1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân biệt mối quan hệ giữa Folklore và văn học qua tác phẩm Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh.

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,59 KB

Nội dung

Câu 2: Phân biệt mối quan hệ giữa Folklore và văn học qua tác phẩm Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh BÀI LÀM Văn học Việt Nam chặng đường dài hành trình phát triển, khám phá, du nhập, học hỏi và sáng tạo những điều mẻ Nhưng để đạt những thành tựu, đổi phương pháp từ cách nhìn nhận, đánh giá hiện cần phải có tảng, gớc rễ, cội nguồn để phát triển và văn hóa dân gian bước đệm ban đầu cho quá trình sáng tạo lâu dài Trong hình thành và phát triển văn học của dân tộc, văn hóa dân gian đóng vai trị quan trọng Sáng tác dân gian là những sở, tảng của văn học viết, là chặng đầu của văn học dân tộc Chính đời sớng tinh thần của mọi thời đại chứng kiến mối quan hệ giữa folklore – văn hóa dân gian và văn học là quá trình liên tục Folklore hay cịn gọi là văn hóa dân gian, là toàn kho tri thức, trí tuệ, cách nhận thức của dân chúng, là toàn các lĩnh vực sáng tạo văn hóa của quần chúng nhân dân Văn hóa dân gian tồn và phát triển từ lâu đời, thuở mà người chưa có chữ viết, văn hóa dân gian truyền bá chủ yếu phương pháp truyền miệng, các động tác làm mẫu để người khác làm theo Sau này, văn học viết hình thành và phát triển, những yếu tớ của văn hóa dân gian dần đưa vào văn học và thể hiện đắn là mới quan hệ giữa văn học dân gian – phận của folklore, với văn học viết Có nhiều tác giả của văn học viết đưa yếu tớ văn hóa dân gian vào tác phẩm văn học mà tiêu biểu là tác phẩm Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh Trải qua quá trình đấu tranh, sinh tồn, từ thuở sơ khai người khơng sớng hịa hợp với thiên nhiên mà cịn phải đấu tranh chớng chọi lại với khắc nghiệt của thiên nhiên, từ những yếu tố phong tục, tập quán, lối sống của dân tộc mà người lựa chọn và hình thành nên những tơn giáo, tín ngưỡng khác Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh thức dậy tiềm thức người dân Việt Nam trở với cội nguồn của dân tộc, của những tập tục lâu đời đến cịn gìn giữ, bảo tồn và phát huy Đó khơng là cội nguồn, gớc rễ của văn hóa dân tộc mà cịn là bề dày của lịch sử, của những người phụ nữ biết hi sinh, hết lịng bà tổ Cơ, bà thím Pháo, bà ba Váy…Trong hai trăm q́c gia và vùng lãnh thổ giới, tục thờ Mẫu có Việt Nam, bắt nguồn từ thời kì mẫu hệ nước ta tồn cách nghìn năm Vậy dân ta lại thờ Mẫu, tức là thờ Mẹ? Mẹ khơng người sinh dân tộc mà cịn là những nguồn sống nuôi dưỡng dân tộc Quan sát các điện thờ lý giải xuất xứ của tục thờ này Trong điện thờ Mẫu thường thấy bày ba tượng: Một vị mặc áo xanh tượng trưng cho mẹ trời, vị mặc áo vàng tượng trưng cho mẹ đất, vị mặc áo trắng tượng trưng cho mẹ nước Trời, đất và nước là nguồn gớc của sớng Điều giải thích từ thời hoang sơ huyền sử người phải dựa vào núi rừng, hang động, sông suối để tồn Ăn có lá cây, hoa quả, các loại củ rừng Ngủ phải làm chòi cành cao để phịng thú dữ Vì từ xa xưa dân ta tôn vinh rừng vị thần hộ mệnh Tới người tiến hóa lại men theo các khe lạch các suối lớn để săn bắt cá kiếm ăn tới các dòng sông và các lưu vực phẳng, dựa vào sông nước đất đai để canh tác, trồng tỉa lúa ngô khoai sắn làm lương thực Vì người xưa tơn vinh các nguồn ni sớng là Mẫu, là mẹ, là các vị thần linh cứu mệnh Tục thờ ba Mẫu trời, nước và đất rừng gọi là thờ Tam phủ Sau này, không những đáp ứng nhu cầu tâm linh của người mà phải thỏa mãn nhu cầu tri thức của người Việt nên tục thờ Mẫu bổ sung thêm Mẫu để nhớ cội nguồn tổ tiên của dân tộc Đó là Mẫu Liễu Hạnh Thế nên các nơi thờ Mẫu, ngoài ba vị có thêm vị nữa mặc áo đỏ đứng phía trước, và tục thờ Tam phủ trở thành Tứ phủ Đạo Mẫu thờ Tứ phủ là thờ bốn mẹ: Mẹ trời (Mẫu Thượng Thiên), Mẹ đất (Mẫu Thượng Ngàn), Mẹ nước (Mẫu Thoải) và Mẹ người (Mẫu Liễu Hạnh) Người dân ta dù giàu nghèo, sang hèn tri ân, tôn vinh các Mẫu, thờ cúng Mẫu là hồn của đất, là sông suối ao hồ đầy nước, là cơm gạo ngô khoai, là rừng che phủ, là hoa trái bốn mùa tốt tươi, là cội nguồn dân tộc Tục thờ Mẫu nước ta có từ ngàn xưa là nét đặc trưng độc đáo, đẹp, theo đạo lý ́ng nước nhớ nguồn của văn hóa Việt Mẫu thượng ngàn là cuốn tiểu thuyết văn hoá phong tục Việt Nam thể hiện qua sống và những người dân vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Mẫu thượng ngàn là cuốn tiểu thuyết lịch sử xã hội Hà Nội cuối kỷ 19, gắn với việc người Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây Nhà thờ Lớn, chiến của người Pháp với quân Cờ Đen Mẫu thượng ngàn cịn là câu chụn tình u của những người đàn bà Việt khung cảnh làng cổ Đó là tình yêu vừa bao dung, vừa mãnh liệt của những người phụ nữ với bao nỗi đắng cay, đầy chất phồn thực, bi, hài hoà quyện với mộng mơ và cao thượng Cuốn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xuất tháng năm 2006 ông phát triển từ truyện ngắn Làng nghèo (chưa xuất bản) mà ông viết từ năm 1959 Dù bối cảnh hai câu chuyện hoàn toàn khác vấn đề trung tâm mà hai tác phẩm này đặt là nỗ lực tìm kiếm và dựng lại khơng gian tinh thần mà từ đó, cớt tinh thần của người Việt định hình Khơng gian tinh thần ấy, theo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, là không gian văn hóa làng mà hạt nhân quan trọng là tín ngưỡng dân gian Bới cảnh chủ đạo mà Nguyễn Xuân Khánh tạo dựng tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn là làng Bắc Bộ vào giai đoạn đầu kỷ XX Trong làng đó, có thớng trị của quan niệm chung, niềm tin chung, sức mạnh của thói tục, đến mức, các cá nhân đặt cho hợp, cho khớp với khuôn khổ của cộng đồng, đến mức, đời của người là phần trải nghiệm của cộng đồng Từ lâu, việc thờ cúng bách thần và tín ngưỡng vật linh sâu vào đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến khía cạnh này từ những tục thờ thần Bắt đầu từ việc thờ cúng thần Cây Trong ngơi làng Cổ Đình bé nhỏ, ngự trị khơng gian tâm linh thành kính bao trùm lên khơng gian vật chất Làng Cổ Đình đánh dấu đa độ cao mà cịn tính thiêng của Một đa cổ thụ trứ danh, gốc to chục người ơm khơng Nó là niềm kiêu hãnh của Cổ Đình Một đa vừa hùng vĩ, vừa đẹp, người vùng biết Người ta dùng làm điểm xác định vị trí: “Làng tơi là làng Già, cách làng Cổ Đình hai sớ phía đông” (tr.220) Ngoài ra, Mẫu Thượng Ngàn, tác giả lồng vào biến thể của truyền thuyết tục thờ thần là motif “khúc gỗ trôi sông” Motif này nhiều người biết đến qua truyền thuyết Tứ Pháp Bắc Ninh, truyền thuyết Thiên Yana, nữ thần người Chăm Việt hóa Khánh Hòa, truyền thuyết chùa Bà Đanh Hà Nam Đây coi là phái sinh của truyền thuyết thờ tín ngưỡng thờ bị cắt đứt cội rễ, chuyển hóa thành khúc gỗ, sau vớt lên tạc thành tượng Khúc gỗ trơi sơng, vậy, coi là mẫu gốc truyền thuyết dân gian Việt Nam Không thần Cây mà thần Cẩu nhà văn nhắc đến vị thần linh giúp cho cộng đồng người tồn và gắn kết với Trong niềm tin tưởng chung của người dân Cổ Đình, cịn có việc thờ ơng thần cẩu Việc thờ chó đá, theo các nhà nghiên cứu là tục thờ xuất hiện muộn khá phổ biến các làng q Bắc Bộ Chó đá chơn đất đặt lên ngai thờ Chó thờ với mục đích canh cửa để trừ tà giữ của, điều này phù hợp với quan niệm máu chó trừ quỷ dữ Tục thờ chó từ xa xưa các làng q tới bới cảnh làng Cổ Đình đầu kỷ XX theo mô tả của Nguyễn Xuân Khánh đến tục thờ chó dân gian hiện là hiện mạch ngầm chảy thời gian, tồn với tư cách là trải nghiệm của cộng đồng Nhìn nhận vai trị và sức mạnh của tín ngưỡng vật linh thời điểm đầu kỷ XX, Nguyễn Xuân Khánh không những khơng tách rời mà cịn chịu ảnh hưởng khá sâu sắc đặc điểm bật của xã hội thời điểm hiện là: Sự bùng nổ tín ngưỡng đa thần bủa vây tin đồn Vào đầu kỷ XXI, việc thờ cúng các vị thần cũ và trỗi dậy khắp nơi, phổ biến nhiều tầng lớp người xã hội và là hiện tượng xã hội đáng quan tâm Sự đồn đại vết dầu loang khiến cho phép lạ các vị thần này nhuốm màu hư thực, trở thành thỏi nam châm hút vào quan tâm nhiều tầng lớp xã hội vớn dễ dàng bị hấp dẫn những tin đồn Tín ngưỡng vật linh, theo A.B Tylor, là việc tin vào tồn sau thân thể bị hủy diệt của những thực thể khác Theo ông: Người thờ vật linh cho rằng, linh hồn có liên lạc với người ta hành vi người ta đem lại niềm vui hay bất mãn cho linh hồn nên sớm hay muộn, niềm tin vào tồn phải dẫn tới sùng kính cách tự nhiên, hay nói, cách không tránh khỏi, tới mong muốn cầu xin Đặc điểm này thể hiện rõ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, đó, tác giả dựng nên không gian khá hư ảo mà biên giới thường xuyên mở rộng lan truyền của tin đồn phép thiêng hiện hữu Sự ám thị của tin đồn, sức thu hút của phép lạ tín ngưỡng vật linh khơng gian tinh thần của làng quê Bắc Bộ đầu kỷ XX xem không xa lạ với những ám ảnh tinh thần người Việt không gian xã hội đầu kỷ XXI Tylor viết rằng: Vật linh đặc trưng lạc đứng nấc thấp lồi người mà khơng ngừng tự nâng lên từ biến đổi sâu sắc chuyển vào mơi trường văn hóa cao đại Ông nhìn nhận hiện tượng này là “sự khô khan và nghèo nàn mức tối thiểu của tơn giáo” lại mang “ý nghĩa thực tiễn hoàn toàn đầy đủ” Bằng việc dựng lên khơng gian tinh thần này, tính thực tiễn thực hành tín ngưỡng của người Việt phần nào tác giả tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn lộ dần Một cộng đồng sống khung cảnh của làng q với văn hóa bó hẹp khn khổ đằng sau cánh cổng làng khơng thể thiếu những câu truyện kể thêu dệt từ các hệ khác nhau, truyền tai từ đời này sang đời khác và bên cạnh cịn có những lễ hội mang đặc trưng riêng của văn hóa vùng miền Tác giả Mẫu Thượng Ngàn dành quan tâm đặc biệt đến truyện kể dân gian và lễ hội dân gian hai nhân vật huyền thoại (ông Đùng và bà Đà), và chỗ này, chừng mực nào đó, nhà tiểu thuyết đóng vai nhà biên soạn và khảo cứu folklore Tâm điểm của truyện kể dân gian lễ hội dân gian miêu tả truyện đối với người kể chuyện là sức ám thị tín ngưỡng phồn thực, loại hình tín ngưỡng của nhân loại có cội nguồn từ xa xưa và cịn vết tích đời sống lễ tục hôm Theo các sưu tập trụn dân gian ơng Đùng và bà Đà là hai nhân vật huyền thoại gắn với sáng tạo vũ trụ của người tiền Việt - Mường, truyện kể dân gian và dấu tích sáng tạo vũ trụ của hai ơng bà cịn lại khá nhiều vùng Hịa Bình Nhưng kí ức của người Cổ Đình trụn kể ơng Đùng, bà Đà có hình hài mới, khơng cịn là huyền thoại sáng nhất, mà là pha trộn của các huyền thoại và giải thiêng huyền thoại theo các lớp thời gian thông qua thái độ của hệ tác phẩm Huyền thoại ông Đùng, bà Đà Mẫu Thượng Ngàn chứa đựng những lớp huyền thoại và các hành vi tục phản huyền thoại sau: Huyền thoại hai vị thần khổng lồ sáng tạo nên vũ trụ, huyền thoại hôn nhân của hai anh em ruột sống sót sau trận đại hồng thủy, huyền thoại Nữ Oa - Tứ Tượng, huyền thoại - bán tục hóa (tín ngưỡng phồn thực với khát khao trần tục việc trải nghiệm đời sớng tính giao của trai gái làng thể hiện tục “trải ổ”), việc giải huyền thoại thể hiện định xua đuổi và bắn chết nhân vật huyền thoại Các lớp huyền thoại và giải huyền thoại thể hiện cớt trụn mà đó, trật tự của trụn dân gian truyền thống bị phá vỡ, bị xáo trộn và đặt lại trật tự khiến cho câu chuyện trở nên nửa quen, nửa lạ: Người kể xóa hoàn toàn hành vi sáng thế, giữ lại chút dấu vết khổng lồ của hai nhân vật huyền thoại này (to lớn gấp rưỡi người thường, tr.653), đặt họ mối quan hệ anh em ruột, cấp cho họ nguồn gốc tục mang màu sắc cổ tích (có hai vợ chồng già sinh hai người con, trai, gái tr.652), ghép vào yếu tớ phồn thực của thần thoại Nữ Oa - Tứ Tượng, đặt hai nhân vật có màu sắc huyền thoại này vào mối quan hệ với trai gái làng thơng qua quan hệ tính giao hồn nhiên, đưa vào motif của huyền thoại là cách thức định hôn nhân của hai anh em sau trận đại hồng thủy (hai anh em đi, gặp lấy người làm chồng/vợ, cuối họ gặp nhau), đặt số phận của họ quyền uy của Mẫu, vị thánh xuất hiện sau các nhân vật huyền thoại khá lâu và cuối cùng, đặt huyền thoại này phán xét của quan niệm Nho giáo Tín ngưỡng dân gian tồn sống của người dân đất Việt cách rõ ràng, khơng thể hiện cho phong tục, tập quán mà phản ánh giai đoạn lịch sử của dân tộc với những mong muốn, khát vọng vào tương lai Việc nhấn mạnh yếu tố phồn thực Mẫu thượng ngàn có vai trị quan trọng, định triển khai của mạch truyện đồng thời đưa những diễn giải tín ngưỡng này thơng qua các yếu tố huyền thoại, truyền thuyết, tục đan cài chồng chéo lên Người kể chuyện hai nhân vật mang dáng dấp huyền thoại chung đụng với trai gái làng, mang đến cho đời sớng tính giao của gái trai làng màu sắc đầy hân hoan, khuôn khổ làm kinh ngạc những quan niệm thông thường khiến họ trở thành những kẻ “dị giáo” Hai kiểu thái độ đối với các nhân vật huyền thoại đan xen tác phẩm là: Trong khơng làm hài lịng “các cụ già làng” tính ch̉n mực những kẻ “dị giáo” lại gợi lên giới trẻ những ước ao bứt phá khuôn khổ Các cụ già bắt nhân vật huyền thoại phải chết, chấm dứt đời sống trần của họ chất hồn nhiên vượt khn khổ của họ có sức ám thị lớn khiến cho trai gái làng mang nỗi khắc khoải khơn ngi việc trải nghiệm đời sớng tính giao những cấp độ khác thường mà hai người khổng lồ vẽ Chính điều này mở cho các nhân vật huyền thoại đời sống sau cái chết, khiến các nhân vật này hiện diện đời sống hiện của trai gái làng Cổ Đình quy ước ngầm, bên ngoài và bất chấp mọi cấm kỵ thức Người Cổ Đình kể lại rằng, ơng Đùng bà Đà bị bắn, bị đuổi khỏi lãnh địa của làng cuồng nộ chung với mục đích xóa bỏ hoàn toàn quan niệm truyền thống, cắt rời quá khứ và hiện Nhưng hành vi giải thiêng để lại vết thương sâu cho cộng đồng: Sự của ông Đùng, bà Đà để lại nỗi tiếc thương khơn ngi cho tất cả: Từ không muốn nhắc tới chuyện ông Đùng, bà Đà Người ta ân hận chăng? Hối hận chăng? Họ sống chẳng muốn nhìn Khi họ chết, lại xây hai bệ thờ Trồng năm thị xum xuê làm lọng che nơi thờ tự Có lẽ người ta ăn năn, muốn xoa dịu nỗi căm tức hai cô hồn (tr.658) Nhân vật huyền thoại sớng kí ức cộng đồng, và quan trọng hơn, tập tục cộng đồng thực hành cách hân hoan hiện Câu chuyện ông Đùng bà Đà Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh kể lát cắt của tất chồng chéo, ngổn ngang Đóng vai người kể truyền thuyết, nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chọn điểm nhìn cộng đồng để xâu chuỗi và lí giải các yếu tố, kiện với Trong tác phẩm, câu chuyện kể dù là huyền thoại thiêng liêng có tính nhất, huyền thoại bị pha trộn hay huyền thoại bị giải thiêng với người kể chuyện Nguyễn Xuân Khánh, chúng tìm “sự đồng thuận” của cộng đồng mà là thức nhận mang màu sắc cá nhân của ông hay của nhân vật nào Nói rõ hơn, câu chuyện ông Đùng bà Đà tái hiện dần qua cách kể, cách nghĩ của nhiều người, thể hiện tác phẩm là tập hợp các cách nhìn, các cách nghĩ, các cách quan niệm của nhiều người theo cái chuẩn của tâm lí cộng đồng Theo xếp của người kể chuyện, làng Cổ Đình, kẻ kể, người nghe bị ćn theo mạch cảm, mạch nghĩ chung đồng cảm và xót thương trộn lẫn nỗi sợ hãi và chút ước ao thầm lặng, không mảy may cật vấn và phán xét Trong phạm vi làng xã, lễ hội là điểm khơng - thời gian có sức thu hút các thành viên làng cách mãnh liệt Nguyễn Xuân Khánh chọn không - thời gian đặc trưng này để miêu tả tính cớ kết cộng đồng làng xã Chính đây, tác giả phục dựng lại lễ hội việc tạo dựng nên kịch cho lễ hội nhân vật huyền thoại (tổ chức gặp của hai anh em huyền thoại lụt), lắp ghép vào những nghi thức mang tính phồn thực nạo sừ, nạy sừ (có bóng dáng của nghi thức linh tinh tình phộc lễ hộiTrị Trám, xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ: Vào ngày 12 tháng Giêng, đơi trai gái nam đóng khớ cởi trần, nữ mặc váy ngắn yếm đào dùng hai linh vật tượng trưng - là cái mo nang và cái dùi gỗ vơng - “phộc” vào đủ lần bóng tới, trước linh vị thần miếu Sau đó, trai gái tự chơi trị linh tinh tình phộc với ngoài rừng trám), tạo dựng kết cục bi thảm cho nhân vật huyền thoại lễ hội: Hỏa thiêu hình nhân Điểm nhấn mà Nguyễn Xuân Khánh tạo miêu tả lễ hội là việc tô đậm sắc màu, khơng khí, ý nghĩa phồn thực của Khác với những lễ hội thơng thường có phần lễ và phần hội, lễ hội mà người kể chuyện Mẫu thượng ngàn hình dung lại có hai phần: Phần đạo và phần đời, mà đó, phần đời sau hội trọng hơn, coi là mục đích chí lấn lướt phần đạo mang đậm ý đồ cảnh tỉnh người Không gian tinh thần của lễ hội gắn kết người dân làng Cổ Đình vào mới quan tâm chung, là nơi hứa hẹn giải tỏa ao ước lặng thầm mà mãnh liệt và bền bỉ của gái trai làng trải nghiệm đặc biệt vượt khuôn khổ, khoảng khắc tự vi phạm điều cấm kỵ (tr.724), tận hưởng ánh chớp của hạnh phúc, lóe lên vào ngày hội Không gian tinh thần của lễ hội vẽ muôn ngả đường cho những người mang khát vọng yêu đương tới không gian vật chất cụ thể của họ Hội ông Đùng bà Đà gắn với tục “trải ổ” là: Tục lệ cho phép trai gái yêu nhau, dù chưa cưới xin, phép tạo giường tình, phép tạo ổ thơm tho, êm cho yêu đương hang đá vòm rừng, cạnh núi Đùng Cơ gái có mang lúc trải ổ thời kỳ coi may mắn Cô ta sinh quý tử (tr.725) Vì thế, lớp trẻ làng Cổ Đình ao ước, mong ngóng, sửa soạn kỹ lưỡng và hối đến với phần đời của hội mà không thật bận tâm đến bi kịch của nhân vật huyền thoại thể hiện bề mặt quy ước của trò diễn Sự sống quan trọng hơn, họ cịn bận sống Những đơi trai gái rủ từ trước (tr.731) Khơng khí say mê ćn làng Cổ Đình quá khứ thứ “vơ thức tập thể”, khơng cịn thấy đâu dấu hiệu của cấm đoán nghiệt ngã, lên án gay gắt xảy Sự cố kết cộng đồng Mẫu thượng ngàn thể hiện rõ niềm tin Mẫu Chọn địa điểm là làng miền núi, Nguyễn Xuân Khánh muốn thể hiện sức lan tỏa mạnh mẽ của tín ngưỡng thờ Mẫu, coi là sản sinh từ xã hội có yếu tớ thương nghiệp của vùng đồng Bắc Bộ Và có vị trí vùng sơn cước, tín ngưỡng này có sức lây lan và thẩm thấu sâu vào cộng đồng, đến mức lấn lướt niềm tin cổ xưa tín ngưỡng đa thần Quyền uy của Đạo Mẫu hiện lên niềm tin tụt đới của người kể chụn: “Có sơng, có núi, có cỏ hoa lá, lại thêm cái hồn của người thành kính tỏa vào đó, các ngơi đền thành nơi dung chứa những khát vọng và nỗi niềm của mọi người dân quê nghèo khổ, nơi trở thành chốn linh địa” Rồi tôn giáo dân gian an ủi bao tâm hồn cay cực nông dân (tr.421) Trong mắt của nhà nho truyện, đạo Mẫu coi nơi chốn giải thoát: Ngồi đồng gì? Là làm cho lịng ta đạt tới chỗ tâm hư, để hòa đồng gian (tr.695) Niềm sùng kính đạo Mẫu cịn thể hiện qua ngưỡng vọng ngây thơ của Nhụ, cô gái quê non nớt tin kinh nghiệm của người khác (tr.223, 422), qua linh nghiệm việc cầu tự đối với bà Cả Cỏn (tr.534), qua mê đắm của nhang đệ tử (tr.705) Để nhấn mạnh vai trò tẩy của Đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng nhân 10 vật là cô Mùi và bà Tổ Cô Bà Tổ Cô là người cải đạo từ Thiên Chúa giáo sang tín ngưỡng dân gian Với ý đồ xây dựng nhân vật mang tính biểu tượng của khiết để mang chức cảm hóa dân chúng, nói, nhân vật bà Tổ Cô thể hiện khá thành công Tuy nhiên, người kể chuyện nhân vật này cải đạo, và hệ của là việc bà Tổ Cơ coi đạo Mẫu là thiết chế tôn giáo, mặt chất là đồng đẳng với các tôn giáo lớn Thiên Chúa giáo lại là cách làm hời hợt và dễ dãi Trong niềm tin tôn giáo chung chung không mang màu sắc trải nghiệm cá nhân của riêng ai, bà nói: Đạo Đạo Giê-su đạo Mẫu Tất khuyến thiện Người theo đạo Gia-tơ chăm sửa cho ngày gần Chúa Cịn cho hòa vào với Mẫu Ta bao nhiêu, ta thánh thiện bao nhiêu, ta rũ bỏ tục lụy bao nhiêu, Mẫu gần ta nhiêu đệ tử nhích lại nhiêu” (tr.696) Với nhân vật cô Mùi, Đạo Mẫu miêu tả góc độ thu phục và hướng đạo cho đám đông thông qua việc thực hành nghi lễ đặc biệt của đạo này là hầu đồng Xuất phát từ thân mình, Bà Mùi nhìn thấy tâm tưởng điểm hồng Điểm sáng tâm từ chấm nhỏ, triển nở, chiếm lĩnh toàn tâm hồn bà, người bà Người ta bảo vi máy động Bà Mùi bám lấy Cửa huyền vi mở Bà tung khăn phủ diện Lúc này, bà trạng thái hồn tồn ngất ngây, hồn tồn siêu Thánh nhập đồng (tr.706) Cùng với trạng thái nhập đồng, Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều công sức miêu tả tiếng đàn và lời hát chầu văn vừa mang cội nguồn lễ nghi vừa mang tính nghệ thuật là phương tiện hữu hiệu để cuốn người vào cõi mơ, thoát khỏi cõi trần bụi bặm ngổn ngang, đó, người hưởng những phút thăng hoa Cơ Mùi, so với nhân vật bà Tổ Cô cải đạo của mình, gần gũi nhiều với các bà đồng thực tế số phận éo le trắc trở, tiếp thu chóng vánh đạo Mẫu, thu hút đám đông trạng thái thăng hoa phút chốc lên đồng 11 Trong Mẫu thượng ngàn, người kể chuyện tự tách khỏi cộng đồng để nhìn nhận sức hấp dẫn của tín ngưỡng đa thần của người Việt qua mắt của nhà dân tộc học ngoại bang: Ở xứ sở này, chỗ nào, nhà thờ thần Đất Đất có hồn, hồn Đất Nó tổng hợp hồn người, hồn ma, hồn cỏ, ao hồ, hồn đá Chúng ta thường chê dân xứ vô đạo, thực họ kẻ phiếm thần giáo Họ tơn sùng bí ẩn, thiêng liêng tất thiên nhiên Mới đầu anh cho họ kẻ tà giáo Nhưng điều cay đắng mà tơi nhận ra: Đó người dân xứ biết hòa vào thiên nhiên (tr.193) Quán triệt tư tưởng này, người kể chuyện nhân vật cảm nhận sức chống trả mãnh liệt cách của văn hóa địa Đó là cái mà ông này gọi là tố chất loại trừ Ở xứ nhiệt đới này, từ cỏ đến luồng khơng khí huyền ảo mà ta hít thở, từ mắt đen nhánh ngơ ngác người đến thân hình mềm dẻo đầy nhục cảm người đàn bà xứ, tất người phương Tây xa lạ, thù nghịch, chẳng chịu hòa hợp, chúng mang tố chất loại trừ (tr.374) Không là những quan sát bề ngoài, người kể chuyện những nhân vật ngoại bang có hội trải nghiệm phép màu ma thuật của làng Cổ Đình Người là Pierre, ông này cứu sống nhờ việc cúng ma, ́ng th́c bùa và phải chịu đau ơng thầy cúng đánh roi dâu trừ tà lên người để đuổi ma cụt đầu (tr.212) Trải nghiệm đau đớn này thức tỉnh Pierre, bắt suy nghĩ lại sức kháng cự của văn hóa địa với tất thâm trầm bí ẩn mà ngoại bang không áp chế Một nhà thực dân khác lại phải hứng chịu trừng phạt của Mẫu dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên, thờ rắn là tà giáo, so sánh với các Phật giáo và Thiên Chúa giáo, bị rắn (được người dân Cổ Đình cung kính gọi là “ngựa ngài”) đuổi (ở chi tiết này, người kể chuyện người đọc thấy tính hư hư thực thực của giới thêu dệt nhiều lời đồn đại: Có người cịn nói; Có người cịn kể lại điều khó tin; Chẳng biết lời xầm xì có khơng… tr.436) 12 Với chi tiết này, người kể chuyện muốn tạo dư luận công chúng để hạ bệ tư ngạo nghễ của kẻ chinh phục phép thiêng của đạo Mẫu hiện chốn trần gian Theo dẫn dắt của người kể chuyện, thức tỉnh của các nhà thực dân đưa họ đến với nhận thức chung của cộng đồng thuộc địa Nhà văn họa sĩ thực dân Pierre tổng kết đạo Mẫu cách say sưa và thấm thía người cuộc: Đạo họ thờ mẹ Trời, mẹ Đất, mẹ Nước Họ nói đạo Người mẹ Có thể nói gọn, đạo thờ khí thiêng thiên nhiên, thờ người mẹ sinh gian Thờ thờ điều cao quý nhất, đâu có phải tà giáo (tr.427) Cùng với mạch truyện trên, người kể chuyện nhà thực dân bênh vực và đánh giá cao tín ngưỡng dân gian địa, sánh ngang hàng với những tơn giáo lớn Tôi nghĩ tôn giáo có trạng thái lên đồng Cơ Đốc giáo có thiên khải, Phật giáo có trạng thái ngộ đạo Khi lí thuyết hóa, ta coi tơn giáo Cịn thiên khải vơ ngơn sao? Cịn người bình thường trực giác nhiên thấy điều đẹp đẽ bí ẩn sao? (tr.715) Ở đây, người kể chuyện đồng các khái niệm thực tế là không tương đồng như: Thiên khải, ngộ đạo lên đồng Chính vậy, người kể chuyện tạo những đối thoại giữa các nhà thực dân với mà phần thắng nghiêng phía những người bênh vực và đề cao tín ngưỡng địa Với người kể chuyện, trước áp đặt của ngoại bang, tín ngưỡng dân gian Việt Nam có sức phản kháng mãnh liệt, sức cảm hóa sâu sắc, chí, áp chế trở lại của là bí ẩn khiến cho các nhà chinh phục thua Sức sống này Nguyễn Xuân Khánh thể hiện tác phẩm nguyên lí tính nữ, và Nguyễn Xuân Khánh mượn lời nhân vật để đưa lí thuyết chinh phục cho rằng, sức mạnh chinh phục nam tính bị kháng cự mềm mại nữ tính đánh bại, từ đề cao nguyên lí tính nữ tác phẩm của (tr.347) Lí thuyết này hiện thực hóa suy ngẫm của nhà văn qua những nhân vật phụ nữ đẹp và tràn trề sức sống Nhà thực dân Philipe bị chinh phục và chết khát vọng 13 khôn nguôi hoan lạc và chiếm đoạt người phụ nữ đẹp của làng Cổ Đình là cô Mùi, mà theo tác giả là hiện thân của vẻ đẹp tràn trề nữ tính và huyền bí của văn hóa địa Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn khơng có nhân vật trung tâm mà có nhiều nhân vật Nhân vật trung tâm là cộng đồng làng Cổ Đình Nhân vật này có hành trang tinh thần chung cho tất thảy, hay nói cách khác, các nhân vật dù có đời sớng riêng quy tụ vào mối quan tâm chung, là tín ngưỡng dân gian của làng Việc thờ thần cây, thần chó đá, việc thờ Mẫu, lịng ngưỡng vọng đới với các nhân vật huyền thoại của làng là những mẫu số chung của tất các thành viên làng Cổ Đình mà mọi biến động bể dâu của thời không làm dời đổi Phải là sớ văn hóa mà Ngũn Xn Khánh tìm thấy văn hóa Việt? Mẫu thượng ngàn vừa có thừa nhận hiện hữu của phép màu lại vừa lồng vào yếu tớ giải thiêng xu tất yếu của thời hiện đại Là sáng tạo của riêng cá nhân ông Mẫu thượng ngàn mang khát vọng hòa vào để nhận tiếng nói chung của cộng đồng mà ông là thành viên Dựa đời sống tín ngưỡng dân gian truyền thống, việc tạo dựng không gian văn hóa liên làng, quy trình sáng tạo tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn vậy, có gần gũi với quy trình sáng tạo văn học dân gian, hiển nhiên nhà văn Ngũn Xn Khánh khơng hịa tan vào nhân vật đám đông các nhà biên soạn văn học dân gian tuý mà chứng tỏ khác biệt của nghiền ngẫm và tổng kết vai người kể chuyện tác phẩm Với tác phẩm Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: Văn hóa Việt, sắc văn hóa Việt vấn đề, câu hỏi nêu hàng trăm, không nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ lâu Nguyễn Xuân Khánh nhà tiểu thuyết, anh có câu trả lời khơng phải lý lẽ uyên bác mà tiểu thuyết sinh động, Mẫu thượng ngàn, dày dặn, bề thế, phong phú Hồ Quý Ly gây xôn xao anh năm 14 trước Và câu trả lời hấp dẫn, khơng nói thuyết phục Quả vậy, tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa vô thực, vừa hư ảo, bền chặt, xun suốt mà lại biến hóa khơn lường, riêng chung, địa mà nhân loại Để nắm bắt “nhân vật” vô gần gũi mà vơ kỳ ảo đó, Nguyễn Xuân Khánh tất nhà tiểu thuyết thật đẩy vào hồn cảnh cực đoan nhất: Nông thôn Bắc Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, dân tộc phải đối mặt với thực dân phương Tây, phương Tây mang đến vừa vũ khí xâm lược đại, vừa văn minh tân tiến, đạo Phật bám rễ suốt nghìn năm suy, Nho giáo cịn thoi thóp Bỗng bừng sống dậy tơn giáo nảy sinh thấm sâu âm thầm có lẽ từ thuở hình thành dân tộc, đạo Mẫu Việt, phương Nam, dồi dào, bất tận, bất tử, Đất, Mẹ, người đàn bà Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết đông đúc nhất, đẹp nhất, hay nhất, đậm nhất, mê nhân vật nữ, có cảm giác vơ số vậy, từ bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình đồng Mùi, cô mõ Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết Hàng chục, hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, sần sùi, dạt, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho nhận, nhận cho đến bà Đà ông Đùng huyền thoại ,tất tràn trề sinh lực, đầm đìa phồn thực Và ta hiểu ra: Một nhân dân tiềm chứa sức sống ẩn sâu thứ tín ngưỡng tuyệt diệu khơng chết, cạn Vĩnh cửu Đất, Rừng, Mẹ, người Đàn bà Bằng tiểu thuyết này, khám phá - tơi muốn nói - Nguyễn Xn Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi “Gừng già thật cay!" Như vậy, tìm hiểu, phân tích những yếu tớ văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân gian tác phẩm Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh 15 thấy folklore có vai trị quan trọng văn học, việc đưa vào các tác phẩm văn học viết những yếu tớ dân gian góp phần giải thích và tìm cội nguồn văn hóa của dân tộc, lật lại những yếu tớ văn hóa dân gian cịn tồn phản ánh sống, phong tục, tập quán của cộng đồng người tồn và ghi dấu lịch sử, góp phần tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc, phong phú và đa dạng ngày Văn hóa dân gian là linh hồn cớt lõi của dân tộc, là gốc rễ của mọi yếu tố văn hóa, đạo đức mà từ người đặt những quy chuẩn phẩm chất, nhân cách, việc đưa những yếu tớ văn hóa dân gian vào văn học không giúp bảo tồn, phát huy truyền thớng dân tộc mà cịn nhắc nhở người cội nguồn nơi cha ơng gắn bó, tạo dựng, vun đắp và ghi dấu mảnh đất của dân tộc 16 ... dân gian, tín ngưỡng dân gian tác phẩm Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh 15 thấy folklore có vai trị quan trọng văn học, việc đưa vào các tác phẩm văn học viết những yếu tớ dân... văn học dân gian tuý mà chứng tỏ khác biệt của nghiền ngẫm và tổng kết vai người kể chuyện tác phẩm Với tác phẩm Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: Văn hóa Việt, sắc văn. .. ghép vào yếu tố phồn thực của thần thoại Nữ Oa - Tứ Tượng, đặt hai nhân vật có màu sắc huyền thoại này vào mối quan hệ với trai gái làng thơng qua quan hệ tính giao hồn nhiên, đưa vào

Ngày đăng: 18/10/2016, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w