1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHƯƠNG 5 ĐẦM NÉN ĐẤT.NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG

22 2,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Mục đích của công tác đầm nén đất nền đường là để cải thiện kết cấu của đất, bảo đảm cho nền đường đạt được độ chặt cần thiết, ổn định dưới tác dụng của trọng lượng bản thân, tải trọng xe chạy và của các nhân tố khí hậu thời tiết. Công tác hoàn thiện có hai nội dung chính là sửa sang bề mặt của nền đường và đào đắp đất để sửa sang nền, rãnh, thùng đấu cho đúng với hình dạng và độ cao thiết kế.

Chương5 ĐẦM NÉN ĐẤT, HOÀN THIỆN VÀ NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG 5.1 Mục đích, tác dụng đầm nén đất đường 5.1.1 Mục đích Mục đích công tác đầm nén đất đường để cải thiện kết cấu đất, bảo đảm cho đường đạt độ chặt cần thiết, ổn đònh tác dụng trọng lượng thân, tải trọng xe chạy nhân tố khí hậu thời tiết 5.1.2 Tác dụng - Nâng cao cường độ đường: Làm cho lớp đường có mô đun biến dạng cao nhất, giảm bớt chiều dầy mặt đường mà không ảnh hưởng tới cường độ - Tăng cường sức kháng cắt đất, nâng cao độ ổn đònh ta luy đường, làm cho đường khó bò sụt lở - Giảm tính thấm nước đất, nâng cao tính ổn đònh đất nước, giảm nhỏ chiều cao mao dầu, giảm nhỏ độ co rút đất khô hanh - Mang lại hiệu kinh tế đònh tiết kiệm vật liệu làm mặt đường giảm bớt khối lượng đất đắp ta luy 5.2 Bản chất vật lý việc đầm nén đất - Đất loại vật liệu đặc biệt, vô số hạt có hình dáng, kích thước khác hợp thành Đất trạng thái chặt hay tơi xốp hạt đất có xít chặt với hay hạt có nhiều khe hở Quá trình đầm nén đất trình tác dụng tải trọng tức thời tải trọng chấn động để xếp lại trật tự hạt đất đẩy hạt nhỏ lấp đầy khe hở hạt lớn làm tăng bề mặt tiếp xúc lực dính kết hạt đất, kết làm cho sức chòu đựng đất tác dụng tải trọng tăng lên, độ thấm nước giảm đất ổn đònh tác dụng nước - Để nén chặt đất tải trọng đầm nén phải lớn cường độ giới hạn đất; cường độ giới hạn tra theo qui phạm, phụ thuộc vào mức độ phân tán độ ẩm, độ chặt tốc độ biến dạng đất; Tuy nhiên áp lực đầm nén lớn cường độ giới hạn đất nhiều đất bò trồi công cụ đầm nén - Khi tải trọng đầm nén tác dụng lên đất xốp, rời hạt đất chuyển vò độ chặt đất tăng lên Độ chặt đất tiếp tục tăng lên, ứng suất xuất khu vực tiếp xúc hạt đất lớn trò số giới hạn lực ma sát lực dính (hình 5.1) Hình 5.1: Mô tả vật liệu trước sau đầm nén -Trong đất dính (ásét, sét) hạt đất ngăn cách màng nước, đất có độ chặt ban đầu đònh lượng không khí lại đất trình nén chặt đất xẩy chủ yếu ép màng nước hạt đất ép không khí đất Khi tiếp xúc hạt đất không tăng lên lực ma sát lực dính hạt đất tăng lên nhanh chiều dầy màng nước mỏng Các màng nước có tính nhớt nên việc ép mỏng chúng đòi hỏi phải có thời gian đònh Thời gian tác dụng công cụ đầm lèn lu, đầm, ngắn (thường không 0,05÷0,07s lần tác dụng) Vì muốn tăng độ chặt đất cần phải tác dụng tải trọng lặp lại đất nhiều lần Dung trọng khô đất tăng lên theo số lần tác dụng tải trọng “ N” phương tiện đầm lèn xác đònh theo công thức: δ=δ1+α.Lg(N+1) (5.1 ) Trong đó: δ1: Độ chặt ban đầu đất α: Hệ số đặc trưng cho khả nén chặt đất Khi số lần tác dụng tải trọng “N” lớn, dùng công thức: δ=δmax(δmax−δ0)eβN ( 5.2 ) δmax: Độ chặt cực đại đất δ0: Độ chặt đầm nén độ ẩm tốt β: Hệ số đặc trưng cho khả nén chặt đất - Từ hai công thức ta thấy quan hệ độ chặt công tiêu hao để đạt độ chặt mối quan hệ hàm số logarít, nghóa vượt độ chặt đònh dù có tăng số lần đầm nén lên, độ chặt đất không tăng lên Trong trường hợp cần phải tăng trọng lượng lu đầm để tăng độ chặt đất 5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất đường - Độ ẩm hay lượng nước chứa đất nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình đầm nén đất đắp đường Để thấy rõ ảnh hưởng độ ẩm đến trình đầm nén, ta phân tích đường cong điển hình biểu diễn quan hệ độ chặt độ ẩm đất đắp điều kiện tiêu hao công đầm nén nhau, tìm qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn - Quan hệ độ ẩm độ chặt (hình 5.2), lúc đầu độ ẩm tăng độ chặt tăng điểm cực đại Nhưng tiếp tục tăng độ ẩm lên độ chặt đất giảm xuống; điểm B có độ chặt lớn nhất, độ ẩm tương ứng với độ chặt gọi độ ẩm tốt Như độ ẩm đất cho dung trọng khô lớn (độ chặt lớn nhất) ứng với công đầm nén đònh, gọi độ ẩm tốt - Độ ẩm tốt xác đònh theo công thức gần : W0=α.WT (5.3) - Trong đó: W0: Độ ẩm tốt WT: Độ ẩm đất giới hạn chảy α: Hệ số phụ thuộc vào loại đất (á sét α=0,55; Sét α=0,5) δ Độ chặt (s/cm3) δ0 M Độ ẩm (%) W0 W Hình 5.2: Biểu đồ quan hệ độ chặt với số lượt đầm nén - Rút nhận xét: + Trong điều kiện hao phí số công đầm nén đầm nén độ ẩm tốt cho ta độ chặt lớn bảo đảm độ ổn đònh đường nước, phát huy tác dụng nước đảm bảo đầm nén dễ dàng + Nếu đầm nén đất độ ẩm W>W tác dụng tức thời công cụ đầm nén không thực mà phải nhờ vào tác dụng lâu dài tải trọng + Nếu đầm nén đất độ ẩm WW0, tức độ ẩm tự nhiên đất lớn độ ẩm tốt nhất, đất ướt, phải đình việc đầm nén; tiến hành xới tơi đất, phơi khô đất, thay đất trộn thâm vôi khô để độ ẩm tự nhiện đất giảm xuống xấp xỉ với độ ẩm tốt (Tùy theo độ ẩm tự nhiên đất “W” mà dùng lượng vôi từ ÷ 4% trọng lượng đất); tuyệt đối không trộn đất khô với đất ướt để đầm nén + Nếu W0,5m b) Lát đá Các ta luy lát đá chống dòng nước chảy với tốc độ cao xói mòn, thường có hình thức lát đá sau : - Lát khan: Là biện pháp hay dùng nhất, lát lớp lớp, lát nên ý: + Đá phải chắc, không bò phong hóa + Dưới lớp đá nên có lớp đệm đá dăm, đá sạn dầy 10÷ 20cm để đề phòng không cho đất lớp đá khan bò xói rỗng, đồng thời làm cho lớp đá lát có tính đàn hồi + Với ta luy đào, trường hợp có nước ngầm chảy ngoài, người ta thường làm lớp đệm theo nguyên tắc tầng lọc ngược đề phòng nước ngầm xói trôi đất ta luy + Khi lát, tiến hành từ lên trên, đá lát xen kẽ nhau, dùng đá dăm chèn kín khe hở ( hình 5.8) MNCN >1,0m ≥0,5m MNTN MNTN 1/ >1,0m ≥1,0m MNCN Hình 5.13: Lát đá khan mái ta luy - Lát có trát mạch: Dùng để gia cố ta luy đường, nơi nước chảy mạnh sóng tương đối lớn Chiều dầy thường từ 0,3÷0,5m; thi công ý : + Sử dụng vật liệu theo qui đònh qui phạm thi công xây gạch, đá hành + Dưới lớp đá xây rải lớp đệm đá dăm, sỏi sạn dầy 10÷40cm + Nền đường phải đầm nén kỹ, tốt đợi lún xong xây lát đá để tránh bò phá hoại lún + Phải làm khe co giãn cách 10÷15m, khe phòng lún chừa lỗ thoát nước Hình 5.14: Lát đá có trát mạch 1) Đá lát mạc h 2) Lớp đá chèn 3) Bê tôn g gia cố chân ta luy - Tường bảo vệ: Thích hợp để gia cố mái ta luy dễ bò phong hóa, đường nứt phát triển không dễ bò xói mòn; tường bảo vệ xây đá, đổ bê tông làm vật liệu khác Tường bảo vệ thường không chòu áp lực ngang, nên bố trí khe co giãn lỗ thoát nước trước xây tường bảo vệ cần dọn đá phong hóa, cỏ, rác bẩn, đắp chỗ lõm, làm cho tường tiếp xúc chặt với mái ta luy 2 3 4 a) 45cm 50 45cm 50 6 b) Hình 5.15: Tường bảo vệ mái ta luy Láng phủ mặt, phun vữa, bòt đường nứt - Thích hợp với ta luy đá dễ bò phong hóa Bòt đường nứt chủ yếu để đề phòng nước mưa thấm qua đường nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng phá hoại Trước thi công cần phải dọn mặt đá, bỏ lớp đá phong hóa đá rời rạc, bù đá nhỏ vào, lấp chỗ lõm, lấy hết dễ cỏ kẽ nứt để vữa gắn chặt với đá; Vật liệu dùng để phun vữa xi măng, cát tỉ lệ 1÷3 1÷4; loại vữa tương đối kinh tế để phủ mặt vữa tam hợp gồm vôi, xi măng, cát vữa tứ hợp gồm vôi, xỉ lò, cát, đất sét - Khi láng phủ mặt ý khâu đầm chặt láng mặt lần sau : Rải vữa đợi cho se lại đầm nước mặt thôi, sau phủ cát lên tưới nước bảo dưỡng Láng vữa BTXM Mặt đường Hình 5.16: Láng phủ phun vữa mái ta luy Gia cố chống xói lở ta luy đường ven sông Với bờ sông bò xói lở việc dùng biện pháp gia cố ta luy nêu trên, dùng phương pháp: - Rọ đá: + Thường dùng rọ đá hộc đan sợi dây thép đường kính 2,5÷4mm, rọ đá thường đan thành hình hộp để dễ lát, dòng sông nước chảy mạnh nên đan thành hình trụ tròn để tiện lăn rọ xuống sông + Các rọ đá lát nằm mái ta luy lát chân ta luy đường (hình 5.12) Hình 5.17: Kè rọ đá bảo vệ mái ta luy >0,5m - Gia cố bê tông cốt thép: + Dùng cần trục để lát bê tông vào mái ta luy lát dần từ chân lên đỉnh Với bê tông kích thước nhỏ lát nhân lực + Để gia cố mái ta luy chống sóng tham khảo kinh nghiệm: Trồng (cúc tần, tre v.v ) bó cành để lát vào phần ta luy bò sóng vỗ MNCN Hình 5.18: Gia cố bảo vệ mái ta luy tường BTCT 1) Các BTCT; 2) Lớp vưa đệm; 3) Bê tông gia cố chân ta luy 5.7.Công tác kiểm tra nghiệm thu 5.7.1.Khái niệm - Mục đích chung công tác kiểm tra, nghiệm thu nhằm bảo đảm trình thi công, xây dựng đường đạt chất lượng tốt phù hợp với đồ án thiết kế, yêu cầu đồ án thi công, công tác kiểm tra, nghiệm thu phát sai sót kỹ thuật, mặt khác xác nhận điều kiện thi công, khối lượng công tác hoàn thành so với thời gian để làm sở cho hoạt động kinh tế đơn vò thi công, qua đề xuất yêu cầu biện pháp sửa chữa, bổ khuyết, nâng cao suất, đẩy mạnh tiến độ thi công v.v - Công tác kiểm tra tiến hành thường xuyên suốt trình thi công cán phụ trách, cán kỹ thuật đơn vò thi công cán bên (A) đảm nhiệm, Để kiểm tra thuận lợi, cần tổ chức mạng lưới thí nghiệm, xét nghiệm trường; đồng thời phải vận động công nhân, chiến só trực tiếp thi công tham gia công tác kiểm tra - Công tác nghiệm thu loại công tác kiểm tra, tiến hành vào lúc cần thiết trình thi công đường, nhằm kiểm tra chất lượng khối lượng công tác để tiến hành bàn giao phần toàn công trình hoàn thành 5.7.2 Công tác nghiệm thu thường gồm loại - Nghiệm thu công trình ẩn dấu (công trình nằm mặt đất bò công trình khác che khuất, không nhìn thấy sau công trình hạng mục phía hoàn thành) - Nghiệm thu đònh kỳ hàng tháng - Nghiệm thu việc hoàn thành công đoạn toàn đường - Cơ sở để tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đồ án thiết kế, đồ án thi công qui trình, qui phạm thi công quan có thẩm quyền ban hành - Phương pháp tiến hành: Đối chiếu tình hình thực tế thi công với yêu cầu qui đònh chất lượng; đồng thời nghiệm thu phải xác đònh khối lượng công tác thực tế thực Muốn vậy, phải tiến hành đo đạc thí nghiệm trường (đo đạc chiều rộng, độ dốc ta luy, kích thước rãnh, độ dốc dọc, vò trí đường vòng, xác đònh độ chặt sau đầm, nén v.v ) 5.7.3.Trình tự công tác kiểm tra nghiệm thu Công tác kiểm tra nghiệm thu phải bám theo trình tự thi công đường, cụ thể phải kiểm tra nghiệm thu từ công tác khôi phục cọc tuyến tất trình tự thi công sau: - Kiểm tra nghiệm thu công tác vét lầy, thay đất đáy đắp, công tác đánh bậc, đánh gốc cây, dẫy cỏ, công tác đầm nén đất thiên nhiên trước đắp đắp thấp - Kiểm tra công tác lấy đất thùng đấu (có loại bỏ lớp đất hữu không, chất lượng đất có bảo đảm không) - Công tác xây dựng tường chắn kè chống đỡ đắp - Kiểm tra nghiệm thu vò trí tuyến (cắm lại cọc, đo góc ngoặt, đo chiều dài, cao độ tim đường, mép đường cao độ đáy rãnh), kích thước hình học đường (bề rộng, độ dốc ta luy, kích thước rãnh) chất lượng thi công đào đắp (các lớp đất đắp, chất lượng đầm nén) - Kiểm tra nghiệm thu việc xây dựng công trình thoát nước - Kiểm tra nghiệm thu công tác hoàn thiện gia cố đường, chất lượng bạt ta luy, trồng cỏ, lát đá v.v - Trong trình thi công đường, mùa mưa, cần kiểm tra biện pháp thoát nước, độ ẩm đất việc xử lý bùn lầy, đất nhão sau mưa; công tác kiểm tra nên trọng đoạn đường đầu cầu, cống, cạnh công trình xây khác, đoạn đắp qua hồ, ruộng, đắp lấn, đường dùng nhiều loại đất đắp xen kẽ, đoạn đắp mở rộng, đoạn tiếp giáp đơn vò thi công v.v 5.7.4 Qui đònh sai số cho phép Công tác nghiệm thu đường phải tuân theo qui đònh vềø sai số cho phép so với thiết kế: - Vò trí tuyến kích thước hình học đường: + Sau thi công, đường không thêm đường cong, thay đổi dốc dọc >5% độ dốc dọc thiết kế + Sai số chiều rộng nền, mặt đường ≤± 10cm + Sai lệch vò trí tim đường ≤10cm + Độ cao tim đường cho phép sai số ± 10cm + Độ siêu cao đường ≤± 5% độ siêu cao thiết kế + Độ dốc ta luy ≤7% độ dốc ta luy thiết kế chiều cao ta luy đào đắp H≤2m, ≤4% H≤6m, ≤2% H>6m; đoạn ta luy bò sai độ dốc không kéo dài liên tục 30m tổng cộng đoạn sai không chiếm 10% chiều dài đoạn đường thi công - Về hệ thống rãnh thoát nước + Bề rộng đáy mặt rãnh không nhỏ 5cm so với kích thước thiết kế; độ dốc dọc rãnh sai số không 5% độ dốc rãnh thiết kế + Độ dốc ta luy rãnh biên giống qui đònh độ dốc đường; với rãnh đỉnh, rãnh ngang… không dốc 7% so với độ dốc ta luy thiết kế - Về độ đầm nén độ phẳng: + Mỗi km phải kiểm tra độ đầm nén chỗ chỗ làm thí nghiệm mẫu mẫu đất phải lấy sâu mặt đất đường 15cm; độ đầm nén đạt không nhỏ độ đầm nén thiết kế 0,02, phải kiểm tra thường xuyên trình đắp + Mặt đường phải nhẵn, cho phép nứt nẻ nhỏ, không liên tục, không bóc thành mảng; Đo thước dài 3m, độ lồi lõm lớn không 3cm - Về cọc khôi phục lại sau làm xong đường: + Phải có đủ cọc đỉnh, cọc đường cong (20m có cọc) cọc đường thẳng (50m có cọc) + Cây cách mép đỉnh ta luy 3m phải chặt tận gốc Diện tích cỏ chết (ở ta luy có trồng cỏ) không vượt 5% diện tích trồng cỏ không chết liền đám lớn - Khi tiến hành công tác kiểm tra nghiệm thu đơn vò thi công phải chuẩn bò sẵn giải trình về: + Bản vẽ thi công, có vẽ lại ghi chỗ thay đổi duyệt so với đồ án thiết kế + Nhật ký thi công (có ghi ý kiến đạo cấp trên) + Biên nghiệm thu công trình ẩn dấu từ trước + Biên thí nghiệm thử đất đầm nén từ trước + Các sổ sách ghi mốc cao độ tài liệu gốc có liên quan đến công tác đo đạc để kiểm tra - Sau tiến hành kiểm tra nghiệm thu cần phải lập biên có chữ ký tất đại diện tham gia công việc nghiệm thu, nêu rõ văn kiện dùng làm sở cho việc kiểm tra kết luận chất lượng khối lượng thi công công trình kiểm tra nghiệm thu 5.7.5 Công tác nghiệm thu a) Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng - Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, đặc biệt công việc phận bò che khuất; phận công trình; hạng mục công trình công trình, trước yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu Đối với công việc xây dựng nghiệm thu chưa thi công trước thi công xây dựng phải nghiệm thu lại - Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng kòp thời sau có phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng Nghiệm thu công trình xây dựng phân thành: + Nghiệm thu công việc trình thi công xây dựng + Nghiệm thu phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng + Nghiệm thu thành hạng mục công trình, công trình đưa vào sử dụng - Các hạng mục công trình công trình hoàn thành phép đưa vào sử dụng sau Chủ đầu tư nghiệm thu b) Các cứ, trình tự thành phần tiến hành công tác nghiệm thu • Nghiệm thu công việc xây dựng: - Căn nghiệm thu công việc xây dựng: + Phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng (theo mẫu) + Phụ lục khối lượng công việc nghiệm thu kèm theo + Hồ sơ thiết kế vẽ thi công chủ đầu tư phê duyệt thay đổi thiết kế chấp thuận + Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng + Tài liệu dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng + Các kết kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bò thực trình xây dựng + Nhật ký thi công, nhật ký giám sát chủ đầu tư văn khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu + Biên nghiệm thu nội công việc xây dựng nhà thầu thi công - Nội dung trình tự nghiệm thu: + Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường + Kiểm tra kết thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công phải thực để xác đònh chất lượng khối lượng vật liệu, cấu kiện xây dựng + Đánh giá phù hợp công việc xây dựng việc lắp đặt thiết bò so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng tài liệu dẫn kỹ thuật + Nghiệm thu cho phép thực công việc Kết nghiệm thu phần xây dựng lập thành biên theo mẫu qui đònh + Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên ghi rõ họ tên biên nghiệm thu - Thành phần trực tiếp nghiệm thu: + Người giám sát thi công xây dựng công trình Chủ đầu tư + Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp nhà thầu thi công xây dựng công trình + Đối với công việc xây dựng khó khắc phục khiếm khuyết triển khai công việc công tác thi công phần ngầm, phần khuất hạng mục công trình chòu lực quan trọng chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thiết kế tham gia nghiệm thu • Nghiệm thu phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng: - Các nghiệm thu phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng: + Các tài liệu quy đònh kết thí nghiệm khác + Biên nghiệm thu công việc thuộc phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng nghiệm thu, kèm theo danh mục khối lượng công việc hoàn thành + Bản vẽ hoàn công phận công trình xây dựng + Biên nghiệm thu phận công trình xây dựng giai đoạn thi công xây dựng hoàn thành nội nhà thầu thi công xây dựng + Công tác chuẩn bò công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng - Nội dung trình tự nghiệm thu: + Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường + Kiểm tra kết thử nghiệm, đo lường nhà thầu thi công xây dựng thực + Kiểm tra vẽ hoàn công phận công trình xây dựng + Kết luận phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế xây dựng công trình phê duyệt, cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng Kết nghiệm thu lập thành biên theo mẫu tham khảo Phụ lục A - Thành phần trực tiếp nghiệm thu: + Cán phụ trách phận giám sát thi công xây dựng công trình Chủ đầu tư + Người phụ trách thi công trực tiếp nhà thầu thi công xây dựng công trình • Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa vào sử dụng: - Căn nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng công trình xây dựng đưa vào sử dụng: + Các tài liệu quy đònh + Biên nghiệm thu phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công + Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng + Biên nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng nội nhà thầu thi công xây dựng + Văn chấp thuận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy đònh - Nội dung trình tự nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng: + Kiểm tra trường + Kiểm tra vẽ hoàn công công trình xây dựng + Kiểm tra kết thử nghiệm, vận hành thử đồng hệ thống máy móc thiết bò công nghệ + Kiểm tra văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành + Kiểm tra quy trình vận hành quy trình bảo trì công trình xây dựng + Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng Biên nghiệm thu lập theo mẫu quy đònh Phụ lục A - Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm: Phía chủ đầu tư: + Người đại diện theo pháp luật người phụ trách phận giám sát thi công xây dựng công trình chủ đầu tư + Người đại diện theo pháp luật người phụ trách phận giám sát thi công xây dựng công trình nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình • Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình : + Người đại diện theo pháp luật + Người phụ trách thi công trực tiếp • Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu chủ đầu tư xây dựng công trình: + Người đại diện theo pháp luật + Chủ nhiệm thiết kế c) Bàn giao công trình Chủ đầu tư tổ chức bàn giao công trình cho chủ sở hữu, chủ sử dụng công trình sau tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình theo quy đònh d) Nghiệm thu giai đoạn bảo hành Công tác nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa nhà thầu thi công xây dựng thực nghiệm thu công việc xây dựng, phận công trình giai đoạn xây dựng nêu e) Trách nhiệm nhà thầu thi công xây dựng công tác nghiệm thu - Nghiệm thu nội + Nhà thầu thi công xây dựng nghiệm thu nội công việc xây dựng, phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, hạng mục công trình công trình trước nhà thầu thi công xây dựng phát hành phiếu yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu với thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu sau: + Đội trưởng + Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp + Tổ trưởng tổ công nhân trực tiếp thi công + Đại diện nhà thầu thi công công việc, giai đoạn thi công xây dựng tiếp nhận để tiếp tục thi công (nếu có) - Chuẩn bò nghiệm thu + Chuẩn bò tài liệu làm nghiệm thu theo quy đònh, có việc cung cấp cho chủ đầu tư tài liệu sau: + Giấy chứng nhận xuất xứ chất lượng nhà sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bò lắp đặt vào công trình + Kết thí nghiệm phòng thí nghiệm hợp chuẩn vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng - Lập vẽ hoàn công: + Bản vẽ hoàn công công việc xây dựng + Bản vẽ hoàn công phận công trình xây dựng + Bản vẽ hoàn công hạng mục công trình công trình xây dựng - Lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình + Nhật ký thi công xây dựng công trình tài liệu gốc thi công công trình (hay hạng mục công trình) nhằm trao đổi thông tin nội nhà thầu thi công xây dựng; trao đổi thông tin chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình đánh số trang, đóng dấu giáp lai nhà thầu thi công xây dựng + Nhà thầu thi công xây dựng công trình ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy đònh điểm d khoản Điều 19 Nghò đònh 209/2004/NĐ−CP có nội dung: danh sách cán kỹ thuật nhà thầu tham gia xây dựng công trình (chức danh nhiệm vụ người), diễn biến tình hình thi công hàng ngày, tình hình thi công loại công việc, chi tiết toàn trình thực hiện, mô tả vắn tắt phương pháp thi công, tình trạng thực tế vật liệu, cấu kiện sử dụng, sai lệch so với vẽ thi công, có ghi rõ nguyên nhân, kèm theo biện pháp sửa chữa, nội dung bàn giao ca thi công trước ca thi công sau; nhận xét phận quản lý chất lượng trường chất lượng thi công xây dựng - Lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu + Chỉ sau tổ chức nghiệm thu nội chuẩn bò tài liệu làm nghiệm thu theo quy đònh Nhà thầu thi công xây dựng phải lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu + Nội dung phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu bao gồm tên đối tượng nghiệm thu (công việc, phận công trình, cấu kiện, hạng mục công trình cần nghiệm thu), thời gian nghiệm thu + Nhà thầu xây dựng phải gửi phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu tài liệu làm nghiệm thu phù hợp với đối tượng nghiệm thu

Ngày đăng: 17/10/2016, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w