BT PƯCỘNG HIDRO SAU ĐÓ ĐEM ĐỐT HOẶC CHO T/D VỚI DD Br2 Hỗn hợp sau phản ứn đem đốt Y hoàn toàn Tính m CO2 , m H2 O thể tích chúng biết số mol chất X Tính mX biết m CO2 , m H 2O Hi®rocacbon no C H n 2n+2 Hidrocacbon không no to ,xt Y gồm Hi®rocacbon không no d X gồm và H và H Bài 1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,15 mol C2H4, 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng với Ni xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được số gam CO2 và H2O lần lượt là: A. 39,6 và 23,4 B. 3,96 và 3,35 C. 39,6 và 46,8 D. 39,6 và 11,6 Lời giải Áp dụng [3]. Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X => n CO2 = 2 n C2 H + 2 n C2 H +2 n C2 H = 2.0,1+ 2.0,15 + 2.0,2 = 0,9 (mol) mCO2 = 0,9.44 = 39,6 (g) Tương tự n H O = 0,1.1+ 0,15.2+ 0,2.3+ 0,3= 1,3 (mol) => m H2O = 1,3.18 = 23,4 => Chọn A Bài 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là: A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 gam. Lời giải Áp dụng [3] nên đốt Y cũng bằng đốt X: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1 C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O 0,06 mol 0,12 0,06 C3H6 + 4,5O2 3CO2 + 3H2O 0,05 0,15 0,15 2H2 + O2 2H2O 0,07 0,07 Σn CO2 = 0,12 + 0,15 = 0,27 mol; Σn H2O = 0,06 + 0,15 + 0,07 = 0,28mol Khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 và khối lượng H2O. Δm = 0,27.44 + 0,28.18 = 16,92 gam Chọn C. Bài 3:Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, Và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 bằng 8).Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. A. 20 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 50 gam Lời giải Ta có nY = 8,96/22,4 = 0,4 mol. M Y = 8.2 = 16 > Y chứa H2 dư. Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên trong Y chứa C2H6 (a mol) và H2 dư (b mol) mY = nY. M Y = 0,4.16 = 6,4 gam. > a + b = 0,4 mol. và a.30 + b.2 =6,4 > a = b = 0,2 mol. Áp dụng [3] nên đốt cháy X cũng là đốt cháy Y. C2H6 > 2CO2 > n CO = 2a mol = 0,4 mol. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O > m = 0,4.100 = 40 gam > Chọn đáp án C Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2 HH sau phản ứng cho tác dụng với dd nước brom Tính khối lượng bình đựng Brôm tăng, tính khối lượng hỗn hợp X Hi®rocacbon no C H n 2n+2 Hidrocacbon không no to ,xt Y gồm Hi®rocacbon không no d X gồm và H và H dd Br2 Hỗn hợp Z Bài 1: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y từ từ qua bình đựng Br2 dư thì còn lại 0,448 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch Br2 tăng là A. 1,2g B. 1,04g C. 1,64g D. 1,32g Lời giải Ta có sơ đồ sau C2 H , C2 H d Br2 ,d 0, 06 mol C H Ni,t o X Y C H , H d 0, 04 mol H Z gồm : H2 dư, C2H6 (0,448 lit, dZ/ O = 0,5) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64g. MZ = 0,5.32 = 16 ; nz = 0,448/22,4 = 0,02 mol mz =16.0,02 = 0,32 g. Áp dụng [6]: Khối lượng bình Brom tăng bằng : mx – mz = 1,64 - 0,32 = 1,32 g. Chọn đáp án D. Bài 2: Hỗn hợp X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung X với Ni xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho Y qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng bình đựng sẽ: A. Tăng 8g B. Tăng 16g C. Tăng 24g D. Không tăng Lời giải Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3 Do phản ứng hoàn toàn, mà MY = 1.16 = 16 => H2 dư => ankin phản ứng hết, Y chỉ chứa ankan và H2 dư Áp dụng [6]: Khối lượng bình chứa tăng chính là khối lượng của Hiđrocacbon không no => Bình chứa không tăng => Chọn D Bài : Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: A. 0,205 B. 0,585 C. 0,328 D. 0,620 Lời giải C2 H , C2 H d Br2 ,d 0, 02 mol C H Ni,t o Y X C H , H d 0, 03 mol H Thu được Z gồm : H2 dư, C2H6 (0,28 lit, dZ/H H = 10,08) Theo [6] : Δm tăng = mC H mC H 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = Δm tăng + mZ 0,28 M Z = 10,08× = 20,16; n Z = = 0,0125 (mol) 22, m Z = 0,0125× 20,16 = 0, 252 (gam) Ta có: 0,02.26 + 0,03.2= Δm +0,252 Δm = 0,58 – 0,252= 0,328 gam. Chọn C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,6 mol C2H2 và 0,4 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 4,48 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 10,4 gam. C. 16,4 gam. B. 13,2 gam. D. 12,0 gam. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4 Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,3 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 2,8 lít hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 5,85. B. 6,20. C. 2,05. D. 3,28. Câu 3: Hidro hoá hoàn toàn 19,9 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 (Ni xúc tác) nhận thấy thể tích H2 phản ứng là 14,56 lít (đktc). Mặt khác, cho 44,8 lít (đktc) hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 (dư) thấy có 260 gam Br2 phản ứng. Vậy %CH4 theo thể tích trong X là A. 25%. B. 31,25%. C. 43,75%. D. 50%. Câu 4: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C3H4.Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa.Nếu cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch brôm thì thấy có 108 gam brôm phản ứng. Vậy % của CH4 theo thể tích trong hỗn hợp X là A. 25%. B 30%. C 35%. D. 40%. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối lượng brôm đã phản ứng là 0,48 gam. Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B 25%. C. 40%. D. 50%. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5