PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
178 KB
Nội dung
Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Lý luận trị Đề tài: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Họ tên: Hoàng Thùy Dương Mã sinh viên: 1411110125 Líp: Anh 13 – Khối – Kinh tế – K53 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Văn Khái T12/2014 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: Phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến 1.1 Phép biện chứng vật 1.2 Nội dung phép biện chứng vật 2.Một hai nguyên lý phép biện chứng: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm 2.2 Nội dung nguyên lý 2.3 Ý nghĩa nguyên lý 3 Tại phải vận dụng phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến để phân tích mối lên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế? Chương II: Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế hội thách thức Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.1 Thế kinh tế độc lập tự chủ? 1.2 Thực trạng kinh tế nước ta 1.3 Khó khăn thử thách xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 11 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thế Hội nhập kinh tế quốc tế 12 12 2.2 Bối cảnh quốc tế khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 13 2.3 Những kết đạt Việt Nam tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế 15 2.4 Những mặt yếu tồn Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 2.5 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 18 i Chương III: Những giải pháp kiến nghị 19 Đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 19 1.1 Mục tiêu 19 1.2 Một số điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 19 Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế 22 2.1 Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 22 2.2 Những quan điểm đạo trình hội nhập 22 2.3 Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế 23 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 ii LỜI MỞ ĐẦU Trong xu toàn cầu hóa quốc tế nay, quốc gia giới mức độ hay mức độ khác tùy thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với Vì nước đóng cửa với giới ngược lại với xu thời đại khó tranh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu hướng tới phát triển nước, quốc gia Đứng trước yêu cầu ngày cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đưa văn kiện vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh nay, đặt vấn đề xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế hoàn toàn đắn xác Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhằm phát triển kinh tế nước ta ngày vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến viết tiểu luận với mong muốn người có cách nhìn sâu sắc, cặn kẽ hơn, toàn diện nguy thách thức thời tham gia vào trình hội nhập kết hợp với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, ảnh hưởng qua lại việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận trình bày tất vấn đề liên quan đến việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mà sau vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ chúng đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Phép biện chứng vật Quan điểm vật biện chứng không khẳng định chất vật chất, tính thống vật chất giới, mà khẳng định vật, tượng giới tồn liên hệ, liên hệ, vận động phát triển không ngừng theo quy luật vốn có Làm sáng tỏ vấn đề nội dung phép biện chứng Chính vậy, Ph.Ănghen khẳng định phép biện chứng lý luận mối liên hệ phổ biến, môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư V.I Leenin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện phát triển 1.2 Nội dung phép biện chứng vật 1.2.1 Hai nguyên lý bản: - Nguyên lý liên hệ phổ biến - Nguyên lý phát triển 1.2.2 Các cặp phạm trù bản:: - Cái riêng – chung - Bản chất – tượng - Tất nhiên – ngẫu nhiên - Nội dung – hình thức - Nguyên nhân – kết - Khả – tượng 1.2.3 Ba quy luật bản: - Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đồi chất ngược lại - Thống đấu tranh mặt đối lập - Quy luật phủ định khẳng định MỘT TRONG HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Trên sở kế thừa giá trị tư tưởng biện chứng kho tàng lý luận nhân loại, đồng thời khái quát thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX (khoa học trình, nguồn gốc, mối liên hệ phát triển) phép biện chứng vật phát nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng giới, coi đặc trưng phép biện chứng vật 2.1 Khái niệm: - Liên hệ: quy định lẫn nhau, tác động lẫn giữ yêu tố vật giức vật tượng - Liên hệ phổ biến: Là liên hệ tồn cách phổ biến mang tính chất bao quát, tồn thông qua mối liên hệ đặc thù vật, phản ánh tính đa dạng tính thống giới 2.2 Nội dung nguyên lý: - Triết học Mác khẳng định vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến, vật tượng tồn biệt lập mà chúng tác động đến nahu ràn buộc định chuyển hóa lẫn Các mối liên hệ tính tổng thể quy định tồn vận động, biến đổi vật Khi mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật 2.3 Ý nghĩa nguyên lý 2.3.1 Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện: - Trong nhận thức hoạt động phải xem xét vật tính toàn vẹn nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có kể trình, giai đoạn phát triển vật khứ tương lai Có nắm thực chất vật Khi tuân thủ nguyên tắc chủ thể tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều - Không đồng san vai trò mối liên hệ mặt vật Phải phản ánh vai trò mặt, mối liên hệ Phải rút mối liên hệ chất chủ yêu vật tuân thủ nguyên tắc người tránh sai lầm ngụy biện chiết trung 2.3.2 Cơ sở khoa học quan điểm lịch sử cụ thể; - Mọi vật tượng giới vật chất tồn vận động phát triển diễn hoàn cảnh cự thể, không gian thời gian xác định - Điều kiện: Không gian thowfii gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất vật Cùng vật điều kiện hoàn cảnh khác có tính chất khác Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét vật tượng phải đặt hoàn cảnh cụ thể, không gian xác định mà tồn vận động phát triển, đồng thời phải phân tích vạch ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh môi trường tồn vật, tính chất vật xu hướng vận động phát triển Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khuôn, máy móc, chung chung TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ? Sau nghiên cứu kỹ phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến ta dễ dàng nhận vật tượng có mối liên hệ mật thiết với chuyển hóa lẫn hay nói cách khác vật tượng tồn phải có mối liên hệ với vật tượng khác tồn cách tách biệt độc lập Sở dĩ vật tượng có mối liên hệ với chúng biểu vật chất vận động Có nguồn gốc chung từ vật động mà vận động có nghĩa có mối liên hệ mối liên hệ vật khát quan vốn có vật Chính xem xét việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Hơn theo quan điểm toàn diện xem xét việc tượng mà cụ thể việc xây dựng độc lập tự chủ phải xem xét tính toàn vẹn nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác mà cụ thể ảnh hưởng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Có nắm thực chất vật tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều Đặc biệt lại vấn đề cấp bách đặt tham gia trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá Chỉ dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp nhìn sâu hơn, hiểu sâu vấn đề mà nghiên cứu Hơn theo quan điểm lịch sử cụ thể xem xét vật tượng ta phải đặt hoàn cảnh cụ thể không gian cụ thể Vấn đề nghiên cứu cần đặt bối cảnh toàn cầu hoá nay, tình hình kinh tế nước ta để thấy rõ ảnh hưởng tình hình giới, tình hình khu vực, tình hình nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Chính dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp có cách nhìn cặn kẽ hơn, tổng quát Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải xu tất yếu không, hội nhập có phải hoà tan hay không, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cho phù hợp với tình hình nay, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế… Tất vấn đề giải đáp hiểu rõ vấn đề nghiên cứu dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến Từ ta thấy rõ tâm quan trọng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Ở chương II, chương III tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến CHƯƠNG II XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Có ý kiến cho rằng, điều kiện “toàn cầu hóa” kinh tế, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thiếu nhạy bén, không thức thời, chí bảo thủ, tư kiểu cũ Thế giới thị trường thống nhất, cần thứ mua, thiếu tiền vay, lại chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ (?!) Nói nghe qua thấy có lý, suy ngẫm kỹ thấy sở khoa học, giản đơn phiến diện Chúng ta biết rằng, độc lập tự chủ xu phát triển giới Trong điều kiện “toàn cầu hóa”, liên doanh, liên kết đa dạng phức tạp lại phải giữ vững tính độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hay không Đây kinh nghiệm nước ta kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới Vả chăng, nước ta phát triển kinh tế để lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội thường xuyên tìm cách ngăn cản chống phá nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Nếu không xây dựng kinh tế độc lập tự chủ dễ bị lệ thuộc, bị lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi Ngày hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ châu lục, chi phối đời sống kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế tượng xảy quan hệ quốc gia Cách hiểu phổ biến hội nhập kinh tế xóa bỏ khác biệt kinh tế kinh tế thuộc quốc gia khác 2.2 Bối cảnh quốc tế khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nước ta: Đại hội lần thú VIII Đảng xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Chủ trương hội nhập đề bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường trước trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học – kỹ thuật, với đặc điểm bật sau: 2.2.1 Trong thập kỷ qua, kinh tế giới nhìn chung phát triển không ổn định không đồng đều, tốc độ thấp thập ký trước (trên 2%/năm so với 3,2%) ; xảy khủng hoảng lớn, sâu rộng khủng hoảng kinh tế - tài nổ năm 1997; vịt trí nước khu vực thay đổi theo hướng: kinh tế Mỹ phát triển nhanh ổn định liên tục nhiều năm đến 2002 bắt đầu suy giảm; kinh tế Tây Âu không cogn phst triển nhanh thập kỷ trước; kinh tế Nhật suy thoái chưa có lối ra; nước Liên Xô trước Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng kéo dài; vài năm gần tăng trưởng tương đối khá; kinh tế Trung Quốc phát triển “ngoạn mục”; Đông Á Đông Nam Á phát triển nhanh vào bậc giới thập kỷ trước, vừa qua rơi vào suy thoái hồi phục; Nam Á châu Phi chưa thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài; kinh tế Mỹ La-tinh có song không ổn định “Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ ngày cao, tăng nhanhh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội” Dưới tác động chiều 13 hướng đó, kinh tế giới trải qua biến đổi chất, ngành công nghệ cao, đặc biệt kĩnh vực có hàm lượng chất xám cao, công nghệ thông tin sinh học phát triển nhanh chóng làm thay đổi sauu sắc cấu sản xuất, tiêu dùng, trao đổi… phương thức làm ăn sinh hoạt, giao lưu 2.2.2 Xu toàn cầu hóa khu vực hóa phát triển ngày nhanh Vòng đàm phán U-ru-goay kết thúc, Hiệp định Ma-ra-két ký kết, Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời từ 01-01-1995 thu hút tới 136 144 quốc gia lãnh thổ, chiếm gần 100% kinh ngạch buôn bán quốc tế, theo hướng giảm mạnh hàng rào quan thuế ph quan thuế, mở cửa thị trường hàng hóa, đầu tư, dịch vụ,… Bên cạnh đời WTO, xuất nhiều tổ chức tiểu vùng, khu vực, liên khu vực tam, tứ giác phát triển, kh vực mật dịch tự (AFTA, NAFTA), tổ chức liên kết toàn châu lục (EU) châu lục (APEC) Các nước lớn, nhỏ dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi sách kinh tế mở Ngay nước có tiềm thị trường rộng lớn Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ,… số nuwóc vốn ‘khép kín”, theo mô hình tự cung tự cấp dần mở cửa, bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Mặt khác, cộng đồng giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu: suy thoái môi trường, bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh tật hiểm nghèo, vấn đề xã hội “xuyên quốc gia”,…, không quốc gia riêng lẻ giải mà cần phải có hợp tác đa phương Tình hình làm nảy sinh thúc đẩy xu hội nhậo để phát triển Trong xu chunh đó, nước công nghiệp phát triển, trước hết Mỹ, có ưu thị trường, nắm tiến khoa học – công nghệ, có kinh tế phát triển cao, sức thao túng, chi phổi thị trường giới, áp đặt điều kiện nước chậm phát triển hơn, chí dùng nhiều biện pháp thô bạo bao vây, cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích nước phát triển chậm phát triển Trước tình hình đó, nước phát triển bước tập hợp lại, đấu tranh chống sách cường quyền áp đặt Mỹ để bảo vệ lợi ích trậttự kinh tế quốc tế 14 bình đẳng, công Điều chứng tỏ xu hội nhập phản ánh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tác, vừa đấu tranh khốc liệt 2.2.3 Ở khu vực Đông Nam Á diễn biến đổi sâu sắc Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đông Nam Á có hòa bình, tiềm ẩn số nhân tố gây bất ổn định, xu hợp tác để phát triển không ngừng gia tăng Mặc dù trải qua khủng hoảng kinh tế - tài trầm trọng 1997-1998, song khu vực có nhiều tiềm vị trí địa – trị địa – kinh tế mình, dung lượng thị trường lớn, tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, đào tạo tốt, có quan hệ quốc tế rộng rãi Toàn tình hình đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời đặt nhiều thử thách gay gắt nước ta trình phát triển đất nước nói chung trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng 2.3 Những kết đạt Việt Nam tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập với kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian mang lại cho kết quan trọng: 2.3.1 Chúng ta làm thất bại sách bao vây, cấm vận, cô lập nước ta lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới 2.3.2 Không khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã gây nên, mà mở rộng thị trường xuất nhập Trong trình hội nhập, nhanh chong mở rộng xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách Nếu năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2,404 tỷ USD nhập 2,752 tỷ USD năm USD năm 2001, kim ngạch xuất dạt 15,1 tỷ USD (nếu tính dịch vụ đạt 17,6 tỷ USD, tăng trung bình 20% năm, có năm tăng 30%; riêng năm 2001 15 ảnh hưởng tình hình kinh tế kho khăn giới khu vực giá mặt hàng xuất chủ yếu giảm mạnh, nên xuất tăng gần 5% 2.3.3 Thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI), bổ sung cho nguồn vốn nước, kết hợp nội lực với lực, tạo thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng Tháng 12-1987, ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước Từ đến thu hút 42 tỷ USD vốn đầu tư, với 3000 dự án, thực khoảng 21 tỷ USD số Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngàoi giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta: gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp cà hàng chục vạn lao động gián tiếp 2.3.4 Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thứ (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước Từ năm 1993, năm có hội nghị nhà tài trợ cho nước ta gồm số nước số định chế tài – tiền tệ quốc tế Cho đến nay, nhà tài trợ cam kết dành cho nước ta gần 20 tỷ USD, chủ yếu cho vay ưu đãi với lãi suất từ 0,75% đến 2,5% tùy thưo đối tác; phần viện trợ không hoàn lại 2.3.5 Tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo Quá trình hội nhập vào kinh tế quốc tế tạo hội để Việt Nam tiếp cận với thành sống cách mạng khao học – công nghệ phát triển mạnh mẽ giới Nhiều công nghệ dây chuyền sản xuất đại sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến 2.3.6 Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mô trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 16 Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại, nhiều doanh nghiệp nỗ lực đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển; khả cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nâng lên; có hàng trăm doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO-9000 Một tư mới, nếp làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo, đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo có kiến thức quản lý hình thành 2.4 Những mặt yếu tồn Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, bộc lộ nhiều mặt yếu kém: 2.4.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định nhiều nghị Đảng văn kiện Nhà nước thực tế thực bước, nhận thức nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập giản đơn: ngành, cấp đông cán chưa nhận thức đầy đủ thách thức, nắm bắt thời để phát triển; không chủ trương, thể, sách chậm đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập 2.4.2 Công tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai chủ yếu quan Trung ương số thành phố lớn, tham gia ngành, cấp, doanh ngiệp yếu chưa đồng Vì vậy, chưa tạp sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao 2.4.3 Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình hợp lý thực cam kết quốc tế 2.4.4 Nhiều doanh nghiệp hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý kém, trình độ công nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất kinh 17 doanh khả cạnh tranh yếu, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà nước nặng 2.4.5 Môi trường kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể song chưa thật thông thoáng: hệ thống luật pháp thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng quán; kết cấu hạ tầng phát triển chậm; máy hành nhiều biểu bệnh quan liêu tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa đào tạo đến nơi đến chốn 2.4.6 Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại thiếu yếu; tổ chức đạo chưa sát kịp thời; cấp, ngành chưa quan tâm đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước 2.5 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng cho Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan, chi phối phát triển nước giới, để phát triển bền vững, hiệuu quốc gia phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo sở kinh tế, sở vật chất – kỹ thuật chế độ trị độc lập, tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để đảm bảo cho độc lập tự chủ, bền vững trị Thực tế nhiều nước cho thấy có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Có lẽ sau nghiên cứu kỹ đề tài nhận không có độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, chúng có mối liên hệ biện chứng với Chỉ có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách tự lực để chủ động hội nhập hướng có hiệu quả, ngược lại có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ sung cho nội lực khiếm khuyết thiếu hụt rút đường phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn chủ động hội nhập 18 chủ động bảo vệ tâm bảo vệ mục tiêu độc lập tự chủ phát triển Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập chất lượng độc lập tự chủ cao.Độc lập tự chủ cao có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không mâu thuẫn với trình hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa kinh tế CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 1.1 Mục tiêu: phấn đấu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phát triển kinh tế thị trường chủ động mở cửa hội nhập có hiệu với kinh tế giới; tích cực tham gia vào giao lưuu, hợp tác, phân công lao dộng quốc tế, sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có cạnh tranh có hiệu thương trường quốc tế 1.2 Một số điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Một là, có đường lối, sách độc lập tự chủ phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh nghiệm phát triển giới phong phú, có giá trị tham khảo nước ta, song áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều mà cầnt ính tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lợi ích nước ta Hơn nữa, thiếu độc lập lập tự chủ đường lối để phụ thuộc vào áp đặt đường lối sách từ bên dẫn tới tai hại khó lường Đây học lớn mà chũng ta tổng kết khẳng định Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, mà phải có sở vật chất – kỹ thuật đủ mạnh: 19 - Giá trị sản xuất nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân có mức tích lũy ngày cao từ nội kinh tế Trong năm chiến tranh trước đây, hết thập kỷ 80 kỷ trước, kinh tế nước ta thực tái sản xuất mở rộng xã hội, mà phần quỹ tiêu dùng xã hội toàn quỹ tích lũy phải dựa vào viện trợ bên Từ thập kỷ 90 đến nay, kinh tế bắt đầu thoát khỏi tình trạng cải thiện nhanh, đến năm 2000 có mức tích lũy khoảng 27% GDP,trong tích lũy từ nội gần 20% Đây điều kiện quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế Không có nguồn vốn tiếp nhận phát huy nguồn vốn bên Tuy nhiên, so với nước phát triển thời ký tăng tốc có mức tích lũy tới 35 – 40% Hàn Quốc, Trung Quốc số nước Đông Nam Á, thời kỳ tới, phải nâng mức tích lũy lên cao hơn, đến 30% Mặt khác, phải đảm bảo có mức tăng cần thiết quỹ tiêu dùng xã hội năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện bước đời sống nhân dân - Có thể chế kinh tế - xã hội bền vững, có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh Trong mô hình công nghiệp hóa nay, vấn đề xây dựng cấu kinh tế theo hướng ngày có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu lớn yếu tố quan trọng hàng đầu Thực tế cho thấy, khủng hoảng tài – tiền tệ vừa qua, nước có sức cạnh tranh cao có sức chịu đựng hạn chế tác động khủng hoảng nhiều (như Xin-ga-po,…) Sức canh tranh phụ thuộc vào việc phát huy lợi so sanh lợi cạnh tranh mặt: người nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt việc vận dụng yếu tố tiến khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hóa, tổ chức quản lý… dựa tên cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhu cầu thị trường nước thị trường quốc tế Cơ cấu kinh tế phải luôn hoàn chỉnh nâng cấp, gắn với cấu công nghệ ngày tiến bộ, tạo phát triển lực nội sinh khoa học công nghệ đất nước Cho đến nay, iệc tạo dựng cấu kinh tế, trước hết cấu ngành kinh tế gây dựng lực nội sinh khoa 20 học công nghệ để bảm đảm cho độc lập tự chủ vững kinh tế nước ta, giai đoạn khởi đầu - Có kết cấu hạ tầng ngày đại số ngành công nghiệp nặng then chốt Kết cấu hạ tầng tảng vật chất kinh tế xã hội Chúng ta phải chăm lo xây dựng bước kết cấu hạ tầng kinh tế (giao thông thông, điện lực, bưu viễn thông, thủy lợi, cấp – thoát nước…) kết cấu hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, sở nghiên cứu khoa học, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao…) Yêu cầu lĩnh vực thật to lớn, dù mức tối thiểu, để tạo điều kiện tiền đề cho phát triển Do đó, phải khẩn trương xây dựng có hiệu góp phần đạt mục tiêu sớm vượt qua tình trạng phát triển Sức mạnh kinh tế nước chủ yếu lâu dài phải dựa sức mạnh công nghiệp Trong công nghiệp này, cần thiết phát triển số ngành công nghiệp nặng có tính chất tảng để tạo sức mạnh công nghiệp quốc gia Phải có sở công nghiệp then chốt để sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng đáp ứng nhu cầu trang bị cho ngành kinh tế quốc phòng Ba là, giữ vững ổn định kinh tế tài vĩ mo, bảo đảm an ninh lương thực, an toàn lượng, môi trường,… Về kinh tế - tài chính: trình phát triển, cần luôn trì cân đối kinh tế - tài vĩ mô thông qua công tác kế hoạch hóa đắn điều hành chặt chẽ, nhạy bén hoạt động tầm vĩ mô tính chiến lược, xây dựng vận hành hệ thống tài – tiền tệ lành mạnh Một vấn đề cần đặc biệt coi trọng phải có lượng dự trữ ngoại tệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho dịch vụ tả nợ đến hạn dự phòng ứng phó với thâm hụt cán cân toán quốc tế biến động bất thường thị trường tài chính, tiền tệ nước nước Về an ninh lương thực quốc gia: nước ta có dân số đông thứ hai khu vực Đông Nam Á, thứ 13 giới, gần 80% số dân cư sông nông thôn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Do vấn đề đảm bảo an ninh lương thực nước vùng lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lâu dài để giữ vững ổn định kinh tế - xã hội tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa An ninh lương thực không 21 có nghĩa tự cấp tự túc địa bàn hẹp, sản xuất lương thực với giá mà không tính hiệu so sánh, dod phải làm tốt việc điều chuyển lương thực vùng có dự trữ quốc gia đủ lương thực Cần có quy hoạch dụng đất cho sản xuất lương thực có sách giá lương thực khuyến khích đảm bảo lợi ích người sản xuất Về an toàn lượng: Dù phát triển lực lượng sản xuất, văn minh sống người thay đổi nhanh, lượng giữ vị trí đặc biệt thiếu Nước ta có tiềm tương đối lượng, dầu khí, thủy điện, than…, có điều kiện để phát triển mạnh cung ứng kinh tế đời sống nhân dân, tạo nguồn xuất quan trọng Trong việc bảo đảm an toàn lượng, với việc đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển lọc dầu chế biến dầu, phát triển nhanh điện trước khẩn trương thực điện khí hóa nước Điều để có kinh tế độc lập tự chủ có thực lực kinh tế dù mạnh nước ta phải trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâmc toàn Đảng, toàn dân ta suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Những quan điểm đạo trình hội nhập 2.2.1 Chủ động hội nhậo kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướnng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường 22 2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa không thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng 2.2.4 Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường 2.2.5 Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hòa bình” nước ta 2.3 Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2 Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, đảm bảo cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập cần đặc biệt quan tâm bảo đảm phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viến thông… lĩnh vực quan trọng mà ta yếu 23 2.3.3 Chủ đọng khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới, tạp ngành, sản phẩm mũi nhọn đề hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp thiết thuẹc nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ; không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng; đẩy ạmnh công cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chuyên môn 2.3.4 Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học – công nghệ, vốn, bất động sản…; tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho thành phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc beiẹt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng 2.3.5 Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trịn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thông nghiệp vụvà ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp tinh thần kỷ luật 24 cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm kỹ thương thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài; bố trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo với sở trường lực người 2.3.6 Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩng vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trưởng đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển Các quan đại diện ngoại giao nước cần coi việc phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu 2.3.7 Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phòng an ninh càn có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho trình hội nhập 25 KẾT LUẬN Dựa phép biện chứng mối liên hệ phổ biến có nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế từ rút tầm quan trọng xây dựng kinh tế độc lâp tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ sở phát huy cao độ nguồn nội lực định, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp nội dung quan trọng đường lối kinh tế Đảng đề Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để tạo điều kiện xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ Mặt khác, có độc lập tự chủ kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Tất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mnh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, (2001), Toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan, (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩ Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản: Số (05-2000) Số 15 (08-2000) Số 22 (11-2001) Số 24 (12-2001) Tạp chí tri thức công nghệ: Số 131 năm 2001 Tạp chí Ngoại thương: Số 49 năm 2000 27