Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Bộ môn Công nghệ Hóa học - Dầu Khí -o - GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TS NGUYỄN THỊ DIỆU HẰNG (Lưu hành nội bộ) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH CÔNG NGHIỆP An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Chƣơng I: VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP I KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động khoa học nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sản xuất thể người, từ đề biện pháp vệ sinh, phòng chống tai nạn nhằm bảo đảm điều kiện lao động cho công nhân Nội dung chủ yếu vệ sinh lao động bao gồm: 1/ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh lao động: xác định nồng độ tối đa cho phép hóa chất độc, bụi; giới hạn tối đa cho phép âm thanh, chiếu sáng, khoảng cách an toàn vệ sinh 2/ Thực biện pháp nhằm giúp người lao động làm việc điều kiện phù hợp với tâm sinh lý tư lao động 3/ Nghiên cứu theo dõi tình hình mức độ phát triển yếu tố có hại sản xuất thực giải pháp cải thiện điều kiện làm việc người lao động 4/ Thực biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động: thông gió, xử lý bụi; chiếu sáng; chống tiếng ồn rung động 5/ Nghiên cứu làm việc nghỉ ngơi hợp lý 6/ Phân loại ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 7/ Nghiên cứu tác động yếu tố có hại sản xuất lao động nữ người chưa thành niên 8/ Theo dõi sức khỏe, bố trí lao động phù hợp với sức khỏe, chăm sóc sức khỏe người lao động bị ốm, bệnh tật tai nạn lao động Vệ sinh công nghiệp Vệ sinh công nghiệp hệ thống biện pháp kỹ thuật biện pháp vệ sinh nhằm mục đích đảm bảo thật tốt điều kiện lao động sức khỏe công nhân Nhiệm vụ chủ yếu vệ sinh công nghiệp là: An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Nghiên cứu áp dụng biện pháp để loại trừ thủ tiêu nhân tố độc hại trình công nghệ thiết bị sản xuất Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng hộ lao động Áp dụng biện pháp kỹ thuật khác để tạo nên điều kiện sinh hoạt bình thường sản xuất thông gió, sưởi ấm, chiếu sáng biện pháp vệ sinh cá nhân khác… II CÁC YẾU TỐ VỆ SINH CỦA MÔI TRƢỜNG SẢN XUẤT Các yếu tố vệ sinh môi trường lao động bao gồm: Các yếu tố vi khí hậu: Vi khí hậu trạng thái lý học không khí không gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu chuyển không khí xạ nhiệt Ánh sáng Bụi Tiếng ồn Những yếu tố không bình thường có hại đến sức khỏe suất lao động người Trong phân xưởng sản xuất khác nhau, yếu tố vệ sinh lao động thường khác Các yếu tố vi khí hậu 1.1 Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí giá trị quan trọng vi khí hậu Nguồn phát sinh nhiệt độ cao thường gặp nghề vận hành lò hơi, xưởng đúc, nhiệt luyện, cán kéo thép, thổi thủy tinh, phát sinh xạ ánh sáng mặt trời Căn vào nhiệt độ xung quanh, người ta chia phân xưởng sản xuất làm loại: Phân xưởng sản xuất nguội: phân xưởng mà nhiệt lượng tỏa người, thiết bị, nguyên liệu sản phẩm không 20 Kcal/h.cm3 phân xưởng An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Phân xưởng sản xuất nóng: phân xưởng mà nhiệt lượng tỏa người, thiết bị, nguyên liệu sản phẩm lớn 20 Kcal/h.cm3 phân xưởng 1.2 Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong không khí có lượng nước Lượng nước tính gam có 1m3 không khí gọi Độ ẩm tuyệt đối không khí Độ ẩm tương đối không khí tỷ số lượng nước chứa 1m3 không khí với lượng nước 1m3 hỗn hợp không khí bão hòa nước nhiệt độ áp suất 1.3 Tốc độ lƣu chuyển không khí Sự lưu chuyển không khí có chênh lệch nhiệt độ không khí bên bên phân xưởng tạo nên luồng không khí chuyển động; đánh giá tốc độ lưu chuyển không khí ký hiệu v với đơn vị đo m/s 1.4 Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt tia nhiệt phát từ nguồn vật nóng vật thể nơi làm việc hấp thụ, biến lượng xạ nhiệt thành nhiệt làm nóng lên môi trường sản xuất Cường độ xạ tính đơn vị cal/cm2/phút 1.5 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép vi khí hậu Theo Quyết định số 3733/2002-QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 Bộ Y tế tiêu chuẩn vi khí hậu theo loại lao động, trung bình, nhẹ theo mùa hè, mùa đông Tuy nhiên cụ thể yếu tố sau: Nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc công nhân mùa hè 30 oC không vượt nhiệt độ bên từ 3÷5oC Độ ẩm tương đối 75÷85% An toàn Lao động Tốc độ lưu chuyển không khí không 3m/s Cường độ xạ nhiệt: 1cal/cm2/phút ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Ánh sáng Ánh sáng dòng photon có bước sóng từ 380÷760μm, ứng với màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Có nhiều đại lượng sử dụng để đặc trưng cho ánh sáng, hay sử dụng độ rọi Độ rọi đại lượng để đánh giá độ sáng bề mặt chiếu sáng, có đơn vị lux Máy đo ánh sáng lux mét Ánh sáng việc chiếu sáng hợp lý phân xưởng sản xuất khu vực xí nghiệp yếu tố quan trọng để cải thiện điều kiện lao động giảm tai nạn Các nguồn ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng nhân tạo Bụi Bụi bao gồm hạt rắn nhỏ, thường hạt có đường kính 75 μm, tự lắng xuống theo trọng lượng chúng cõ thể lơ lửng không khí thời gian (ISO4225-1994) Các số đánh giá vệ sinh vệ bụi: Kích thước hạt bụi: có tầm quan trọng hành đầu không liên quan đến khả lắng động tồn lưu bụi không khí mà liên quan đến khả xâm nhập, lắng động bụi hệ hô hấp Trong công nghiệp, bụi chia làm dải kích thước: o Bụi toàn phần: bao gồm hạt bụi lơ lửng không khí o Bụi hô hấp: có kích thước nhỏ μm, có khả gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp Tính chất hóa học bụi: có liên quan trực tiếp với tác động đến sức khỏe Thành phần hóa học khác khả gây tác hại sức khỏe khác nhau, chia làm loại sau: An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN o Bụi khoáng: bụi chứa silic tự do, amiăng thường gặp ngành, nghề khai thác mỏ, sản xuất vật lliệu xây dựng, gốm, sứ o Bụi kim loại: Pb, Cd, Ni gặp công nghiệp chế biến quặng, sản xuất kim loại màu, sản xuất ắc quy o Các loại bụi hóa chất: nhiều hỗn hợp hóa chất loại thuốc trừ sâu gặp công, nông, lâm nghiệp o Bụi thảo mộc: gỗ, bông, bột gạo, chè, thuốc gặp nông lâm nghiệp chế biến thực phẩm o Bụi sinh học: vi sinh vật, nha bào, nấm mốc gặp nông lâm nghiệp Tiếng ồn Tiếng ồn tất âm thanh, tiếng động gây ảnh hưởng bất lợi cho người Về chất vật lý, tiếng ồn hỗn hợp âm có tần số cường độ khác Tần số âm thanh: đơn vị Hz, đặc trưng cho độ trầm hay bổng âm Tần số thấp có âm trầm, tần số cao âm bổng Cường độ âm thanh: đơn vị dB, đặc trưng cho độ mạnh hay yếu âm Cường độ lớn nghe rõ, cường độ nhỏ âm nghe bé Thính giác người thu nhận âm từ 16 20.000 Htz thích hợp khoảng 1000 4000 Htz Giới hạn cho phép cường độ âm người 60 70 dB không chịu 150 dB III Sự hình thành yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Trong trình lao động, dù lao động thủ công hay khí hóa, tự động hóa xuất yếu tố nguy hại Các yếu tố tác động vào thể An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN người, tùy loại mức độ tác động, gây chấn thương hay tử vong hay bệnh nghề nghiệp Các yếu tố nguy hại lao động sản xuất chia làm loại: yếu tố có hại yếu tố nguy hiểm 1/ Các yếu tố có hại sản xuất Các yếu tố phát sinh sản xuất, tác động vào người với mức độ vượt qua giới hạn chịu đựng người, gây tổn hại đến đến quan thể, làm giảm khả lao động Sự tác động thường diễn từ từ, kéo dài Hậu cuối gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố có hại thường gặp là: 1.1/ Các yếu tố vi khí hậu Nhiệt độ: Trong nhà máy lọc dầu, tất phân xưởng đặt trời, nên nguy hiểm khả nhiệt độ tăng cao không đáng lo ngại nhiều Tuy nhiên, nhà máy hóa dầu, hầu hết đặt nhà xưởng Tại phân xưởng có lò đốt, lò hơi, thiết bị trao đổi nhiệt…, nhiệt độ thường cao nhiều so với nhiệt độ bình thường không khí Cơ thể người, lao động chân tay khả tự điều hòa nhiệt độ nhiệt độ môi trường sản xuất 3539oC khó Khi nhiệt độ tăng, thể người có tượng: tăng mệt mỏi, giảm khả lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, tăng tiết mồ hôi Khi nhiệt độ môi trường sản xuất từ 40 42oC, người lao động bị say nóng ngất Lao động nhiệt độ lạnh dễ bị bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp, cảm lạnh Độ ẩm: Khi độ ẩm không khí cao, phân xưởng kết tinh paraffine… , làm việc dài ngày môi trường này, người lao động gặp nhiều rủi ro như: o Lượng O2 vào phổi bị giảm hàm lượng nước tăng dẫn đến thể thiếu O2, sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN o Người lao động dễ mắc bệnh mãn tính thấp khớp o Làm đọng nước, làm cho lại xi măng bị trơn, dễ ngã o Tăng khả truyền dẫn điện, dễ chạm mát mạch điện máy điện truyền điện vào môi trường ẩm, gây tai nạn điện giật Khi độ ẩm trở nên thấp không khí trở nên hanh khô, làm cho da nứt nẻ, chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt nguyên nhân xảy tai nạn lao động Sự lƣu chuyển không khí Sự chuyển động không khí có ảnh hưởng đến mức độ cảm giác nhiệt người Các mặt thiết bị bị đốt nóng nguyên nhân gây luồng đối lưu không khí, hướng lên thay cho chúng không khí lạnh Khi có nhiều nguồn phát nhiệt, chuyển động không khí trở thành tình trạng gió lùa Nếu không khí chuyển động nhiệt độ môi trường sản xuất cao gây cảm giác oi khó chịu cho người lao động Bức xạ nhiệt Trong tình trao đổi vật chất người, luôn có nhiệt sản sinh hoạt động bắp Ở điều kiện nghỉ ngơi làm việc nhẹ, lượng nhiệt khoảng 2400 2700 Kcal/ngày, làm việc nặng nhọc lượng nhiệt 3000 6000 Kcal/ngày Lượng nhiệt thể thải đường đối lưu, xạ bay Trong phân xưởng sản xuất nóng, nhiệt độ cao làm cho thoát nhiệt thể đường đối lưu xạ khó khăn Do có đường bay mồ hôi đường để thể thoát nhiệt Từ làm thể công nhân bị thiếu nước muối, kết gây tượng cảm choáng váng 1.2/ Bụi công nghiệp Trong loại hạt bụi công nghiệp, nguy hiểm tập hợp hạt bụi có kích thước từ 0,5÷5μm Khi hít phải loại bụi có 70÷80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi 1.3/ Chất độc An toàn Lao động ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Đa số hóa chất dùng công nghiệp, nông nghiệp, nhiều chất phát sinh trình công nghệ sản xuất có tác dụng độc người Chúng thường dạng lỏng, rắn, khí thâm nhập vào thể đường hô hấp, tiêu hóa thấm qua da Khi chất độc vào thể với lượng vượt giới hạn sức chịu đựng người bị nhiễm độc mãn tính, gây bệnh nghề nghiệp; nhiễm độc cấp tính dẫn đến tử vong 1.4/ Ánh sáng Ánh sáng có độ rọi lớn yếu gây bệnh lý cho quan thị giác, làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động Ngược lại, thiếu ánh sáng mắt phải làm việc căng thẳng, làm giảm suất lao động, người chóng mệt mỏi Khi ánh sáng hợp lý việc vận hành thiết bị dễ dàng, tăng suất lao động, hạ tỷ lệ phế phẩm, giảm cố tai nạn lao động 1.5/ Tiếng ồn chấn động Tiếng ồn gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy, va chạm Chấn động thường dụng cụ cầm tay chạy khí nén, động nổ Trong công nghiệp Lọc – Hóa dầu, thường có nhiều tiếng ồn chấn động mạnh Ví dụ công đoạn sàng, sấy thùng quay, lò phản ứng, chuyển động động cơ, máy li tâm, máy nén, quạt gió, phân xưởng khí … Các thiết bị hoạt động phát âm tiếng ồn khó chịu Tiếng ồn chấn động ảnh hưởng không tốt thể người, gây mỏi mệt, mạch đập, nhịp thở huyết áp tăng, tập trung tư tưởng, làm cho khả làm việc bị giảm sút dễ dàng xảy tai nạn lao động Ngoài tiếng ồn chấn động mạnh gây điếc Trong kỹ thuật, chấn động làm hư chi tiết máy, gây cố tăng cao phế phẩm 2/ Các yếu tố nguy hiểm sản xuất Các yếu tố nguy hiểm sản xuất yếu tố tác động vào người thường gây chấn thương, dập thương phận hủy hoại thể người Sự tác động gây tai nạn tức thì, có tử vong An toàn Lao động 80 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Các phƣơng pháp làm nƣớc thải Trong công nghiệp phương pháp làm nước thải như: Phương pháp học Dùng để tách nước thải cặn không tan hạt lơ lửng, huyền phù Để giữ lại hạt lớn, nước thải cho qua hệ thống lọc Nếu tỉ trọng tạp chất lớn nước, nên dùng phương pháp lắng; tỉ trọng tạp chất nhỏ nước dùng phương pháp ly tâm Phương pháp trích ly Người ta dựa vào tính tan cặn nước thải với dung môi không tan nước Sau hòa tan cặn dung môi, người ta tiến hành tách dung môi chứa chất bẩn khỏi nước Phương pháp hấp phụ Căn vào tính chất hấp phụ mà thu lại chất bẩn cách cho nước thải qua lớp chất hấp phụ Sau đem chất hấp phụ “no” chất bẩn tái sinh lại để dùng cho trình Chất hấp phụ hay dùng than hoạt tính, silicagen, than cốc, than bùn, tro, mùn cưa… Phương pháp sinh hóa Dựa vào khả số vi sinh vật phá hủy chất hữu thành CO 2, H2O hợp chất khác độc không độc hệ sinh vật hồ nước thải Phương pháp thay đổi cấu trúc Dùng trình trung hòa, oxy hóa, clo hóa trình hóa học khác để hình thành chất không hòa tan dạng cặn lắng Còn nước thải nói bỏ mà sau làm lạnh (bằng không khí) cho tuần hoàn trở lại dùng cho thiết bị truyền nhiệt Đây phương pháp tiến kinh tế Lưu ý nhà máy, cống thải không xây dựng hợp lý, gây ngộ độc nguy nổ cháy Nguồn nước thải luôn thoát khí hình thành hỗn hợp nổ Các nguồn nước thải khác phản ứng hóa học với hình thành nên chất độc An toàn Lao động 81 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN VI LÀM SẠCH MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ LOẠI BỎ CHẤT THẢI RẮN Nhìn chung, trình làm không khí làm nước sinh cặn bùn gây ô nhiễm môi trường đất trở thành chất thải rắn Để xử lý chất thải rắn, làm môi trường đất, có phương pháp hay sử dụng tùy theo chất chất ô nhiễm Đốt cháy chất ô nhiễm Kỹ thuật sử dụng để phân hủy chất thải rắn, khí, lỏng hay bán rắn lò đốt nhiệt độ 1000oC vòi đốt Các chất ô nhiễm bị phân hủy hay chuyển hóa thành khí hay bụi trơ độc hại Phương pháp xử lý sợi amiante gây ung thư, chuyển hóa chúng thành hợp chất silicoaluminate trung tính không độc hại Các dẫn xuất clo chuyển hóa thành acide HCl hay Cl2, hợp chất thu hồi để tái sử dụng Mặc dù giá thành tương đối cao, phương pháp sử dụng rộng rãi Trong công nghiệp Lọc dầu, kỹ thuật đốt dùng phổ biến để thu hồi S Chứa chất ô nhiễm bãi rác công nghiệp có kiểm soát chặt chẽ Tùy thuộc vào chất, chất ô nhiễm rắn chứa bãi rác khác nhau: Các chất độc Các chất độc Các chất trơ hay độc Chuyển hóa sinh học chất ô nhiễm Phương pháp dùng để xử lý hydrocarbure, vài vật liệu dẻo, sản phẩm có nguồn gốc động thực vật Nguyên tắc phương pháp dùng vi sinh vật để phân hủy chất ô nhiễm Quá trình xảy chậm Sau nhiều tháng, chất ô nhiễm bị chuyển hóa thành hợp chất không độc hại dùng phương pháp thứ hai, loại thứ ba An toàn Lao động 82 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Chương V: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ SỬ DỤNG ĐIỆN I TÁC DỤNG CỦA DÕNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƢỜI Phần lớn tai nạn điện thường xảy thiết bị mạng điện hạ 380/220 volt 220/110 volt Trong tổn thương điện tượng điện giật nguy hiểm nhất, phá hoại sinh lý thể người tác dụng tới khu trung ương não, làm việc tim phổi trao đổi vật chất… Mức độ tổn thương nặng hay nhẹ phụ thuộc nhiều vào trị số dòng điện, điện trở thân người, thời gian tiếp xúc đường vào người Trong công nghiệp Lọc – Hóa dầu nói riêng công nghiệp hóa chất nói chung, nhà máy dùng điện để chiếu sáng vận hành thiết bị Do đó, vấn đề an toàn sử dụng điện điều cần phải lưu tâm đặc biệt 1) Trị số dòng điện nguy hiểm với ngƣời Trị số dòng điện, thời gian chịu tác dụng dòng điện, tần số đường dòng điện yếu tố xác định mức độ nguy hiểm tai nạn Độ nhạy cảm thể người trị số dòng điện sau: Trị số dòng (mA) 0,6 1,5 Điện xoay chiều tần số 50 60 Hz Điện chiều Bắt đầu có cảm giác, ngón tay run nhè nhẹ Không có cảm giác Cả bàn tay giật mạnh Ngứa, cảm thấy nóng 12 15 Khó rút tay khỏi điện, ngón tay, xương bàn tay đau nhiều, trạng thái chịu 10 giây Tay nóng lên 20 25 Bàn tay tê liệt lập tức, rút tay khỏi phần mạng điện, đau, khó thở, trạng thái chịu giây Càng nóng hơn, bắp thịt tay bị co lại 50 80 Tê liệt quan hô hấp, bắt dầu rung động tâm thất tim Cảm thấy nóng, bắp thịt tay bị co lại, run lên, khó thở 90 110 Tê liệt hô hấp, tâm thất tim rung động mạnh, tê liệt tim Tê liệt hô hấp >300 Tê liệt hô hấp tim dòng điện tác dụng 0,1 giây Tê liệt hô hấp tim 10 An toàn Lao động 83 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Qua bảng ta thấy dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz nguy hiểm dòng điện chiều Trị số an toàn dòng điện xoay chiều: < 10 mA Trị số an toàn dòng điện chiều: > 50 mA 2) Trị số điện trở ngƣời Lớp da mạch máu tế bào thần kinh nơi điện trở lớn Khi lớp da nguyên vẹn khô điện trở thân người đạt tới 200.000 Ohm Khi lớp da bị lọc điện trở người 800 1000 Ohm, thể người xem vật dẫn điện mà xung quanh bao bọc chất điện môi (da) Điện trở tính toán nhỏ người lấy 1000 Ohm Điện trở thể phụ thuộc vào tuổi tác tình trạng sức khỏe Những người bị bệnh tim phổi thần kinh điện trở giảm Da ẩm ướt, có chất điện phân (acide, kiềm, muối) điện trở giảm xuống 40 50% Trị số dòng điện, thời gian diện tích tiếp xúc tăng lên điện trở người giảm Chẳng hạn điện trở ban đầu da 200.000 Ohm, qua phút giảm 80.000 Ohm 3) Đƣờng dòng điện vào ngƣời Phần lớn tai nạn bị điện giật, dòng điện thường sau: Đi từ tay sang tay, phần điện qua tim chiếm 3,3% Đi từ tay phải sang chân, phần điện qua tim chiếm 3,7% Đi từ tay trái sang chân, phần điện qua tim chiếm 6,7% Đi từ chân sang chân, phần điện qua tim chiếm 0,4% II CÁC BIỆN PHÁP CHUNG VỀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1) Các biện pháp bảo vệ an toàn sử dụng điện Để bảo vệ an toàn sử dụng điện, người ta áp dụng biện pháp sau: sử dụng dòng điện an toàn, che chắn thiết bị có điện nguy hiểm, bảo vệ nối An toàn Lao động 84 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN đất, có thiết bị tự động dập cháy, dùng phương tiện phòng hộ giày, thảm, găng tay, sào cách điện… Trong phân xưởng sản xuất khô không nguy hiểm nổ, cháy (kho chứa vật liệu phụ, nhà hành chính…) cho phép sử dụng đường dây dẫn điện, động điện, đèn chiếu sáng loại hở Trong phân xưởng sản xuất ẩm ướt hay phân xưởng trời đường dây điện phải dùng loại cáp bọc, chôn tường đất, bắt giữ chắn Đèn chiếu sáng, động điện cần phải kín Các thiết bị đóng ngắt thiết bị bảo vệ phải đặt hộp kim loại, gỗ nhựa đặt phân xưởng 2) Các qui định chung an toàn sử dụng điện Điện an toàn Đối với đèn xách tay lưu động dụng cụ đặt phân xưởng ẩm ướt, hàn thiết bị thùng chứa kim loại… điện cho phép không 12volt; phân xưởng ẩm ướt điện cho phép không 36 volt Đối với đèn chiếu sáng cố định treo thấp 2,5m so với sàn nhà nhà sản xuất ẩm ướt ẩm ướt điện cho phép đèn không 36 volt Khi hàn điện điện không tải máy biến hàn không 75 volt hàn tay, không vượt 80 volt hàn tự động Che chắn khí Để bảo vệ an toàn người, người ta dùng che chắn bảo vệ gần thiết bị có điện nguy hiểm cách ly chúng khoảng cách an toàn Trong nhà sản xuất có thiết bị làm việc 1000 volt thiết phải có che chắn Cách điện Đối với thiết bị điện, đường dây dẫn điện dụng cụ điện, yêu cầu cách điện phải bảo đảm bền chắn, không bị tác dụng môi trường An toàn Lao động 85 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN ăn mòn Đối với thiết bị sau sửa chữa cần phải thử độ bền xác định điện trở cách điện Trong phòng ẩm ướt, năm tối thiểu lần phòng ẩm ướt, năm tối thiểu lần phải kiểm tra cách điện thiết bị Bảo vệ nối đất Khi lớp cách điện bị chọc thủng vỏ thiết bị nguy hiểm bị điện giật Một biện pháp để bảo vệ an toàn nối đất, nghĩa vỏ thiết bị nối xuống đất qua dây dẫn Những phận sau cần nối đất: Vỏ máy điện, máy biến thiết bị điện Các cuộn thứ cấp máy biến đo lường Các khung tủ điện, tủ phân phối điện Các kết cấu kim loại thiết bị phân phối điện, vỏ cáp điện phần kim loại có liên quan đến điện Tổ chức bảo đảm an toàn làm việc với thiết bị điện Trước sửa chữa đường dây hay thiết bị điện đó, tùy tình hình mà tiến hành cắt điện phần hay toàn mạch điện khu vực sửa chữa Nếu điều kiện mà không cắt điện phận có liên quan được, phải dùng chất cách điện lót hay che phận liên quan có điện lại Không dùng trực tiếp cảm giác người để thử điện sửa chữa Các biển báo hiệu: sau cắt điện thiết bị chỗ phải treo biển báo “cấm đóng điện” để đề phòng đóng điện bất ngờ Dây an toàn làm việc cao: tiến hành công việc cao thiết phải đeo dây an toàn Cứ tháng dây an toàn phải thử nghiệm lại Tải trọng thời gian thử điện sau: o Dây mới: tải trọng thử 300 kg/ phút o Dây cũ: tải trọng thwr 225 kg/ phút An toàn Lao động 86 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN III KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG CÁC PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT CÓ NGUY HIỂM CHÁY VÀ NỔ Trong phân xưởng sản xuất, việc sử dụng thiết bị điện có liên quan đến cháy nổ phải tuân theo yêu cầu đặc biệt để đảm bảo an toàn, đề phòng cháy nổ điều kiện sản xuất bình thường có cố Yêu cầu thiết bị điện phân xƣởng sản xuất có nguy hiểm cháy Các phân xưởng sản xuất có nguy hiểm cháy nơi bảo quản sản xuất, sử dụng chất cháy Mức độ nguy hiểm chúng chia loại sau: Phân xưởng sản xuất loại C-I: bảo quản, sản xuất, sử dụng loại chất lỏng cháy với nhiệt độ bùng cháy 45oC Phân xưởng sản xuất loại C-II: có thiết bị phân ly bụi nóng, sợi mà chúng bay lơ lửng không gian, với điều kiện vận hành gây cháy Phân xưởng sản xuất loại C-IIa: nơi sản xuất kho chứa dùng để gia công chất rắn, cháy (gỗ, vải) bụi sợi bay lơ lửng Phân xưởng sản xuất loại C-III: có hệ thống thiết bị dùng để bảo quản gia công chất lỏng cháy với nhiệt độ bùng cháy lớn 45oC (phân xưởng cồn) chất rắn cháy Để bảo đảm an toàn phân xưởng sản xuất này, yêu cầu thiết bị điện là: Phân xưởng loại C-I: thiết bị điện phải có chắn bảo vệ, kín Phân xưởng loại C-II: thiết bị điện phải thật kín Phân xưởng loại C-IIa: thiết bị điện phải có chắn thiết bị bảo vệ Phẫn ưởng loại C-III: thiết bị điện phải thật kín, có nắp che bảo vệ Yêu cầu thiết bị điện phân xƣởng sản xuất có nguy hiểm nổ An toàn Lao động 87 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Những thiết bị diện đặt phân xưởng sản xuất có nguy hiểm nổ phải tuân theo yêu cầu qui định trang thiết bị điện Các phân xưởng sản xuất hệ thống thiết bị riêng biệt có nguy hiểm nổ, dùng thiết bị điện phân loại sau: Nhà loại N-I: tạo hỗn hợp khí nổ chế độ thao tác bình thường Nhà loại N-Ia: không tạo hỗn hợp nổ điều kiện vận hành bình thường, gây nổ thao tác cố Nhà loại N-Ib: phân loại sau: o Nhà sản xuất tạo jơi khí nóng giới hạn cao thấp thể tích nổ (>15%) o Nhà sản xuất tạo nồng độ nguy hiểm nổ khu vực riêng Nhà loại N-II: gia công chất bụi sợi nóng, có khả gây hỗn hợp nổ với không khí lúc vận hành bình thường Nhà loại N-IIa: nồng độ bụi sợi nóng điều kiện vận hành bình thường có khả tạo thaco tác khonog có cố (thiết bị phân ly, thiết bị nghiền…) Yêu cầu thiết bị điện phân xưởng này: Các nhà sản xuất nguy hiểm nổ cháy bố trí sát với phận sản xuất có nguy hiểm cháy nổ thí thiết bị điện phải bảo vệ thiết bị điện đặt nhà Những phân xưởng sản xuất có nguy hiểm nổ có bố trí thiết bị thông gió phải cách ly chúng với phòng có nguy hiểm nổ thấp Thiết bị thông gió phải đảm bảo an toàn nổ An toàn Lao động 88 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Chương VI: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM HÓA CHẤT Trong phòng thí nghiệm hóa chất thường dùng lượng tương đối lớn hóa chất khác tính chất hóa lý tính độc Nhiều đề tài nghiên cứu, thí nghiệm tiến hành điều kiện nhiệt độ áp suất cao thấp, trang thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm phần lớn thủy tinh, đồng thời phải sử dụng thiết bị điện, loại hơi, khí nén … Do cần phải nắm số yêu cầu trước làm việc phòng thí nghiệm NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM HÓA CHẤT Phải nắm đặc điểm, tính chất hóa lý, cháy nổ, tính độc hóa chất đem sử dụng Dự kiến cố xảy đề biện pháp phòng ngừa thủ tiêu cố phát sinh Công tác phòng thí nghiệm tiến hành có hệ thống thông gió, tủ hút, trang bị bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, găng tay, kính bảo vệ, trang, phương tiện dập cháy, dung dich để trung hòa khử độc, tủ thuốc y tế… Trước tiến hành công tác với hóa chất độc, phải cho hệ thống thong gió hoạt động trước 20 30’ làm việc Sau làm việc xong phải cho quạt hoạt động tiếp tục 30’ để loại trừ hết khí độc lại Đối với mẫu thí nghiệm thực tủ hút hoạt động cửa tủ mở lên khoảng từ 20 30cm, đủ để đưa tay vào thao tác Để bảo đảm an toàn vệ sinh tủ hút, không để chai, lọ, bình, dụng cụ thiết bị không liên quan đến công việc tiến hành Các bình, chai, dụng cụ tiến hành công tác với chất độc, cháy nổ, acide, kiềm… sau hoàn thành công việc lại hóa chất, sản phẩm, bán sản phẩm không sử dụng nữa, trước đổ vào cống phải xử lý khử độc An toàn Lao động 89 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Công tác phòng thí nghiệm với chất độc, nổ, cháy thiết bố trí làm việc người để cố bất ngờ tai nạn xảy giúp xử lý sơ cứu kịp thời Khi khuấy trộn pha loãng dung dịch hóa chất có tỏa nhiệt, phải tiến hành bình thủy tinh chịu nhiệt dụng cụ sứ chịu nhiệt Chưng cất đun nóng chất dễ gây cháy, thường tiến hành bình thủy tinh đáy tròn chế tạo thủy tinh đặc biệt, bình đặt bình cách thủy để đảm bảo an toàn Cấm đun nóng bình chứa chất lỏng dễ cháy lửa hở có dùng lưới amiante Tất công tắc ngắt, hãm điện, phích cắm điện phải bố trí vị trí an toàn cách xa nơi có chất lỏng dễ cháy Cấm tiến hành đun nóng chất lỏng dễ cháy có nhiệt độ sôi thấp bình hở (acetone, benzène, éthers, rượu…) vòi khí khí đốt lửa hở Khi rót chất lỏng có nhiệt độ sôi thấp, dễ cháy từ dụng cụ sang dụng cụ khác phải tắt hết lửa cháy, ngắt hết công tắc điện Các cán nghiên cứu cán thí nghiệm không bỏ nơi khác tiến hành thí nghiệm Trong tiến hành nghiên cứu, đun nóng chất lỏng ống nghiệm miệng ống nghiệm phải hướng phía người Không để nghiêng bình chất lỏng sôi rót chất lỏng khác vào chất lỏng chứa bình sôi để không làm sôi trào, gây bỏng người thao tác Khi lắc bình ống nghiệm chứa chất lỏng nghiên cứu, cấm dùng tay để bít miệng bình ống nghiệm, mà phải dùng nút để đậy Khi làm việc với acide, kiềm chất độc, thiết phải có găng tay cao su, kính bảo vệ, phải chuẩn bị đầy đủ chất trung hòa chất khử độc Khi bị rơi vãi dung dịch độc nhà phải tiến hành xử lý cách xúc cát phủ lên để thấm dung dịch, sau thu dọn cát lại rửa nhà nước nóng An toàn Lao động 90 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Làm việc với chất có nguy dễ cháy phải mặc áo choàng có đủ khuy cài buộc dây sau lưng cổ tay áo Vì mặc áo choàng không cẩn thận, hóa chất bắn vào gây bỏng Khi chất tự bốc cháy rơi vãi ra, phải nhanh chóng phủ cát thu nhặt cẩn thận vào thùng đem xử lý Người thu nhặt phải trang bị đầy đủ găng tay cao su, giày, kính bảo vệ Không mang thức ăn, thức uống vào PTN để phòng ngừa ngộ độc Khi kết thúc công việc, phải kiểm tra, thu dọn cẩn thận nơi làm việc CÔNG TÁC TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THỦY TINH Khi tiếp xúc với dụng cụ thủy tinh PTN, yêu cầu cán thí nghiệm phải tuân thủ qui định sau: Không đặt trực tiếp dụng cụ thủy tinh nguồn nhiệt bếp điện, đèn cồn, vòi khí đốt… mà phải đặt carton amiante Không bảo quản dung dịch kiềm mạnh, acide đậm đặc chai, bình thủy tinh mỏng thủy tinh bị ăn mòn gây vỡ Các dụng cụ thủy tinh chịu áp lực áp lực chân không trước đem sử dụng phải kiểm tra thử nghiệm lại để ngăn ngừa tai nạn mảnh thủy tinh vỡ bắn vào người, xung quanh bình phải bao che lưới dây thép nhựa Khi lắp ống thủy tinh vào ống cao su, trước tiên đầu ống phải dũa phẳng, nhẵn hơ lên đèn, làm cho cạnh ống khỏi sắc Trước lắp nên dùng glycerine, vaseline, nước bôi trơn đầu ống đễ dễ dàng lồng lắp Khi đun nóng làm lạnh bình, không đậy bình nút mài Trường hợp nút bị mắc kẹt, muốn mở nút khỏi cổ bình, chai phải ngâm vào nước nóng tháo CÔNG TÁC VỚI CÁC ACIDE, KIỀM VÀ CHẤT CHÁY An toàn Lao động 91 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Khi tiến hành công tác với chất dễ cháy, kiềm, acide PTN, ta cần ý điều sau: Không dùng lửa hở để đun nóng, chưng cất chất lỏng cháy, chất thoát khí có khả nổ hỗn hợp với không khí phân hủy bị đun nóng Muốn làm bốc cô đặc dung dịch loại cần phải dùng dụng cụ sứ để đun nóng Để cho việc bay từ từ phải đặt dụng cụ lưới amiante Quá trình làm bay cô đặc phải đặc biệt ý giai đoạn cuối thể lỏng lại Đối với acide đặc, hóa chất độc HNO3 đậm đặc, Oléum, Br2, nước H2S…, dùng xong phải bảo quản tủ hút độc Trong việc hòa tan số hóa chất acide, kiềm thường tỏa nhiệt, để tránh thoát thiệt lớn đột ngột cần tiến hành khuấy trộn đều, hòa tan từ từ làm trình tự hòa tan qui định Không dùng miệng để hút acide, kiềm để chuyển từ dụng cụ sang dụng cụ khác gây bỏng miệng ngộ độc Muốn hút hóa chất phải sử dụng pipet có bơm cao su dùng ống đong, bình định lượng Khi đun nóng chất cháy dạng lỏng phải lắp ống sinh hàn đun nóng nước lạnh đưa vào ống sinh hàn chảy bình thường Khi đun nóng, chưng cất chất lỏng phải theo dõi thường xuyên làm việc dụng cụ, cần dù thời gian ngắn, phải ngắt nguồn nhiệt đun nóng CÔNG TÁC VỚI THỦY NGÂN Trong PTN hóa chất thường sử dụng kim loại thủy ngân để nghiên cứu thí nghiệm Vì thủy ngân không mùi, không màu, độc nên sử dụng phải thật cẩn thận Để đảm bảo an toàn khỏi bị độc hại tác động thủy ngân sinh ra, sử dụng Hg PTN ta dùng chất khác để thay Khi cần làm việc với Hg, ta cần ý yêu cầu sau: An toàn Lao động 92 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Nhà, phòng dùng để làm việc với thủy ngân yêu cầu tường, cửa, sàn phải nhẵn phẳng, cửa vào cửa sổ phải quét sơn dầu Sàn nhà phải lót vật liệu cao su, chất dẻo Các vị trí tiếp giáp với sàn nhà tường, phải cấu tạo cong để trường hợp thủy ngân rơi vãi khonog thể tụ lai khe, góc thấm sâu vào sàn chân tường Bàn tủ đồ dùng gỗ phải phẳng, nhẵn quét phủ lên lớp sơn dầu để chống thấm Nếu tiến hành công tác với lượng thủy ngân lớn, bàn thí nghiệm phải bố trí với độ nghiêng thích hợp, có máng để hứng thủy ngân từ bàn rơi xuống dẫn vào lọ bình chứa Nhà làm việc với thủy ngân phải trang bị hệ thống thông gió, hút độc, tủ hút độc Chọn tốc độ không khí cửa tủ hút cách cửa đóng kín phải 5m/s Khi công tác với thủy nhân phải trang bị quần áo bảo hộ Sau công tác xong, quần áo phải treo phòng có tủ dành riêng phải giặt giũ thường xuyên Quần áo nhiễm bẩn thủy ngân xử lý cách ngâm dung dịch xà phòng 30’; sau giặt phải tráng lại nước nóng Sau làm việc với thủy ngân phải rửa tay cẩn thận bàn chải xà phòng, đồng thời xúc miệng, đánh kỹ BIỆN PHÁP BẢO QUẢN ĐỐI VỚI THUỐC THỬ Các biện pháp bảo quản thuốc thử qui định sau: Các thuốc thử bảo quản chai phải dán nhãn bên ngoài, ghi rõ tên chất, nồng độ, mức độ tinh khiết Mỗi chất phải để vị trí qui định giá đỡ Các chất thử có tính độc mạnh muối cianure, muối thủy ngân phải bảo quản riêng với loại thuốc thử khác Tất mẫu thí nghiệm làm chưa xong dung dịch thuốc thử nhãn cấm sử dụng lại gây tai nạn sinh sai sót thí nghiệm CÔNG TÁC VỚI KIM LOẠI K VÀ Na An toàn Lao động 93 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Natri Kali loại kim loại dễ cháy, làm việc với chúng, ta phải tuân theo điều sau đây: Tại vị trí thí nghiệm phải khô sẽ, số lượng sử dụng cho phép từ 510 gam Không cầm Na K trực tiếp tay Na K dùng chưa hết phải bảo quản thùng kín ngâm dầu hỏa thùng sắt với điều kiện phải loại trừ ẩm không khí Na K tự bốc cháy không khí ẩm Khi sử dụng Na K thừa lượng nhỏ, không ném vào thùng rác cống rãng mà phải xử lý cách cắt nhỏ hòa tan lượng lớn rượu méthylique Nhà kho bảo quản Na K phải khô ráo, không ẩm, nước, cách ly với kho khác Khi xảy cháy Na, K cấm dập cháy nước, bình bột, bình CO2; dập cháy cát khô, Na2CO3 khan chất dập cháy dạng khô CÔNG TÁC VỚI THIẾT Bị LÀM VIỆC CHÂN KHÔNG VÀ CHỊU ÁP Các biện pháp cần lưu ý công tác với thiết bị làm việc chân không chịu áp là: Mọi công việc có sử dụng áp lực chân tiến hành hút có bố trí chắn lưới sắt để bảo vệ an toàn cho người công tác bất ngờ xảy cố nổ bình, bắn chất hóa học vào người Khi làm việc với hệ thống sử dụng áp lực chân tiến hành kiểm tra độ kín, thử áp lực, chân không tối đa cho phép thiết bị Khi chưng cất chân đề phòng chất độc xả cống theo nước thải Vì vòi nước tạo chân không, trước bơm chân đặt lưới lọc hấp thụ chất khí độc SƠ CỨU KHI BỊ NGỘ ĐỘC Khi bị ngộ độc cấp tính phải thực biện pháp sau: An toàn Lao động 94 ChI: Vệ sinh LĐ – Vệ sinh CN Nhanh chóng đưa người bị ngộ độc nơi thoáng khí Thời tiết lạnh phải ấm thể cho nạn nhân Cởi bỏ quần áo gây nghẹt thở Nếu chất độc rơi vào quần áo phải nhanh chóng cởi bỏ Sau tắn rửa cho nạn nhân nước nóng Khi khó thở nghẹt thở, phải cho nạn nhân thở oxy Khi chất độc vào thể qua miệng phải nhanh chóng xúc miệng