1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap toc do phan ung

2 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 176,15 KB

Nội dung

BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Tốc độ phản ứng: Để đánh giá mức độ xảy nhanh hay chậm phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian ΔC v= => C: độ biến thiên nồng độ (mol/l), t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ x Δt số tỉ lượng Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng: + Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng + Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng + Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng + Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng + Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc 2/ Biểu thức vận tốc phản ứng: Vận tốc phản ứng tỉ lệ thuận với tích nồng độ chất tham gia phản ứng, với số mũ hệ số hợp thức chất tương ứng phương trình phản ứng hóa học Xét phản ứng: mA + nB  pC + qD Biểu thức vận tốc: v = k [A]m[B]n k: số tỉ lệ (hằng số vận tốc) [A], [B]: nồng độ mol chất A B II BÀI TẬP Câu Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học: N (k )  3H (k )  NH (k ) tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ N2 nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? A lần B lần C lần D 16lần Hướng dẫn giải: giả sử ban đầu [N2] = a M [H2] = bM tốc độ pư ban đầu tính CT v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3 - - - - sau - - - - - - - - CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3 => v2 = v1 Chọn đáp án C Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? (2 gọi hệ số nhiệt độ) A 32 lần B lần C lần D 16lần Hướng dẫn giải: t  t1 10 =v1 25 =32 v1 đáp án A Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30oc) tăng lên 81 lần cần thực hiệt nhiệt độ nào? v  v1 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A 40oc Hướng dẫn giải: t  t1 10 B 500c t  30 10 C 600c D 700c t  30   t  70 đáp án D 10 Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt nhiệt độ giảm từ 700c xuống 40 lần? A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Hướng dẫn giải: v  v1  v1 t  t1 10 = 81v1 = 34v1 => 70  40 10 v  v1  v1 = 43v1 = V1.64 đáp án B Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 500c tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần Hỏi giá trị hệ số nhiệt tốc độ phản ứng là? A B 2,5 C D Hướng dẫn giải: v  v1 a t  t1 10  v1 a = 1024v1 = V1.45 đáp án D Câu Trong phản ứng sau đây, lượng Fe cặp lấybằng cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe  ddHCl 0,1M B Fe  ddHCl 0,2M C Fe  ddHCl 0,3M D Fe  ddHCl 20%, (d  1,2 g / ml ) Hướng dẫn giải: đáp án D 100.1,2.20  0,676  HCl   6,76 100.35,5 Câu Cho phương trình A(k) + 2B (k)  C (k) + D(k) B Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên Tốc độ phản ứng tính công thức v  k  A lần a Nồng độ B tăng lên lần, nồng độ A không đổi (tăng lần) b áp suất hệ tăng lần (tăng lần) Câu Để hoà tan Zn dd HCl 200c cần 27 phút, Zn tan hết dd HCl nói 400c phút Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn dd HCl 550c cần thời gian? A 60 s B 34,64 s C 20 s D 40 s Hướng dẫn giải: Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thời gian phản ứng giảm 27:3 = lần Vậy tốc độ phản ứng tăng lần => tăng 100c tốc độ phản ứng tăng lần Giả sử v = 100 ml  dd HCl 20% n HCl  Khi tăng thêm 550c tốc độ phản ứng tăng 550c là: 27.60 t  3,5 = 34,64 s 55  20 10  3,5 Vậy thời gian để hoà tan Zn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

Ngày đăng: 18/10/2016, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w