1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 3 kim loại tác dụng với axit

19 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 573,12 KB

Nội dung

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia 2017- GV: Hoàng Dũng Kim loại tác dụng với axit KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: HOÀNG DŨNG + I Bài toán: Kim loại + dung dịch (H , H2SO4l, HCl) * Về lý thuyết: Để phản ứng xảy thì: + Kim loại đứng trước H + Muối tạo thành phải tan Ví dụ : Mg, Al, Zn, Fe,… +H2SO4l/HCl t Fe + 2HCl → FeCl + ≠ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 H 2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 * Chú ý: - Kim loại có nhiều mức oxi hóa + Sn + 2HCl → SnCl2 + H ≠ Sn + O2 → SnO2 t + Cr + 2HCl → CrCl2 ≠ Cr + O2 0 → 2Cr3 O - Cu kim loại đứng sau H dãy hoạt động →không tác dụng với dung dịch HCl dung dịch H2SO4l Nhưng có mặt khí O2 thì: Cu + 2HCl +1/2 O → CuCl + H O 2 Chất khử chất oxi hóa - Pb kim loại đứng trước H dãy hoạt động coi không tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng , nguội : Pb + 2HCl → PbCl2 ↓ +H2 ↑ Pb + H2 SO4l → PbSO4 ↓ +H2 ↑ * Về giải toán +n - Bản chất: M →M + ne + H (axit) + e →1/2 H ⇒ nH = 1/2 htri kimloai × n Kl Ví dụ : Hỗn hợp (Al, Fe, Mg) + HCl dư - Quan hệ khối lượng: + mmuối = mKL + m gốc axit + m dd sau pư tăng = mKL – mH2 Hotline: 0972026205 ⇒n H2 = 3/2n + n + n Al Fe Mg - Trang | - KL  + H + e →1/2 H2  + + ddH → 2H + +Ο−2 (oxit )  →Η2O *) ý: hỗn hợp  oxit KL + - Nếu Kim loại tác dụng với H2O →khi cho vào dung dịch axit (H , H2O) tác dụng với axit trước Ví dụ : Cho Na vào dung dịch HCl thì: 1, Na + HCl → NaCl + H 2 2, Na + H O → NaOH + H 2 - Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng, axit dư : HCl ↑, HNO3 ↑ t0 Ví dụ : Điều chế HCl: NaClkhan + H SO4d → NaHSO4 / Na2 SO4 + HCl ↑ t0 Điều chế HNO3 phòng thí nghiệm: NaNO3 + H SO4d → NaHSO4 + HNO3 ↑ Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X (Fe, Mg, Zn) dung dịch H2SO4l vừa đủ thu 1,244l H2 ↑ (đktc) dung dịch chứa m(g) muối Giá trị m ? Hướng dẫn Phản ứng: KL + H2SO4 →muối + H2 3,22 + 98.0,06 = m+ 0,06.2 ⇒ m = 8, 98g Ví dụ 2: Cho 3,68g hỗn hợp (Al, Zn) vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thu 2,24l khí H2 ↑ (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: A 101,48g B 101,68g C 97,8g D 88,2g Hướng dẫn nH SO = = 0,1mol nH 98.0,1 ⇒ mdd truocphan = 0,1 = 98g ung mdd truocphan ung = 98 + 3, 68 − 0,1.2 = 101, 48g Đáp án A Ví dụ 3: Cho m(g) khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05l dung dịch H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu cầu có bán kính R/2 Giá trị m là: A 2,16 B 3,78 C 1,08 Hướng dẫn Vì Al dư →H2SO4 phản ứng hết, nH2SO4 = 0,105mol 2Al pư + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 0,07mol 0,105mol V hình cầu = π R nAl pu D 3,24 = n Albandau = 0, 07mol × 27 ⇒ nAl ban dau = 0, 08   → n = 2,16g Đáp án A Ví dụ 4: Hòa tan hỗn hợp X (Fe Mg) dung dịch HCl 20%vừa đủ thu dung dịch Y có C% FeCl2=15,76% C% MgCl2(Y) là: A 24,24% B 28,21% C 11,79% D 15,76% Hướng dẫn - Giả sử có 365g dung dịch HCl → nHCl - Phản ứng: = 365.0, = 2mol 36,5 M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ 1mol 2mol 1mol nhonhop Kl = a + b = 1mol  ⇒ C% FeCl2 127a  = = 0,1576 365 + 56a + 24b − n = a Fe Giả thiết ⇒ a = b = 0, - Gọi  95.0, 5mol n =  Mg b ⇒ C%MgCl = −−−−−−−−−−−−−−− 100% ≈ 11, 79% 365 + (24 + 56).0, − Đáp án C Giáo viên: Hoàng Dũng KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: HOÀNG DŨNG II Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch HNO3/dung dịch H2SO4đ, t * Về lý thuyết - HNO3/ H2SO4đ, t oxi hóa với kim loại lên mức cao (-Au, Pt) +5 +6 - Sản phẩm khử N S phụ thuộc vào tính khử Kim loại (riêng HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit) Cụ thể: + Với HNO3: Với H2SO4đ, t : SO2 ↑  + H2 S O4 đ ,t Mg, Al, Zn     →  S ↓  H2 S ↑ + H2 S Fe,Cu, Ag   * Chú ý: + Mở rộng: O  đ→SO ↑ + Phi dac kim    → HN O3  NO2  NO loang + H Phi kim  0 S O  4d→ SO + Al, Fe, Cr,… bị thụ động hóa dung dịch HNO3đ, nguội H2SO4đ, nguội + Au, Pt tan dung dịch cường thủy (3HCl : 1HNO3) Au + 3HCl + HNO3 →AuCl3 + NO + 2H2O * Về giải toán - Các phương pháp giải toán + Phương pháp bảo toàn e : ∑n e cho =∑ ne nhan + Phương pháp đại số thông thường (đặt ẩn – giải hệ phương trình) + Phương pháp bảo toàn điện tích + Phương pháp bảo toàn khối lượng →cho phản ứng →Cho hỗn hợp muối: mhỗn hợp muối = mhỗn hợp kim loại + mgốc axit + Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Kim loại + HNO3 →muối nitrat + sản phẩm khử KL: nKL = nKL(muối) ) BT N: nHNO3 = - Các công thức giải toán: + Với HNO3: n − = ne = 1nNO + 3nNO + nN O + nN + n Hotline: 0972026205 + - Trang | - NO3 (muoi) Hotline: 0972026205 2 NH4 - Trang | - Ví dụ 1: Cho 3,024g Kim loại M tan hết dung dịch HNO3 loãng thu 940,8ml khí NxOy (sản phẩm khử !, đo đktc) có dNxOy/H2 = 22 Khí NxOy kim loại M là: A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Ví dụ 2: Hòa tan 2,16g kim loại M có hóa trị không đổi cần 0,17 mol H2SO4, thu hỗn hợp kết tủa X gồm H2, H2S, SO2 có tỷ lệ thể tích tương ứng : : Kim loại M là: A Zn B Mg C Al D Fe Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 4,43g hỗn hợp X (Al, Fe, Mg) 500ml dung dịch HNO loãng, nồng độ a (mol/l) vừa đủ thu dung dịch Y chứa chất tan 1,568l hỗn hợp ↑ Z (gồm khí không màu, có ↑ hóa nâu không khí) có khối lượng 2,59g Cô cạn dung dịch Y thu m(g) chất rắn khan Giá trị m a là: A 28,685 0,98 B 28,3 0,98 C 28,3 0,77 D 28,685 0,77 Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X (3,36g Mg 0,4g MgO) tác dụng hết với dung dịch HNO l, dư thu 0,448l khí (đktc) dung dịch Z Cô cạn cẩn thận Z thu 23g chất rắn khan Số mol HNO phản ứng là: A 0,32 B 0,36 C 0,28 D 0,34 Ví dụ 5: Cho hỗn hợp A (0,1mol FeCO3; 0,2mol Mg; 0,16mol FeO) tác dụng với 0,5l dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu khí CO 1,344l (đktc) hỗn hợp ↑ B (N2, N2O NO có số mol nhau) Nồng độ dung dịch HNO3 dùng là: A 2,56M B 2,68M C 2,816M D 2,948M Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 1,28g Cu vào 12,6g dung dịch HNO3 60% thu dung dịch X (không có + ion NH4 ) Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau lọc bỏ kết tủa thu dung dịch Y Cô cạn Y thu chất rắn z Nung Z đến khối lượng không đổi thu 8,78g chất rắn C%(Cu( NO )2 dung dịch X là: A 27,09% B 29,89% C 28,66% D 30,08% Ví dụ 7: Cho a(g) dung dịch H2SO4 C% tác dụng hết với hỗn hợp (Mg, Nadư) thu 0,05a (g) H2 Giá trị C là: A 9,8% B 15,8% C 5% D 10,8% Hướng dẫn Ví dụ 9: Cho m(g) Na tan hết vào 100ml dung dịch (H2SO4 0,5M HCl 1M) thu 4,48l khí H2 ↑ (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu là: A 18,55g B 17,55g C 20,95g D 12,95g Hướng dẫn nH = 0,05mol SO n = 0,1mol n  ⇒∑  HCl H = 0, 2mol → 0,1molH2 + ⇒ Còn phản ứng: Na + H2O → NaOH +1/2 H2 0, 0,1mol ⇒ mrắn = 2mol m +m +m Na2SO4 NaCl NaOH mrắn = 142.0,05 + 585.0,1 + 40.0,2 = 20,95g Đáp án C Ví dụ 10: Cho 8,0g Ca hòa tan hết 200ml dung dịch (HCl 2M H2SO4 0,75M) Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu là: A 28,85g B 22,5g C 25,95g D 32,5g Giáo viên: Hoàng Dũng Khóa học Luyện thi THPT quốc gia 2017 – GV: Hoàng Dũng Kim loai tac dung voi axit KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: HOÀNG DŨNG Câu 1: Cho 10 hỗn hợp Fe Mg tác dụng với axit HCl dư thu 24,2 gam muối clorua Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu A 25% 75% B 91% 9% C 50% 50% D 64% 36% Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát (ở đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 78,7g B 75,5g C 74,6g D 90,7g Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Al dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X 11,08g muối khan Thể tích khí H2 sinh (ở đktc) là: A 0,896 lít B 1,344 lít C 1,568 lít D 2,016 lít Câu 4: Cho 13,5 gam hỗn hợp (Al, Cr, Fe, Mg) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không khí) thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X m gam muối khan Giá trị m A 47,1 B 30,3 C 80,7 D 45,5 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na, K, Ba vào nước 100 ml dung dịch X 0,56 lít khí H (đktc) Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M HCl 0,3M vào 100 ml dung dịch X dung dịch Y Giá trị pH dung dịch Y A 1,0 B 7,0 C 4,0 D 9,0 Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba Al vào lượng nước dư thấy thoát 8,96 lít khí H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thu 12,32 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 13,70 B 21,80 C 57,50 D 58,85 Câu 7: Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít khí (đktc) 12,7 gam bã rắn không tan Lọc lấy dung dịch, thêm lượng dư dung dịch NaOH nước clo thêm dư dung dịch BaCl2, thu 25,3 gam kết tủa vàng Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp là: A 23,18 B 22,31 C 19,52 D 40,15 Câu 8: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,512 lít khí (ở đktc) Phần trăm khối lượng Al X là: A 56,25% B 49,22% C 50,78% D 43,75% Câu 9: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần nhau: - Phần cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 5,6 lit khí (đktc) - Phần cho vào dung dịch NaOH dư, thu 3,36 lit khí (đktc) Hotline: 0972026205 - Trang | 11 - Phần trăm khối lượng Cu có hỗn hợp X là: A 17% B 16% C 71% D 32% Câu 10: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối Giá trị m là: A 31,45 gam B 33,25 gam C 3,99 gam D 35,58 gam Câu 11: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch B 4,368 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Mg Al X tương ứng là: A 37,21% Mg 62,79% Al B 62,79% Mg 37,21% Al C 45,24% Mg 54,76% Al D 54,76% Mg 45,24% Al Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? A 39% 61% B 2,16% 7,84% C 51% 49% D 52,7% 47,3% Câu 13: Cho 1,35 gam hỗ n hợ p A gồ m Cu, Mg, Al tá c dụ ng vớ i HNO dư đượ c 1,12lit hỗn hợp NO NO2 có khối lượng trung bình 42,8 Biế t thể tí ch khí đo ( đktc ) Tổ ng khố i lượ ng muố i nitrat sinh là: A 9,65g B 7,28g C 4,24g D 5,69g Câu 14: Cho 21 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thu 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO, NO2 có tỷ khối so với H2 17 Tính khối lượng muối thu sau phản ứng A 38,2 g B 38,2g C 48,2 g D 58,2 g Câu 15: Hoà tan 56 gam Fe vào m gam dd HNO3 20 % thu dd X , 3,92 gam Fe dư V lít hh khí đktc gồm khí NO, N2O có khối lượng 14,28 gam Tính V A 7,804 lít B 8,048 lít C 9,408 lít D Kết khác Câu 16: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hoà tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dung dịch HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Sục từ từ khí NH (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X giá trị m là: A 21,95% 2,25 B 78,05% 2,25 C 21,95% 0,78 D 78,05% 0,78 Câu 18: Cho hỗn hợp gồm 5, gam Fe 7,8 gam Zn dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 lít khí NO đktc dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 46,88 B 41,3 C 41,58 D 47,78 Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X V lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 3,36 D 6,72 Câu 20: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư thu 4,48 lít hỗn hợp khí X ( ĐKTC) gồm hai khí NO N2O, tỉ khối khí X H2 18,5 Vậy kim loại M A Zn B Al C Mg D Ni Câu 21: Hòa tan 12.4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn dung dịch HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 6.72 lít H2 (dktc) Cô cạn toàn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m A.33,7 B 34,3 C 23,05 D 23,35 Câu 22: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1mol Zn; 0,05mol Cu; 0,3mol Fe dung dịch HNO Sau kim loại tan hết thu dung dịch không chứa NH 4NO3 khí NO sản phẩm khử Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là: A 1,25 mol B 1,2mol C 1,6mol D 1,8mol Câu 23: Hòa tan a mol Fe dung dịch H2SO4 thu dung dịch X 12,32 lít SO2 (đktc) sản phẩm khử Cô cạn dung dịch X thu 75,2 gam muối khan Giá trị a là: A 0,4 B 0,6 C 0,3 D 0,5 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X A 5,83 gam B 4,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị nhỏ V A 800 B 1200 C 600 D 400 Câu 26:Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp Mg Al dung dịch HNO3 loãng, dư, thu dung dịch X 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu có khí hóa nâu không khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X đun nóng, khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 10,52% C 12,80% D 15,25% Câu 27 : Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam Cô cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,4 mol B 1,4 mol C 1,9 mol D 1,5 mol Câu 28: Hòa tan 7,8 gam hổn hợp Al Mg 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18 Cho vào dung dịch B lượng dung dịch NaOH 1M đến lượng kết tủa không thay đổi cần 1,03 lít Khối lượng muối thu dung dịch B là: A 50,24g B 52,44g C 58,2g D 57,4g Câu 29 : Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe 0,15 mol Cu không khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B dung dịch H2SO4 đậm đặc, thu 0,3 mol SO2 Giá trị x A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol Câu 30: Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe Cu thành hai phần Phần cho tác dung hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 6,72 lít khí SO2 (Sản phẩm khử nhất, đktc) Hòa tan phần 550 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y Nồng độ mol Fe(NO3)2 dung dịch Y (Coi thể tích dung dịch không thây đổi trình xảy phản ứng) A 0,181M B 0,363M C 0,182M D 0,091M Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm số kim loại quan trọng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y hỗn hợp sản phẩm khử Z gồm 0,15 mol SO2, 01 mol H2S 0,05 mol S Cô cạn dung dịch Y lại 120 gam chất rắn khan Giá trị m số mol axit phản ứng A 52,8 0,85 mol B 91,2 0,7 mol C 52,8 0,7 mol D 91,2 0,5 mol Câu 32: Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời có khí NO thoát Giá trị m A 9,60 gam B 11,52 gam C 10,24 gam D 6,4 gam Câu 33: Cho thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M thu V1 lit NO2 - Thí nghiệm 2: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M HCl 1M thu V2 lit khí NO2 Biết thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 là: A V1 = V2 B V1 = 2V2 C 4V1 = 3V2 D 3V1 = 4V2 Câu 34: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dd A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M HCl 0,4M thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào X xuất a gam kết tủa Biết phản − ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm khử NO khí NO Giá trị a A 11,48 B 13,64 C 2,16 D 12,02 Câu 36 : Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO 0,5M HCl 2M) thu khí NO dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO 4/H2SO4 loãng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tính khối lượng KMnO4 bị khử A 4,71 gam B 23,70 gam C 18,96 gam D 20,14 gam Câu 37 : Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M H2SO4 1M thu dung dịch Y 3,584 lít khí NO (duy nhất) Dung dịch Y hòa tan tối đa m +5 gam bột sắt thu V lít khí Các khí đo đktc NO sản phẩm khử N thí nghiệm Giá trị m V A 24,64 gam 6,272 lít C 24,64 gam 4,48 lít B 20,16 gam 4,48 lít D 20,16 gam 6,272 lít Câu 38: Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO 3)2 0,4M NaHSO4 1,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn B khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 15,92 B 13,44 C 17,04 D 23,52 Câu 39 Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 0,5 mol HNO3 thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,1 mol NO a mol NO2 (khôn sản phẩm khử khác) Chia dung dịch Y thành hai phần : - Phần tác dụng hết với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu 5,35 gam chất kết tủa - Phần tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m : A 20,21 B 31,86 C 41,24 D 20,62 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2014) Câu 40: Cho gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 H2SO4, đun nhẹ, điều kiện thích hợp, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, có khí hóa nâu không khí lại 0,44 gam chất rắn không tan Biết tỉ khối B H2 11,5 Giá trị m A 27,96 B 29,72 C 31,08 D 36,04 Câu 41: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 Câu 42: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn oxi thu 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan hết Y dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 17,92 lit khí NO2 (đktc) Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch Z chứa 84,1 gam muối khí SO2 Biết NO2 SO2 sản phẩm khử HNO3 H2SO4 Giá trị m A 23,3 B 20,1 C 26,5 D 20,9 Câu 43: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu dung dịch Y chứa a gam muối 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O N2, tỉ khối Z so với H2 18 Cô cạn dung dịch Y nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu b gam chất rắn khan Hiệu số (a-b) gần với giá trị sau đây? A 110,50 B 151,72 C 75,86 D 154,12 Câu 44: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 NaHSO4 thu dung dịch A chứa m gam hỗn hợp muối 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O H2 Khí B có tỷ khối so với H2 11,5 m gần giá trị nhất? A 240 B 255 C 132 D 252 Câu 45: Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg Al có tỉ lệ mol tương ứng 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu không khí có tỉ khối so với H2 18 Số mol HNO3 bị khử trình A 0,095 mol B 0,11mol C 0,1 mol D 0,08 mol Câu 46: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg MgO có tỉ lệ mol tương ứng 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 0,448 lít khí (đo đktc) dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 23 gam chất rắn khan T Xác định số mol HNO3 phản ứng ? A 0,28 B 0,34 C 0,36 D 0,32 Câu 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M HCl 0,4M, thu khí NO (khí nhất) dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử +5 N phản ứng Giá trị m A 34,10 B 28,70 C 29,24 D 30,05 Câu 48: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành phần nhau: Phần cho vào dung dịch HCl dư thu 1,344 lít H2 (đktc) Phần nung không khí đến khối lượng không đổi thu 3,04 gam chất rắn Giá trị m : A 5,12 B 4,16 C 2,08 D 2,56 Câu 49: Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol kim loại nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu dung dịch X 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí N2, NO, N2O, NO2, khí N2 NO2 có số mol Cô cạn cẩn thận dung dịch X 58,8 gam muối khan Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,868 mol B 0,707mol C 0,456 mol D 0,893 mol Câu 50: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn ZnO có tỷ lệ mol 1:1 250 gam dung dịch HNO3 12,6% thu dung dịch X 0,336 lít khí Y (đktc) Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu 5,94 gam kết tủa; Nồng độ phần trăm Zn(NO3)2 dung dịch X là: A 28,02% B 14,29% C 12,37% D 14,32% Câu 51: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 đun nhẹ đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm khí không màu có khí hóa nâu lại 4,08 gam chất rắn không tan Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m A 31,5 gam B 29,72 gam C 36,54 gam D 29,80 gam Câu 52: Hòa tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 thu 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 đktc, không sản phẩm khử khác, NO2 N2 có số mol Tỷ khối X so với H2 18,5 Khối lượng muối thu cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A.88,7 gam B 119,7 gam C 144,5 gam D 55,7 gam Câu 53: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg Al (có tỷ lệ mol 3:4) vào dung dịch chứa HNO loãng dư, sau +5 phản ứng hoàn toàn thu dung dịch chứa 8,2m gam muối Biết có 0,3 mol N HNO3 bị khử Số mol HNO3 phản ứng là: A 2,1 B 3,0 C 2,4 D 4,0 Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm Al Zn (có tổng số mol x mol) tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol + HNO3(x:y=8:21) thu hỗn hợp chất khí (Dung dịch sau phản ứng không chứa NH4 ) dung dịch chứa muối nitrat.Số mol electron lượng kim loại nhường bị hoà tan là: A.0,75y B.2,1x C.0,833y D.y Câu 55: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3 thu dung dịch X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 11,4 Giá trị m : A 18,035 B 14,485 C 16,085 D 18,300 Câu 56: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4, đun nhẹ đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm khí không màu có khí hóa nâu không khí lại 2,04 gam chất rắn không tan Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 18,27 B 14,90 C 14,86 D 15,75 Câu 57 : Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) 390ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch B Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sấy khô nung không khí đến khối lượng không đổi, thu 7,5 gam chất rắn Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp A có giá trị gần với giá trị sau đây? A 85,6 % B 65,8% C 20,8% D 16,5% Câu 58: Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO 0,02 mol N2O Làm bay dung dịch Y thu 25,4 gam muối khan Tổng số mol ion nitrat bị khử phản ứng là: A 0,07 mol B 0,08 mol C 0,06 mol D 0.09 mol Câu 59: Cho 12(g) hỗn hợp Fe Cu tỷ lệ mol ( 1: 1) vào 200ml dung dịch chứa HCl 2M HNO 0,5M.sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A , khí NO phần kim loại không tan Lấy toàn dung dịch A cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 , thu m(g) kết tủa ( biết sản +5 phẩm khử N tạo NO nhất) Xác định m: A 57,4 B 55,6 C 60,1 D 68,2 Câu 60: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO loãng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, +5 sinh khí NO Biết phản ứng, NO sản phẩm khử N Số mol HNO3 có Y A 0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol Câu 61: Cho 3,76 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,06 mol NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 6,64 B 5,68 C 4,72 D 5,2 Câu 62: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M HCl 0,4M thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào X xuất a gam kết tủa Biết phản − ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm khử NO khí NO Giá trị a A 11,48 B 13,64 C 2,16 D 12,02 Câu 63 : Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M H2SO4 1M thu dung dịch Y 3,584 lít khí NO (duy nhất) Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột sắt thu V lít khí +5 Các khí đo đktc NO sản phẩm khử N thí nghiệm Giá trị m V A 24,64 gam 6,272 lít B 20,16 gam 4,48 lít C 24,64 gam 4,48 lít D 20,16 gam 6,272 lít Câu 64 : Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau kim loại tan hết thu dung dịch X V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2) Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu kết tủa Y dung dịch Z Lọc lấy Y nung không khí đến khối lượng không đổi thu 16,0 gam chất rắn Cô cạn dung dịch Z chất rắn T Nung T đến khối lượng không đổi thu 41,05 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ % Fe(NO3)3 X A 13,56% B 20,20% C 40,69% D 12,20% Giáo viên: Hoàng Dũng

Ngày đăng: 17/10/2016, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w