trồng Ngoài ra, tạo việc làm cho nhiều làng nghề, doanh nghiệp sở có liên quan đến ại h Mây Việc trồng Mây gắn với việc bảo vệ phát triển rừng, trồng Mây dới tán rừng phải giữ đợc tàn che rừng từ 0,3-0,5, phải giữ lại gỗ có giá trị để Đ làm giá thể leo cho Mây Ngoài ra, Mây tán rừng làm tăng độ che phủ rừng, tạo nhiều tầng tán rừng, góp phần đáng kể việc chống xói mòn rửa trôi đất, tăng cường tích luỹ sinh khối hấp phụ khí CO2… góp phần bảo vệ môi trường đáng kể Cần khuyến khích cộng đồng xây dựng mô hình diện tích rừng cộng đồng từ làm tăng chức quản lý cộng đồng tăng thu nhập từ việc trồng Mây Khuyến khích hộ bảo vệ rừng thông qua phát triển mô hình trồng Mây tán rừng Mặt khác cần khuyến khích hộ phát triển mô hình tạo vùng nguyên liệu thông qua xây dựng mô hình cho tham quan học tập mô hình điển hình nhằm mở rộng diện tích quy mô lớn Cùng với chiến lược, sách hỗ trợ Nhà nước, thân làng nghề, DN mây tre SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 44 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp cần chủ động việc hình thành mối liên kết, tạo sức mạnh tập thể tất khâu chuỗi giá trị sản phẩm 3.3.5 Các sách hỗ trợ Cần có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ biện pháp kỹ thuật từ gây trồng đến chế biến tiêu thụ sản phẩm từ Mây Cần có sách khuyến khích đầu tư trồng lâm sản gỗ cách tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao suất từ khâu chọn tạo giống, cải thiện giống đến phân bón, làm đất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh như, mật độ, phương thức trồng, khai thác, chế biến… tạo hiệu kinh tế để có khả uế tích luỹ vốn, thoát khỏi phụ thuộc vào vốn vay nâng cao đời sống người dân Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống tiến kỹ thuật, tế H tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với nhà nghiên cứu khoa học để hỗ trợ kỹ thuật in h dịch vụ khoa học Có sách hướng dẫn cụ thể, bổ xung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào việc phát triển vùng K nguyên liệu bao tiêu sản phẩm Đối với rừng, chu kỳ sản xuất dài, rủi ro lớn, ọc nhu cầu vốn cao tập trung nhiều giai đoạn kiến thiết nên người trồng rừng thường có nhu cầu vay vốn Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư đủ sức thu ại h hút thành phần kinh tế khác tham gia vào trồng rừng nói chung trồng Mây nói riêng Đ Cần thiết xây dựng ban hành sách hỗ trợ đầu tư để khuyến khích phát triển mây, tre; hoàn thành giao đất, giao rừng cho thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, hộ gia đình để bảo đảm quyền sở hữu thực nhằm bảo tồn phát triển vùng nguyên liệu Bên cạnh đó, cần hỗ trợ hiệp hội chuyên ngành, hỗ trợ mạng lưới mây tre đan Việt Nam nhằm tăng cường khả cung cấp thông tin thị trường, tăng tính liên kết để giải vấn đề liên quan đến lao động, thị trường Để phát triển ngành sản xuất mây, tre bền vững thời gian tới, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất nhiều sách phát triển quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, quy hoạch xác định vùng nguyên liệu tự nhiên, cung cấp cho vùng làng nghề thủ công truyền thống Công tác đào tạo SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 45 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp nguồn nhân lực cho ngành mây, tre cần ý, mở thêm sở dạy nghề mây, tre, giang đan UBND xã huy động lực lượng, phân công cán nông nghiệp, kiểm lâm địa bàn làm tốt công tác tham mưu UBND xã, phối hợp với Mặt trận, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình tích cực tham gia thực Đề án Tiếp tục tổ chức cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình đăng ký thực kế hoạch trồng mây LSNG khác năm 2015, ký cam kết thực Đôn đốc, hướng dẫn chuẩn bị trường để trồng mây LSNG mùa vụ Phân công công chức, kiểm lâm địa bàn giúp cộng đồng, nhóm hộ rà soát, điều chỉnh, uế bổ sung, hoàn chỉnh Qui ước quản lý bảo vệ- phát triển rừng; qui chế sử dụng quĩ cộng đồng Phân công lực lượng kiểm lâm, dân quân tự vệ kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ tế H cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình bảo vệ rừng họ gặp khó khăn để họ yên tâm kinh doanh nghề rừng in h Phòng Nông nghiệp & PTNT chủ trì phối hợp với ngành để tham mưu UBND thành lập Ban thực Đề án cấp huyện để điều hành thực nhiệm vụ Đề án K Tổng hợp nhu cầu cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình, lồng ghép nguồn vốn, lập dự ọc toán kinh phí hỗ trợ trình UBND huyện phê duyệt để thực Thuê tư vấn khảo sát, lập đồ, hồ sơ làm giàu rừng PTLSNG theo qui định Làm văn phối hợp ại h UBND huyện với Mặt trận TQVN huyện Đoàn thể cấp huyện tăng cường tuyên truyền, vận động thực Đề án Lập kế hoạch chuẩn bị giống mây giống khác Đ theo nhu cầu thực Đề án năm 2016 Xây dựng dự án phát triển mây tre giai đoạn 2015-2018 (thuộc dự án nhóm C) trình Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài thẩm định để xin bố trí vốn theo Quyết Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2011 sách khuyến khích phát triển ngành mây tre Lập kế hoạch kinh phí thực Đề án năm 2016 Phòng Tài Kế hoạch cân đối, bố trí kinh phí thực Kế hoạch làm giàu rừng phát triển LSNG năm 2015 theo Đề án phê duyệt Trạm Khuyến nông lâm ngư lập kế hoạch phân công khuyến nông viên phụ trách xã để tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật làm giàu rừng, trồng mây lâm sản gỗ trường; xây dựng kế hoạch, chương trình tập huấn, hướng dẫn thuật, SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 46 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp đề xuất kinh phí hỗ trợ xăng xe cho khuyến nông viên lại Hạt kiểm lâm phân công kiểm lâm địa bàn phụ trách xã để hướng dẫn rà soát, điều chỉnh, bổ sung Qui ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, nhóm hộ; hướng dẫn xây dựng Qui chế quản lý quĩ cộng đồng; tham mưu UBND xã tổ chức chủ rừng bảo vệ rừng, hỗ trợ cộng đồng bảo vệ rừng họ gặp khó khăn Đài Truyền thanh- thu phát lại TH huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực hưởng ứng thực kế hoạch Phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm khuyến nông lâm ngư để mạnh tuyên truyền, hướng dẫn thực Đ ại h ọc K in h tế H uế Đề án đài FM với thời lượng lượt phát/ tuần./ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 47 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở nước ta nói chung huyện Nam Đông nói riêng ngành mây, tre gắn liền với sống người dân nhiều vùng nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số Trong triệu người sống gia đình có thu nhập từ mây, tre Theo phân tích cho thấy hoạt đông trồng mây HND địa bàn huyện đạt hiệu kinh tế từ năm thứ trở có lợi nhuận cho nông dân Tuy nhiên, việc trồng, khai thác, chế biến sản phẩm từ mây, địa bàn huyện chưa phát huy hết tiềm sẵn có thiếu vùng nguyên liệu, khai thác mức đến cạn kiệt.LS thực đóng góp có ý nghĩa vào sinh uế kế người dân địa phương Sự khai thác mang tính hủy diệt số loài LSNG dẫn tế H đến nguy bị tuyệt chủng, khả tự tái tạo được.Hy vọng rằng, với việc nhận thức đắn thực trạng, vị ngành mây tre đan Việt Nam, với động thái tích cực Nhà nước, DN người nông dân, thời gian tới, in h ngành sản xuất mây tre đan XK xủa nước ta phát triển nhanh bền vững.Địa bàn huyện quan có liên quan quyền địa phương có nhiều nổ lực để quản lý K LSNG hiệu lực thực thi nhiêu hạn chế Điều đòi hỏi thay đổi cách tiếp ọc cận quản lý LSNG từ ngăn cấm sang hướng cộng đồng tự nguyện tham gia quản lý bảo vệ cách đưa rừng hộ gia đình Việc tổ chức quản lý chặt chẽ, cấm khai ại h thác để bảo toàn phát triển nguồn tài nguyên rừng hoàn toàn đắn cần thiết Nhưng mưu sinh, người dân phải khai thác LSNG bất hợp pháp Do đó, tìm Đ kiếm biện pháp dung hòa mục tiêu quản lý để bảo tồn LSNG phát triển sinh kế người dân điều cần thiết Kiến nghị - Trên sở đề xuất định hướng sử dụng đất nêu trên, huyện cần có biện pháp đưa mô hình có triển vọng vào sản xuất giai đoạn 2015-2020, đúc rút kinh nghiệm để mở rông quy mô toàn tỉnh  Đối với sở giống: Cần tiến hành nghiên cứu chi tiết khác bổ sung nghiên cứu giống trồng, chế” biến nông sản v v làm sở cho quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp huyện.Trồng loài mây tạo nhiều tầng tán vườn rừng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 48 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp giao để tận dụng không gian dinh dưỡng Tầng tán phía bao gồm loại mây thân cao nhât, tầng tán phía trồng xen loài mây thân yếu nhỏ để che lấp tầng đất mặt không gây xói mòn Bên quản lý cần có biện pháp cụ thể để tăng thêm độ ĐDSH kéo theo tăng thêm số lượng chủng loài LS Như mang giống loài từ trung tâm nghiên cứu sinh học vào, nguồn giống chất luọng cao khả sinh trưởng tốt tỷ lệ sống cao Hiện mây tự nhiên phân bố chủ yếu tán rừng rừng nghèo số phân bố rừng trung bình, chịu tác động mạnh mẽcủa người dân địa phương nên trạng, thành phần loài song mây nghèo nàn Trong số loài mây ghi nhận uế mức độ ưu mật độ quần thể thuộc loài mây nước, tiếp đến mây hèo mây rút thấp mây đắng mây voi đặc biệt có tiềm lớn cho khai tế H thác sử dụng mây nước năm tới Do chịu khai thác mức người dân địa phương,nên hầu hết số lượng in h thân mâycòn lại tập trung tuổi (cấp chiều cao chưa thành sợi thương mại) Nên muốn khai thác bền vững đòi hỏi Ban QLRPH Nam Đông phải có kế hoạch quản K lý khai thác hợp lý, xúc tiến tái sinh vài năm tới loài mây có giá trị ọc thương mại mây nước, mây rút mây rả  Đối với hộ nông dân: ại h -Cần tích cực tham gia lớp tập huấn KHKT, câu lạc khuyến nông, hộ nông dân….để dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, kiến thức mới, khoa học ứng dụng vào Đ trình sản xuất cụ thể hộ có thị trường đầu - Giảm thiểu chi phí đầu tư : phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… -Tạo liên kết với hộ nông dân khác để trao đổi kinh nghiệm nhằm giảm rủi ro sản xuất, không bị thương lái ép giá mua bán  Đối với đối tượng thu mua: - Chủ động tìm tòi, học hỏi để có phương thức bảo quản sau thu mua để giảm tỉ lệ hao hụt vận chuyển - Đẩy mạnh phát triển thị trường cũ, tìm kiếm thị trường - Nếu có điều kiện vốn, kinh nghiệm, điều kiện sở pháp lý, đăng ký thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thu mua, phân phối Mây SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 49 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Ngọc Anh(21/04/2010), sử dụng quản lý lâm sản gỗ Việt Nam, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng- GV lâm nghiệp, bảo vệ rừng thực trạng giải pháp Chương chình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác Cẩm nang ngành lâm nghiệp chương lâm sản gỗ, Hà nội (2006) Luận văn Nghiên cứu đánh giá số mô hình trồng mây nếp (Calamus tetradactylus hance) vùng núi phía bắc làm sở để phát triển mở rộng uế Nguyễn Khang (2004), ứng dụng công nghệ thông tin để hình thành hệ thống thông tin đại phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, tế H Hà Nôi http://maychebienmaytredan.com/vn/nganh-may-tre-xuat-khau-tim-huong- in h phat-trien-trong-kho-khan n.html //daln.gov.vn/vi/ac78a132/du-an-kfw4-thanh-hoa-huong-dan-nguoi-dan- K trong-cay-may-nep-lam-san-ngoai-go-duoi-tan-rung.htm ọc Đinh Văn Thanh (2003), Hiệu kinh tế môi trường số hệ thống canh tác chủ yếu huyện Việt Yên- tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ại h Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nôi Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương Kỹ thuật nuôi trồng số Đ tán rừng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội – 2003 10 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - 2002 11 Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng Thực vật thực vật đặc sản rừng, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội - 1992 12 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phan-tich-hieu-qua-trong-thanh-long-ohuyen-chau-thanh-tinh-long-an-2218/ 13 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/trong-may-nep-duoi-tan-rung-chohieu-qua-kep-180615.html SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 50 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp 14 http://vafs.gov.vn/vn/2010/10/danh-gia-sinh-truong-cua-may-nep-trong-trongvuon-ho-va-duoi-tan-rung-bac-kan/ 15 http://maychebienmaytredan.com/vn/nganh-may-tre-xuat-khau-tim-huongphat-trien-trong-kho-khan n.html 16 http://maychebienmaytredan.com/vn/phat-trien-ben-vung-nganh-may-tre-taiviet-nam-n.html 17 Ông Thế Vinh (2008) Đề tài ngiên cứu khoa học “Phân tích nhu cầu hợp tác xã nông hộ hoạt động sản xuất kinh doanh huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang”, Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học Cần Thơ uế 18 Trần Quốc Khánh, Hoàng Ngọc Việc, Nguyễn Đình Nam, Ngô Đức Cát, Phạm Văn Khôi, Vũ Thị Minh (2005) Giáo trình Quản trị kinh doanh nông tế H nghiệp, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Võ Thị Thanh Lộc (2001) Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh in h kinh tế, nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) K Giáo trình Kinh tế lượng, nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh ọc 21 Huỳnh Trường Huy (2007) Giáo trình kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế - Đ ại h QTKD, Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 51 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN TRỒNG MÂY TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Xin chào Ông/Bà.Tôi tên Trần Thị Phụng sinh viên Khoa Kinh tế-phát triển,trường Đại học kinh tế Huế,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả trồng khai thác lâm sản mây huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế ”.Chào Ông/bà,xin Ông /bà vui lòng dành chút thời gian để giúp trả lời thông tin sau.Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp hoàn toàn giữ bí mật.Xin chân thành cảm ơn! uế A.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG MÂY Thông tin người vấn: Giới tính: .□ Nam □ Nữ tế H Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh : in h Tuổi: Dân tộc: Trình độ: Thông tin hoạt động trồng Mây K Tổng số người gia đình? ọc Lao động gia đình tham gia trình trồng mây ? 3.Ông/ Bà có thuê lao động không? (2) Không ại h (1) Có 4.Ông/ Bà thuê lao động thường xuyên thuê theo mùa vụ? Đ Lao động thuê: ………… Đồng / Người/ Ngày? Lý Ông/ Bà không thuê lao động? Diện tích trồng mây hộ ……… ha? Trong năm gần đây, diện tích đất trồng mây Ông/ Bà có thay đổi không? (1) Tăng (2) Giảm (3) Không đổi Nếu tăng, Ông/ Bà vui lòng cho biết nguyên nhân (Nhiều lựa chọn) (1) Mở rộng quy mô sản xuất (2) Áp dụng tiến khoa học sản xuất SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 52 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp (3) Mua để tích luỹ 4) Khác ……………………………………………… 10 Ngoài trồng mây Ông/ Bà có trồng xen không? Lý 11 Kinh nghiệm trồng mây có từ đâu? (Nhiều lựa chọn) (1) Gia đình truyền lại (4) Từ hàng xóm (2) Học từ sách báo (3) Tứ lớp tập huấn (5) Từ cán khuyến nông (6) Tự có 12 Ông/ Bà có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất không? Tiếp câu 13 (1) Có 13 Nếu có, tập huấn? (Nhiều lựa chọn) (2) Cán trường, viện nghiên tế H (1) Cán khuyến nông uế (2) Không (3) Công ty thuốc bảo vệ thực vật (4) Hội nông dân Tiếp câu 16 (2) Không Tiếp câu 15 ọc (1) Có K 14 Hộ có vay để sản xuất không? in h (5) Khác 15 Lý không vay vốn? ại h 16 Ông/ Bà sử dụng vốn vay nào? (Nhiều lựa chọn) (1) Mua giống (2) Mua phân bón (3) Mua thuốc Đ 17 Khoản chi phí ban đầu mà Ông/ Bà đầu tư cho việc trồng mây bao nhiêu? Loại chi phí I Nguyên vật liệu Đơn vị tính Thành tiền Tr.đồng Giống Tr.đồng Phân Tr.đồng Thuốc II Nhân công Tr.đồng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 53 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Phát dọn thực bì Tr.đồng Đào hố, lấp hố Tr.đồng Trồng(cả trồng dặm) Tr.đồng Chăm sóc năm Tr.đồng TỔNG =I+II Tr.đồng 18 Từ trồng mây đến thu mây năm? năm 19 Với diện tích trồng Ông/Bà thu Doanh thu Ông/Bà bao nhiêu: ……….? 20 Ông/ bà thường bán mây cho ai? (1) Thương lái từ nơi khác uế (2) Thương lái tế H 3) Tự chở bán (4) Khác: …………………………………… 21 Tại Ông/ Bà bán cho đối tượng đó? (Nhiều lựa chọn) (2) Do mua với giá cao (3) Do có uy tín (4) Do dễ liên lạc in h (1) Do mối quen K (5) Do trả tiền mặt (6) Khác:………………… ọc 22 Nguồn thu mua mây Ông/ Bà có ổn định không? ại h 23 Nguồn cung cấp thông tin thị trường (Nhiều lựa chọn) (1) Báo chí, phát thanh, truyền hình Đ (2) Thông tin tư thương buôn tư nhân, trung gian kênh phân phối (3) Từ gia đình, hàng xóm, bạn bè (4) Từ nguồn khác: ……………………………………………………………… 24 Trong mua bán giá thường định? (1) Do người mua (3) Theo thoả thuận (2) Do người bán (4) Dựa vào giá thị trường (5)Khác: ……………………………………… 25 Xin Ông/Bà vui lòng mức khó khăn việc trồng mây ( điểm= khó khăn nhất, điểm=khó khăn nhất) - Thiếu hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh… SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 54 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp - Giá không ổn định - Giá vật tư công lao động tăng - Ảnh hưởng thời tiết - Thiếu lao động thu hoạch - Thiếu giống tốt - Thiếu vốn đầu tư … 26 Ông/ Bà có đề xuất để việc trồng mây có hiệu tương lai? - Các cấp quyền địa phương: ………………………………………………… - Các phương tiện, kỹ thuật sản xuất: …………………………………………… uế -Các đơn vị thu mua: ………………………………………………………………… - Một số ý kiến khác: ………………………………………………………………… Đ ại h ọc K in h tế H Xin chân thành cảm ơn! / SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 55 [...]... đầu vào đảm bảo chất lượng và số tế H lượng, Trước những thách thức đó, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng mây là vấn đề cần thiết, nhằm đưa ra những biện pháp in h để nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập cao cho người dân của huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế Vì vậy việc nghiên cứu Đánh giá hiệu quả trồng và K khai thác lâm sản mây ở huyện Nam. .. Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế “ là vấn đề cần được ọc quan tâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ại h 1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích hiệu quả trồng và khai thác mây của các nông hộ tại huyện Nam Đ Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế, đề xuất giải pháp nâng cao hiểu quả kinh tế trồng và khai thác mây tại huyện Nam Đông trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về trồng mây ở huyện Nam. .. huyện Nam Đông - Phân tích thực trạng hiệu quả kinh té trông và khai thác lâm sản mây ở địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng và khai thác mây của huyện trong thời gian tới SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 2 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu : Những vấn đề liên quan đến trồng và khai thác Mây ở huyện Nam Đông ... là điểm tựa và hướng đi cho các thiết lập rừng bền vững ở Việt Nam gắn liền với lợi ích của người dân trồng Mây 2.2.4 Về mặt kinh nghiệm trồng cây mây Trước kia Mây được khai thác chủ yếu ở trong rừng tự nhiên, khoảng 10 năm trở lại đây toàn địa bàn huyện khai thác chủ yếu cũng vẫn còn là khai thác tự nhiên nhưng mây nếp đã được và đang có xu hướng khai thác từ vườn trồng do chính hộ trồng và chăm sóc... trung làm cơ sở hạ tầng bị xuống cấp nghiêm trọng, diện tích rừng đơn vị quản lý tập trung ở vùng sâu vùng xa vì vậy công tác QLBVR đặc biệt khó khăn trong tế H mùa mưa bão 2.2 Thực trạng khai thác và trồng lâm sản mây của huyện Nam Đông -tỉnh in h Thừa Thiên Huế 2.2.1 Khái quát về đặc điểm thực vật của lâm sản Mây K Song Mây thuộc họ cau dừa (Aracaceae) phân bố tự nhiên ở vùng nhiệt đới và á ọc nhiệt... Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người - Hiệu quả kinh tế: Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng... hội của huyện Nam Đông 2.1.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên- Huế Huyện lị huyện Nam Đông là thị trấn Khe Tre và 10 xã: Hương Giang,Hương Hòa, Hương Hữu, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Lộ, Thượng Long, Tổng diện tích: 651,95 km2 - Vị trí địa lý: + Phía Đông giáp huyện Phú Lộc tế H uế Thượng Nhật, Thượng Quảng in h + Phía Tây giáp huyện A... cho những năm tiếp theo Đ Thời gian khai thác: Hầu hết số hộ đều cho rằng khai thác Mây vào mùa khô (từ tháng 5 đến tháng 7) và phải chính gia đình khai thác thì mới đảm bảo chất lượng cây còn lại trong bụi và chiều dài sợi Mây phải từ 2,5m trở lên mới khai thác. Nếu để tư thương khai thác sẽ gây tác hại rất lớn đến chất lượng bụi Mây, bởi họ khai thác cả những sợi Mây có chiều dài 1,5m.Hơn thế, họ chỉ... đồng bào nắm và có thể chủ động đầu tư Chất lượng giống song mây cũng là vấn đề quan trọng, phải không ngừng nghiên cứu tìm nguồn giống đạt năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng bệnh cao để tạo độ tin cậy cho dân SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 9 GVHD: TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNGTỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Một... thác và ra hoa kết quả cuả các loại Mây Stt Loài Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ++ 1 Mây nước + + ++ 2 Mây song + + ++ 3 Mây rã + + ++ ++ 4 Mây cun + + ++ ++ 5 Mây đắng 6 Mây rút + + ++ ++ 7 Mây tắt + + ++ ++ 8 Mây cám 9 Mây hèo 10 Mây voi + + ++ tế H + 12 ++ uế + 11 in h (Nguồn: điều tra mây của hạt kiểm lâm Nam Đông 2010) khai thác chính ) K (Ghi chú : + là tháng cây ra hoa; ++ là tháng quả chín ; phần

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w