1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NỀN CỦA KHU VỰC QUẬN 7 VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT

110 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NỀN CỦA KHU VỰC QUẬN 7 VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤTThu thập, tổng hợp các tài liệu về Địa chất, Địa chất công trình, Địa chất thủy văn để xác định rõ đặc điểm đất nền của khu vực Quận 7. Tính toán, xử lý số liệu từ các giá trị SPT (theo Seed 1976) nhằm đánh giá khả năng trượt lở và hóa lỏng nền trước khi có động đất xảy ra.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ BỘ MÔN ĐỊA MÔI TRƯỜNG GEOPET LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NỀN CỦA KHU VỰC QUẬN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT CBHD: PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH: Nguyễn Trung Nguyên TP Hồ Chí Minh, 12/2011 -1- MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Như biết, động đất thường gây thiệt hại nghiêm trọng cho người môi trường sống Động đất gây lở đất, nứt đất, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ hỏa hoạn Tuy nhiên, hầu hết trận động đất, chuyển động mặt đất gây nhiều thiệt hại Việt Nam biết đến đất nước tiềm ẩn hiểm họa động đất cao Những trận động đất mạnh với magnitude đạt tới 6,7÷6,8 độ richter tương đương ghi nhận lịch sử, trận động đất mạnh thường xảy miền Tây Bắc lãnh thổ Còn khơi, vùng thềm lục địa Đông Nam đất nước, động đất ghi nhận được, đạt tới magnitude 6,1 độ richter (động đất Hòn Tro năm 1923) Phần phía Nam đất nước ta không nằm vùng ảnh hưởng động đất Hai trận động đất xảy gần minh chứng cụ thể cho nhận định Ngày tháng 11, trận động đất có độ lớn 5,1 độ richter xảy vùng biển gần Vũng Tàu Cùng ngày, trận động đất lớn có độ lớn 5,5 độ richter lại xảy khơi Nam Trung Bộ Hai trận động đất có độ lớn trung bình chấn động mà chúng tác động tới khu vực đô thị lên tới cấp Vũng Tàu cấp thành phố Hồ Chí Minh Từ ví dụ nêu trên, việc nghiên cứu dự báo trận động đất xảy ra, với cấp độ chúng cần thiết cấp bách, việc bảo vệ tính mạng người tài sản góp phần phục vụ cho phát triền bền vững cho thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận nói riêng II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thu thập, tổng hợp tài liệu Địa chất, Địa chất công trình, Địa chất thủy văn để xác định rõ đặc điểm đất khu vực Quận -2- Tính toán, xử lý số liệu từ giá trị SPT (theo Seed 1976) nhằm đánh giá khả trượt lở hóa lỏng trước có động đất xảy III MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dự báo biến đổi môi trường địa chất trước có động đất xảy IV MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm đất khu vực Quận dự báo tai biến địa chất trước có động đất xảy -3- CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI Đặc điểm Tự nhiên: 1.1 Vị trí đia lý: Được thành lập từ ngày 01/04/1997, Quận ngày trích từ phần đất phía Bắc huyện Nhà Bè, bao gồm thị trấn Nhà Bè xã lân cận, với diện tích 3.574 Quận nằm phía Nam nội thành cách biển Đông khoảng 40km Quận gồm có phường như: Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Quy, Bình Thuận, Phú Mỹ, Tân Phong, Tân Phú, Phú Thuận ▪ Phía Bắc giáp Quận Quận 2, ranh giới kinh Tẻ sông Sài Gòn ▪ Phía Nam giáp huyện Nhà Bè, ranh giới rạch Đĩa sông Phú Xuân ▪ Phía Đông giáp Quận tỉnh Đồng Nai, ranh giới sông Sài Gòn, sông Nhà Bè ▪ Phía Tây giáp Quận huyện Bình Chánh, ranh giới rạch Ông Lớn Tọa độ địa lý: 10042 → 10046 vĩ tuyến Bắc 106042 → 106046 vĩ tuyến Đông Hình 1.1: Bản đồ hành Quận -4- 1.2 Đặc điểm địa hình: Quận đồng tích tụ cửa sông, có bề mặt trũng, bị mạng lưới kênh rạch chia cắt mạnh mẽ Độ cao tuyệt đối đồng dao động từ 0,5÷2m, trung bình 1÷1,5m Thành phần trầm tích cấu tạo nên đồng bao gồm cát bột, sét bột, đôi chỗ lẫn mùn thực vật màu xám đen Ngoài việc ảnh hưởng sông, đồng chịu ảnh hưởng đáng kể thủy triều, đất bị phèn, mặn theo mùa 1.3 Hệ thống sông suối: Đặc trưng Quận nhiều sông rạch có sông rạch lớn bao quanh như: sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Ông Lớn, sông Phú Xuân, kinh Tẻ, rạch Rơi, rạch Cả Cấm mạng lưới kênh rạch nhỏ Diện tích mặt nước Quận có 1.019 ha, chiếm 28,5% diện tích tự nhiên Quận, chủ yếu mặt nước sông Nhà Bè sông Sài Gòn Tất sông, rạch chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều bị nhiễm mặn Sông Sài Gòn sông lớn thứ hai vùng Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ biên giới Việt Nam – Campuchia, có tổng diện tích lưu vực khoảng 5.400km2 với chiều dài từ thượng nguồn đến ngã ba sông Nhà Bè 200km tổng lượng nước bình quân 270.000m3, với địa hình lưu vực khác bằng, nhánh sông hở ăn thông với hệ thống kinh Cầu Sáng, An Hạ nên nhiều bị ảnh hưởng vùng đất bị nhiễm phèn Đức Hòa, Đức Huệ hay vùng đất trũng Tân Bình (Tp.HCM) Dao động mực nước vùng cửa sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng thủy triều bán nhật Biển Đông, hàng tháng có hai kỳ triều cường hai kỳ triều Vào kỳ triều cường, hàng ngày dao động mực nước lên xuống hai lần, có hai đỉnh hai chân Vào kỳ triều kém, hàng ngày dao động mực nước lên xuống lần, có đỉnh chân Vận tốc dòng chảy dao động bốn lần lên xuống hàng ngày, kể ngày triều kém, mực nước lần lên lần xuống, gồm hai lần lên xuống liền có biên độ lớn gần tương ứng với dao động xuống lên mực nước lúc chân ròng thấp hai lần lên xuống liền có biên độ thấp tương ứng dao động xuống lên lúc chân ròng cao Vận tốc dòng chảy vào ngày triều cường cao -5- ngày triều Vận tốc dòng chảy đỉnh triều không, vận tốc chân triều không không 1.4 Đặc điểm khí tượng: 1.4.1 Nhiệt độ: ▪ Nhiệt độ trung bình năm là: 27,550C ▪ Nhiệt độ trung bình cao là: 28,900C ▪ Nhiệt độ trung bình thấp là: 25,700C Tháng Nhiệt độ 0C 10 11 12 25,7 26,7 27,8 28,9 28,2 27,4 27 27 26,7 26,6 26,3 25,7 Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình theo tháng (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) Hình 1.2 Biểu đồ Nhiệt độ trung bình năm 1.4.2 Chế độ mưa Độ bốc hơi: Chế độ mưa: Do chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Tp.HCM có phân mùa rõ rệt, năm có hai mùa tách biệt, mùa khô kéo dài đến tháng thời gian lượng mưa không đáng kể -6- Thời gian bắt đầu mưa sớm đến vùng có mưa muộn (Cần Giờ) gần hai tháng Thời gian kết thúc mùa mưa có xu ngược với thời gian bắt đầu mưa Nơi có mưa sớm lại kết thúc muộn nơi bắt đầu muộn lại kết thúc sớm Như vậy, vùng Cần Giờ (Tp.HCM) có mùa mưa thấp 150 ngày, vùng Quận có thời gian vào khoảng 180 ngày Tháng 10 11 12 TB Lượng mưa mm/tháng 13,8 4,4 11,4 50,2 218,6 313,4 295,2 268,5 330,3 264,3 14,4 50,7 165,7 Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình theo tháng trạm Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) Độ bốc hơi: Tháng 10 11 12 TB Độ bốc mm 4,2 5,1 5,7 5,3 3,5 3,1 3,1 3,1 2,5 2,3 2,8 3,3 3,7 Bảng 1.3: Độ bốc trung bình tháng trạm Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) Hình 1.3 Biểu đồ Lượng mưa – Độ bốc theo tháng Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tháng 1, 2, 3, 4, 11 12 lượng mưa vào độ bốc xấp xỉ nhau, tháng lại lượng mưa cao độ bốc nhiều -7- 1.4.3 Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm 77,50% Độ ẩm tương đối khu vực dao động khoảng từ 75÷85%, cao vào mùa mưa khoảng từ 83÷87%, thấp vào mùa khô từ 67÷69% Các tháng có độ ẩm cao từ tháng tháng 10, tháng thấp từ tháng tháng Tháng 10 11 12 Độ ẩm tương đối % 73,8 71,1 71,0 73,7 80,7 83,7 84,2 84,5 86,0 85,1 81,7 77,8 Bảng 1.4: Độ ẩm tương đối trạm Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) Hình 1.4 Biểu đồ Độ ẩm tương đối theo tháng 1.4.4 Bức xạ mặt trời: Tổng số nắng trung bình năm 2.500 Theo số liệu điều tra, thời gian có nắng trung bình hàng năm từ 2.000÷2.299 giờ, hàng ngày có từ 10÷13 có nắng (vào mùa khô) cường độ chiếu sang vào trưa tới 100.000 lux Cường độ xạ trực tiếp vào tháng 0,72÷0,79 cal/cm2phút, tháng đến tháng 12 đạt tới 0,42÷0,46 cal/cm2phút vào trưa Kết đo đạt tính toán xạ tổng cộng trung bình ngày Tp.HCM đưa bảng sau: -8- Tháng Bức xạ tổng cộng trung bình ngày (cal/cm2ngày) 343,6 401,3 449,1 428,2 354,2 371,5 368,5 364,6 344,5 10 337,3 11 324,8 12 334,1 Trung bình năm 363,5 Bảng 1.5: Bức xạ tổng cộng trung bình trạm Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) 1.4.5 Chế độ gió: Trong khu vực nghiên cứu, hướng gió chủ đạo hướng Tây Nam, từ tháng đến tháng 9, với tần suất 70%, tốc độ khoảng 1,2÷1,3 m/s Từ tháng 11 đến tháng (năm sau) hướng Đông Bắc có tần suất 60%, với tốc độ khoảng 1,18÷1,44 m/s Từ tháng đến tháng có gió Đông Nam, tốc độ gió khoảng 1,36 m/s -9- Trạm Tân Sơn Nhất Giá trị đo Tần suất gió (%) N NE E SE S SW W NW Lặng gió 6,3 20 7,8 4,5 4,4 16,8 13,0 15,1 11,3 Bảng 1.6: Tần suất gió trạm Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam) 1.5 Đặc điểm sinh thái: Hệ thực vật chủ yếu lúa dừa nước sống thưa thớt Hệ động vật nghèo nàn, với loài động vật nước lợ: tôm, cá… loài chim thú cần bảo vệ Đặc điểm kinh tế: Quận thành lập 01/04/1997 đến 14 năm, phải đương đầu với không khó khăn sở hạ tầng kỹ thuật nhiều thiếu thốn không đồng bộ, trình độ dân trí thấp, đời sống vật chất tinh thần người dân phần lớn nhiều khó khăn So với quận thành lập, Quận quận nhỏ tốc độ đô thị hóa Quận có phần diễn mạnh ạt hơn, phương diện đất đai, cấu lao động mật độ dân số Tuy nhiên, trình hội nhập người dân địa bàn vào đô thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế quận hạn chế nhiều lý chủ quan khách quan, đặc biệt người dân không đất nông nghiệp nhu cầu giải tỏa để quy hoạch khu đô thị Nam Sài Gòn, khu chế xuất Tân Thuận ■ Các sách đầu tư xây dựng Quận: Quận tập trung đầu tư để xây dựng trang bị cho ngành giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao… đáp ứng nhu cầu học tập hưởng thụ ngày tăng nhân dân địa phương văn hóa – xã hội qua nâng trình độ dân trí bình quân lên lớp 7, phổ cập trung học sở 8/10 phường; xây dựng 209 nhà tình thương chống dột cho 249 căn; giải việc làm cho 44.500 lao động, 522 hộ làm ăn có hiệu khỏi chương trình xóa đói giảm nghèo, đời sống bước - 10 - cứng P Tân Phong P Tân Phú Cát mịn thô nâu vàng, nâu đỏ, chặt vừa 20,7÷30m Bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen 0,0÷13,4m Sét màu xám xanh, nâu nhạt, dẻo mềm h = 22m 0,2444 21 10,7 h = 28m 0,3026 15 8,9 h = 6m 0,0858 0 h =12m 0,1116 0,9 13,4÷15,3m h = 14m 0,1284 Sét màu nâu nhạt, xám xanh, nửa cứng 15,3÷19,1m h = 18m 0,1696 28 19,1 Sét pha, màu xám trắng, nâu vàng, nửa cứng 19,1÷20,9m h = 20m 0,1894 17 10,7 Sét màu xám nhạt, đốm trắng, dẻo cứng 20,9÷35,5m h = 31m 0,2884 14 6,2 Bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy 1,2÷14,4m h = 12m 0,1164 0 Sét lẫn bụi, nâu vàng, nửa cứng h = 18m 0,1752 16 10,7 14,4÷25m h = 24m 0,234 12 6,3 Sét pha nặng, màu vàng, dẻo cứng 25÷29,5m h = 28m 0,2712 13 6,1 Sét lẫn bụi, xám xanh, dẻo cứng 29,5÷46,5m h = 36m 0,3384 11 4,2 Cát pha, xám đen, trạng thái dẻo, chặt vừa 46,5÷49m h = 48m 0,4488 2,4 Sét lẫn cát, màu xám xanh, nửa cứng 49÷53,5m h = 50m 0,4664 34 9,9 - 96 - 10 P Phú Thuận P Phú Mỹ P Bình Thuận Cát pha, màu xám đen, trạng thái dẻo, chặt vừa 53,5÷54,5m h = 53m 0,4934 16 4,4 Sét pha nhẹ, màu xám xanh, dẻo mềm 54,5÷56m h = 55m 0,5128 24 6,4 Cát vừa, màu xám, chặt vừa 56÷64m h = 60m 0,5618 23 5,6 Bùn sét màu xám xanh, xám đen h = 6m 0,0906 1,1 1,0÷22,5m h = 20m 0,162 Sét pha, xám nâu, cứng 29,3÷30,7m h = 26m 0,2244 50 27,3 Cát pha xám trắng, vàng nâu, dẻo 30,7÷36,4m h = 35m 0,3126 42 17,4 Cát mịn đến trung, xám nâu đen, nâu vàng, chặt vừa >39,5m h = 40m 0,3596 50 18,3 Bùn sét xám đen, xám xanh, dẻo chảy h = 6m 0,0894 2,2 1,0÷16,3m h = 16m 0,1384 3,2 Sét màu nâu đỏ, nửa cứng 13,4÷20,4m h = 18m 0,1576 24 17 Sét pha, màu xám đen, xám tro, dẻo cứng h = 26 0,2264 15 8,1 25,3÷47,6m h = 32m 0,278 3,7 Cát mịn, trung, xám trắng nâu, chăt vừa >46,9m h = 50m 0,4436 30 9,1 Bùn sét, trạng thái dẻo mềm h = 8m 0,0944 0 0,8÷20,5m h = 20m 0,146 0,8 Sét pha, trạng thái dẻo cứng h = 22m 0,1614 13 9,2 20,5÷30m h = 28m 0,2076 16 9,3 - 97 - ■ Ta có mối tương quan τeq /σ'v N0,1 : STT Vị trí Lớp P Tân Thuận Đông Bùn sét mùa xám đen lẫn mùn hữu P Tân Thuận Tây P Tân Kiểng Độ sâu phân bố (m) N0,1 0,53 2,2 h = 12m 0,72 4,5 h = 18m 0,78 8,9 0,62 16 0,63 8,7 0,6 10,9 0,59 12,2 0,53 1,1 0,72 1,8 0,82 7,9 0,74 8,8 0,64 0,55 5,9 0,53 11,2 0,53 0,72 2,7 0,78 8,8 0,57 5,7 0,56 8,3 h = 6m 1,5÷13m Sét xám đen, xám vàng, nâu đen, nâu hồng, dẻo cứng 13÷31m Cát pha màu xám vàng nhạt, dẻo cứng 28÷37,5m Cát mịn, trung màu xám trắng, vàng nhạt, chặt vừa >40m Bùn sét có màu xám đen, trạng thái chảy 1,0÷17m Cát pha có màu xám trắng 17,5÷22,5m Sét màu xám, xám nâu 20÷29m Cát thô lẫn sạn xám >29m Bùn sét có màu xám nâu τeq /σ'v SPT 2÷5 8÷31 h = 26m h = 28m 18÷27 h = 34m h = 40m 16÷51 h = 6m 1÷2 h = 12m h =18m 8÷16 h = 20m h = 21m 12÷15 h = 28m h = 40m 24÷36 h = 6m 0,8÷21m 0÷3 h = 12m Sét màu xám nâu phớt xanh h = 18m 16÷35,5m 5÷15 h = 31m Cát pha xám xanh 35,5÷40m - 98 - h = 38m 12÷22 P Tân Quy P Tân Hưng P Tân Phong Cát mịn đến thô, màu xám trắng, chặt 38,3÷60m Bùn sét có màu xám xanh, xám đen 1,0÷20,3m Sét pha màu xám vàng, dẻo cứng 20,3÷22,5m h = 22m Sét màu nâu vàng, xám xanh, dẻo cứng 22,5÷30,8m Cát mịn màu xám, xám trắng, chặt vừa h = 51m 32÷70 0,6 14,2 0,53 1,1 0,7 1,4 5÷27 0,74 16,9 h = 26m 14÷27 0,67 9,2 30,8÷34,2m h = 32m 30÷35 0,6 15,4 Cát pha màu nâu vàng, dẻo cứng 34,2÷41m h = 36m 24÷35 0,61 11,4 Sét màu xám nhạt, nâu vàng, chảy 0,3÷2,6m h = 2m 0,55 5,2 Bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen 2,6÷10,4m h = 8m 0,6 Sét pha màu xám trắng, nâu vàng, dẻo cứng 10,4÷14,3m h = 14m 10÷12 0,74 8,4 Sét màu xám trắng, nâu đỏ, dẻo cứng 14,3÷20,7m h = 20m 23÷26 0,64 13,1 Cát mịn thô nâu vàng, nâu đỏ, chặt vừa 0,59 10,7 20,7÷30m 0,53 8,9 Bùn sét lẫn hữu cơ, có màu xám đen 0,53 0,0÷13,4m 0,73 0,9 Sét màu xám xanh, nâu nhạt, dẻo mềm 13,4÷15,3m 0,9 h = 6m 1÷2 h = 18m h = 22m 14÷21 h = 28m h = 6m 0÷1 h =12m - 99 - h = 14m 5÷12 P Tân Phú P Phú Thuận Sét màu nâu nhạt, xám xanh, nửa cứng 15,3÷19,1m h = 18m 18÷28 0,83 19,1 Sét pha, màu xám trắng, nâu vàng, nửa cứng 19,1÷20,9m h = 20m 7÷21 0,75 10,7 Sét màu xám nhạt, đốm trắng, dẻo cứng 20,9÷35,5m h = 31m 10÷15 0,57 6,2 Bùn sét, có màu xám đen, trạng thái chảy 1,2÷14,4m h = 12m 0,72 Sét lẫn bụi, có màu nâu vàng, nửa cứng 0,79 10,7 14,4÷25m 0,62 6,3 Sét pha nặng, màu vàng, dẻo cứng 25÷29,5m h = 28m 10÷14 0,58 6,1 Sét lẫn bụi, xám xanh, dẻo cứng 29,5÷46,5m h = 36m 10÷17 0,55 4,2 Cát pha, xám đen, trạng thái dẻo, chặt vừa 46,5÷49m h = 48m 3÷11 0,58 2,4 Sét lẫn cát, màu xám xanh, nửa cứng 49÷53,5m h = 50m 10÷28 0,56 9,9 Cát pha, màu xám 53,5÷54,5m đen, trạng thái dẻo, chặt vừa h = 53m 21 0,57 4,4 Sét pha nhẹ, màu xám xanh, dẻo mềm 54,5÷56m h = 55m 26÷27 0,6 6,4 Cát vừa, màu xám, chặt vừa 56÷64m h = 60m 16÷31 0,6 5,6 Bùn sét có màu xám xanh, xám đen 0,53 1,1 1,0÷22,5m 0,67 h = 18m 10÷18 h = 24m h = 6m 1÷7 h = 20m - 100 - 10 P Phú Mỹ P Bình Thuận Sét pha, xám nâu, cứng 29,3÷30,7m h = 26m 34÷64 0,71 27,3 Cát pha xám trắng, vàng nâu, dẻo 30,7÷36,4m h = 35m 21÷73 0,62 17,4 Cát mịn đến trung, xám nâu đen, nâu vàng, chặt vừa >39,5m h = 40m 40÷75 0,6 18,3 Bùn sét xám đen, xám xanh, dẻo chảy 0,53 2,2 1,0÷16,3m 0,72 3,2 Sét màu nâu đỏ, nửa cứng 13,4÷20,4m 0,87 17 Sét pha, có màu xám đen, xám tro, dẻo cứng 0,65 8,1 25,3÷47,6m 0,6 3,7 Cát mịn, trung, xám trắng nâu, chăt vừa >46,9m 0,61 9,1 Bùn sét trạng thái dẻo mềm 0,64 0,8÷20,5m 0,7 0,8 Sét pha, trạng thái dẻo cứng 0,8 9,2 20,5÷30m 0,78 9,3 h = 6m 1÷7 h = 16m h = 18m 16÷24 h = 26 8÷22 h = 32m h = 50m 24÷35 h = 8m 0÷1 h = 20m h = 22m 11÷16 h = 28m - 101 - Dựa vào bảng trên, ta có hình vẽ cụ thể đất phường khu vực Quận 7, giả sử có trận động đất đạt M = ► Phường Tân Thuận Đông: ► Phường Tân Thuận Tây: - 102 - ► Phường Tân Kiểng: ► Phường Tân Quy: - 103 - ► Phường Tân Hưng: ► Phường Tân Phong: - 104 - ► Phường Tân Phú: ► Phường Phú Thuận: - 105 - ► Phường Phú Mỹ: ► Phường Bình Thuận: - 106 - Theo đồ Địa mạo, Quận vùng đồng thấp, bề mặt phẳng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thủy triều Được cấu tạo đá Neogen – Đệ Tứ, dày 200÷300m, phủ trầm tích Holocene dày 15÷30m có thành phần chủ yếu trầm tích sét, bột cát nên có cấp độ nhạy cảm hóa lỏng mức trung bình đến cao (theo bảng 4.4 bảng 4.5) Dựa vào kết tính toán thông qua giá trị SPT (theo Seed 1979), ta thấy có trận động đất đạt M = Quận 7, với đất thuộc loại yếu, có nhiều khả xảy tượng hóa lỏng nền, làm cho đường xá, cầu cống hư hại - 107 - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Động đất thảm họa thiên nhiên khó dự báo trước được, để lại nhiều hậu vô to lớn cho người môi trường sống, vài giây đồng hồ thành phố bị sụp đổ hoàn toàn, khu vực bị sụt lún dòng sông bị đổi dòng hậu trận động đất cực mạnh Gây nguy hiểm đến tính mạng người, phá hủy công trình xây dựng, thay đổi diện mạo cảnh quan, làm thiệt hại nặng nề đến kinh tế Trong lịch sử ghi nhận nước ta có 1.600 trận động đất mạnh từ độ richter trở lên khu vực Tây Bắc nơi thường xảy trận động đất mạnh từ 6,7÷6,8 độ richter Theo dự báo tương lai xuất nhiều trận động đất nữa, với nhiều cưởng độ khác Do dự báo trước, quan chức cần phải có biện pháp phòng chống trước có động đất xảy ra, cụ thể như: ▪ Cần phải tuyên truyền rộng rãi kiến thức, kỹ tự bảo vệ có động đất xảy cho người dân ▪ Đối với công trình nhà tập thể, chung cư cũ cần thiết phải kiểm tra, rà soát cách tổng thể quy mô toàn quốc, tiến hành kiểm định, đánh giá lại khả chịu lực tải trọng động đất Các công trình không đảm bảo khả kháng chấn, tùy theo mức độ xuống cấp tiến hành gia cường khả kháng chấn công trình mức nguy hiểm cần phá dỡ, đầu tư xây dựng Các công trình xây dựng từ năm 1997 đến nay, yêu cầu chủ đầu tư, sử dụng phải thường xuyên bảo trì công trình theo quy định Trong trường hợp có sửa chữa, cải tạo, thay đổi công sử dụng cần có hồ sơ thiết kế đánh giá lại khả kháng chấn công trình Đào tạo, phổ biến kiến thức động đất, thiết kế, cấu tạo gia cường kháng chấn công trình cho cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động xây dựng chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, thẩm tra thiết kế đơn vị thi công xây dựng công trình Quy định bắt buộc văn quy phạm pháp luật công tác kiểm tra khả kháng chấn công trình thông qua hồ sơ thiết kế trường thi công xây dựng công trình - 108 - Đối với số công trình giao thông tuổi thọ sử dụng, sử dụng tải bị hư hỏng, xuống cấp cần kiểm định lại khả kháng chấn Một số đập, hồ chứa xây dựng nhiều năm trước xuống cấp cần kiểm định, đánh giá lại khả kháng chấn - 109 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Đình Bắc, “Địa mạo đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hà Quang Hải, “Đặc điểm địa tầng Đệ Tứ đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ”, NXB Bộ giáo dục đào tạo trường Đại học Mỏ địa chất, 1995 [3] Huỳnh Thị Minh Hằng, “Địa chất môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [4] Trần Văn Việt, “Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật”, Nhà xuất xây dựng [5] Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam [6] Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ: “Đánh giá độ rủi ro động đất Thành phố Hồ Chí Minh sở sử dụng GIS mô hình toán học” Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp, ĐHBK Tp.HCM [7] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty TNHH Quốc tế Sweneo Việt Nam, Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí [8] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty Keen Ching, Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí [9] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty Găng tay Toàn Mỹ (Việt Nam), Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí [10] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Khu dân cư mới, Tân Thuận Tây, Quận 7, Tp.HCM Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí [11] V.Đ.Lomtadze, Địa chất công trình, NXB ĐH Trung học Chuyên nghiệp, năm 1982 [12] Y Yao Chi and Li Ting Ou A study on probabilistic evaluation of soil liquefaction Department of Land Management and Development, Chang Jung Christian University - 110 -

Ngày đăng: 19/10/2016, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Hà Quang Hải, “Đặc điểm địa tầng Đệ Tứ và đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ”, NXB Bộ giáo dục và đào tạo trường Đại học Mỏ địa chất, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm địa tầng Đệ Tứ và đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ”
Nhà XB: NXB Bộ giáo dục và đào tạo trường Đại học Mỏ địa chất
[3] Huỳnh Thị Minh Hằng, “Địa chất môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa chất môi trường”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
[4] Trần Văn Việt, “Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật”, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật”
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[6] Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ: “Đánh giá độ rủi ro động đất Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở sử dụng GIS và mô hình toán học”. Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp, ĐHBK Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá độ rủi ro động đất Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở sử dụng GIS và mô hình toán học”
[11] V.Đ.Lomtadze, Địa chất công trình, NXB ĐH và Trung học Chuyên nghiệp, năm 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất công trình
Nhà XB: NXB ĐH và Trung học Chuyên nghiệp
[12] Y. Yao Chi and Li Ting Ou. A study on probabilistic evaluation of soil liquefaction. Department of Land Management and Development, Chang Jung Christian University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on probabilistic evaluation of soil liquefaction
[7] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty TNHH Quốc tế Sweneo Việt Nam, Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM. Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí Khác
[8] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty Keen Ching, Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM. Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí Khác
[9] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Công ty Găng tay Toàn Mỹ (Việt Nam), Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, Tp.HCM. Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí Khác
[10] Báo cáo khảo sát Địa chất công trình: Khu dân cư mới, Tân Thuận Tây, Quận 7, Tp.HCM. Đơn vị thực hiện: Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Địa chất – Dầu khí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w