BÀI BÁO CÁO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Trang 1BÀI 1 KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG CHI TIẾT TRỤ TRƠN TRONG MẶT CẮT
NGANG VÀ MẶT CẮT DỌC
Biết sử dụng pan me , đồng hồ so
Biết cách kiểm tra sai số hình dáng của loại chi tiết điển hình là trụ trơn
Bàn máp
Khối V
Pan me
Đồng hồ so
1 Đo sai số hình dáng trong mặt cắt dọc
Kiểm tra độ côn, độ tang trống(hoặc yên ngựa), độ cong sinh
- Đánh dấu các vị trí tiết diện kiểm tra Hai tiết diện I-I và III-III cách mép 10mm
- Đặt chi tiết lên bàn máp cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết, chỉnh không cho đồng
hồ hoặc đọc giá trị tại điểm A(của mặt cắt I-I) Sau đó trượt đồng hồ đến điểm A của mặt cắt II-II, đọc song một giá trị và trượt đến điểm A của mặt cắt III-III, đọc một giá trị và ghi lại số liệu:
Bảng 1.1 (đơn vị : mm)
Đường sinh
thứ 1
Đường sinh
thứ 2
Đường sinh
thứ 3
Trang 2- Đường sinh thứ 1 : ∆côn= 0,05-0 = 0,05
- Đường sinh thứ 2 : ∆côn= 0,7-0 = 0,7
- Đường sinh thứ 1 : ∆côn= 0,1-0 = 0,1
- Vậy chi tiết bị sai số độ côn
2 Đo sai số hình dáng trong mặt cắt ngang
a Đo độ ô van :
Kiểm tra điểm “0” của pan me
- Dùng pan me đo đường kính AA’; BB’; CC’; DD’
Bảng 1.2 ( đơn vị mm)
(Trong mỗi mặt cắt ngang chỉ đo ở hai cặp đường kính vuông góc với nhau)
Vậy chi tiết bị sai số độ oval và giá trị này khác nhau ở từng tiết diện
b Đo độ đa cạnh :
Trang 3- Đặt chi tiết lên khối V và cùng đặt lên bàn map
- Đặt mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết tại điểm A1 sau đó xoay chi tiết đi 180o tới điểm A2,cùng lúc đó quan sát giá trị chỉ thị của đồng hồ tại điểm A1 và A2,hiệu 2 chỉ thị đó là ∆h Lượng ∆h ngoài sự phụ thuộc số cạnh của chi tiết còn phụ thuộc vào góc của khối V
*Nếu: 2 = 60 thì độ đa cạnh là :
3
*Nếu: 2 = 90 à 120 thì độ đa cạnh là :
2
-Tiến hành đo tại 3 mặt cắt (I-I,II-II,III-III)
Bảng 1.3 ( đơn vị mm)
Vậy chi tiết bị sai số độ đa cạnh
Trang 4BÀI 2
ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU CỦA HÌNH
TRỤ TRƠN
Biết sử dụng đồng hồ so và đồ gá đo
Biết kiểm tra sai số vị trí của hình trụ trơn
Đồng hồ so
Bàn máp
- Gá chi tiết lên 2 mũi tâm
- Đặt đồ gá đồng hồ so lên bàn máp
- Đặt mũi đồng hồ so tiếp xúc với bề mặt trục hoặc bề mặt đầu cần kiểm tra
- Xoay chi tiết gọc 360o
- Đọc giá trị chỉ thị max , min
Bảng 2.1 (đơn vị : mm)
Chi tiết
số
5
Trang 5Độ đảo mặt đầu :
∆1 = Max – Min = 0,77+0,18 = 0,95
∆2 = Max – Min = 0,90+0,1 = 1
∆3 = Max – Min = 0,88+0,02 = 0,9
Dung sai độ đảo mặt đầu của chi tiết là 0,01mm Do đó chi tiết không đạt yêu cầu
Độ đảo hướng tâm : ∆ = Max – Min ( lấy giá trị trung bình của 3 lần )
∆mặt cắt I = 0,147 mm
∆mặt cắt II = 0,33 mm
∆mặt cắt III = 0,45 mm
Dung sai độ đảo hướng tâm của 3 mặt đều là 0,01 mm Do đó cả 3 mặt cắt đều không đạt yêu cầu
Kết luận : Chi tiết này không đạt yêu cầu
Trang 6Bài 3
ĐO VÀ KIỂM TRA ĐỘ THẲNG, ĐỘ PHẲNG VÀ ĐỘ
VUÔNG GÓC
Biết thực hiện cách đo và kiểm tra độ phẳng độ thẳng
Xác định được độ phẳng , độ thẳng
Biết cách kiểm tra độ vuông góc
Biết cách sử dụng đồng hồ so
Bàn máp
Thước rà thẳng
Đồ gá đồng hồ so
Êke vuông góc
Căn lá loại 0,05 – 1,0 mm
1 Kiểm tra độ thẳng và độ phẳng :
Chi tiết hình hộp chữ nhật có kích thước (150x100x40) mm
Cách 1 : Sử dụng thước rà thẳng
6
4 Cách 2 : Sử dụng bàn máp, đồng hồ so
5 3
Trang 72 Kiểm tra độ vuông góc :
Chi tiết cần kiểm tra có yêu cầu độ vuông góc giữa các mặt
Tiến hành đo độ vuông góc bằng cách dung eke và căn lá để xác định khe hở
∆min, ∆max
Thực hiện đo ba lần với các đoạn L như yêu cầu (50mm) ở các vị trí khác nhau
Bảng 3.1 (đơn vị mm)
0,0
1 5
1 50,01
2
3
1
2
1
Trang 8Chi tiết
Độ
Thẳng
Dùng thước và căn lá
Dùng đồng hồ
so
0,05 0,02 0,02 0,04 0,03 0,05 0,02 0,03 0,02 0,05 0,02 0,04
Độ
Phẳng
Thước
đồng hồ
Độ
Vuông
Góc
Dùng căn lá và Êke
Mặt 1 vuông góc với mặt 2 Mặt 3 vuông góc với mặt 1
min max min max min max min max min max min max
Độ không thẳng của chi tiết khác nhau ở các đường
Độ không thẳng khi xác định bằng đồng hớn so có giá trị lớn hơn khi xác
định bằng thước thẳng và căn lá
*Nguyên nhân dẫn đến việc khi dung đồng hồ so để kiểm tra độ thẳng có
giá trị độ không thắng lớn dung thước và căn lá, vì lúc thực hiện đo bằng
đồng hồ so ta trượt đồng hồ so không ngây 1 đường thẳng dẫn đến sai số
cao
Độ phẳng là độ không thẳng lớn nhất
Độ không phẳng khi xác định bằng đồng hớn so có giá trị lớn hơn khi xác
định bằng thước thẳng và căn lá
Độ vuông góc : Là độ hở lớn nhất giữa dụng cụ đo (Êke) và mặt cằn đo
∆ = 0,06 + 0,09 + 0,08
∆ =0,08 + 0,13 + 0,1
*Kết luận:Chi tiết này không đạt yêu cầu.
Trang 9Bài 4
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
Biết sử dụng đồng hồ so
Biết sử dụng các loại mẫu đo
Biết lựa chon mẫu và bảo quản mẫu
Đồng hồ so
Bộ gá đồng hồ so có mặt phẳng chuẩn
Chọn bất kì một mẫu
Tổ hợp căn mẫu cho gằn bằng kích thướt mẫu cần đo (Số lượng căn mẫu phải
ít nhất )
Đặt tổ hợp căn mẫu lên bộ gá đồng hồ so có mặt phẳng chuẩn, kim đồng hồ so tiếp xúc với tập căn mẫu
Chỉnh đồng hồ so về mức 0
Giữ nguyên đồng hồ so, bỏ tập căn mẫu kích thướt ra và đặt chi tiết cần kiểm tra vào
Hiệu số kích thướt của tập căn mẫu và kết quả của đồng hồ so là kích thướt cảu mẫu cần đo
Đo chính xác các kích thướt A,B,C
A
B
C
Trang 10IV BẢNG SỐ LIỆU
Với cách xác định kích thướt của vật mẫu bằng căn mẫu và đồng hồ so, có khả năng chính xác tương đối, vì còn bị ảnh hưởng sai số cộng dồn của căn mẫu và sao số của đồng hồ so Nhưng kết quả đo được là chấp nhận được
BÀI 6
ĐO ĐỘ ĐẢO VÀNH RĂNG
Biết cách đo độ đảo hướng tâm nói chung trên cơ sở đo độ đảo vành răng
Là một trong các yếu tố quan trọng về độ chính xác động học của bánh răng Biết xử lý về đầu đo khi gặp bề mặt phức tạp
Một bánh răng có
Đồng hồ so 0,01mm
Đồ gá đồng hồ so
Bàn máp
Đồ gá chống tâm
Một trục gá mài có độ ô van 0,005 và lắp xít với lỗ răng
Một con lăn có kích thước thích hợp
Trang 11III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1 Sơ đồ đo
2 Cách đo
- Chọn con lăn có đường kính sao cho tiếp điểm của nó với profile răng tại đường ăn khớp Chiều dài con lăn bằng khoảng 3 lần đường kính của nó để ổn định khi đặt vào rãnh răng
- Đặt con lăn vào một rãnh bất kỳ
- Chọn bánh rang thí nghiệm có : đỉ" 60, # 18
* Chọn con lăn có đường kính dựa vào công thức:
Mà: + ,
đỉ-./
0
=3
- Đồng hồ so với đầu đo lưỡi dao (dễ đo hơn) tại vòng tâm trục gá
- Quay nhẹ trục gá quanh đầu đồng hồ và ghi chỉ số cao nhất là Ri
- Lắp lại cho từng rãnh đến hết chu vi bánh răng
Trang 12IV BẢNG SỐ LIỆU :
Bảng 6.1 ( đơn vị mm) (Z = 18 răng)
+ Rmax = 0,27
+ Rmin = 0
- Độ đảo hướng tâm : Rmax – Rmin = 0,27 – 0 = 0,27
- Độ đảo hướng tâm vành răng được dùng để đánh giá mức chính xác động học của bánh răng
- Độ chính xác của phép đo còn phụ thuộc việc chọn con lăn Tâm của con lăn cần phải nằm trên vòng chia của bánh răng thì mới chính xác
-
Trang 13BÀI 7
ĐO CHIỀU DÀI PHÁP TUYẾN CHUNG
- Biết cách sử dụng panme chuyên dùng để đo chiều dài pháp tuyến chung
- Biết cách xác định chiều dài pháp tuyến chung
Thước panme chuyên dùng để đo chiều dài pháp tuyến chung
Chọn 1 trong các bánh răng sau
Chọn bánh răng:
Số hiệu 4, m = 2, Z = 40
Xác định số răng trong chiều dài pháp tuyến chung:
n = 0,111Z + 0,5 = 4,94
Chọn n = 5
Tính chiều dài pháp tuyến chung:
Lt = m.cosα (n − 0,5)π + Z.θ + 2ξ tanα
= 2 × cos 20o × (5 − 0,5)π + 40 × 0, 0149 + 2 × 0 × tan 20o
= 27, 676mm
Trong đó:
m = 2: modun bánh răng
α: góc ăn khớp (α= 20o )
Z = 40: tổng số răng của bánh răng
θ= tanα−α = 0,0149: in-va của góc α
ξ= 0 : hệ số dịch răng
Trang 14Bảng 7.2 (đơn vị mm)
Giá trị trung bình:
123 4, 5/ 4,) / 4,) / 4,))/ 4,)5
Sai lệch giữa giữa chiều dài pháp tuyến chung danh nghĩa và thực là :
∆L = Lt − Ltb = 27,676 − 27,432 = 0,244(mm)
Kết quả đo khá chính xác vì :
• Sử dụng thước banme chuyên dụng có độ chính xác cao
• Đo theo nguyên tắc Abbe Dung sai độ dao động khoảng pháp tuyến chung dùng để đáng giá mức độ chính xác động học của bánh răng
Trang 15BÀI 8 KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN CỦA LỰC KẾ DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC BIẾN DẠNG
Nắm được đặc điểm và kết cấu của dụng cụ đo biến dạng loại lực kế vòng
Xây dựng được đường đặc tuyến thuận nghịch, mối quan hệ giữa tải trọng và
chuyển vị của dụng cụ
Đồng hồ so loại 0,01mm gắn với biến dạng kế
Vòng biến dạng loại 50kg
Cân lực để tạo tải trọng ( 0 160 ) kg
- Đặt đồng hồ so vào gá của vòng lực kế, lắp cây chống cho đầu đo tiếp xúc với đầu đo của đồng hồ so Chỉnh và tạo lực ban đầu
- Đặt biến dạng kế lên bàn cân lực, dùng tay quay tạo lực ổn định sơ bộ, điều chỉnh các đồng hồ chỉ thị về “0”
- Tăng từ từ lực tác dụng theo từng mức 10kg, 20kg,… 100kg Mỗi mức dừng lại
đọc kết quả chuyển vị của đồng hồ so, sau đó giảm lực từ từ theo chiều ngược lại
theo từng mức 100kg, 90kg,… 10kg
- Các giá trị số được ghi vào bảng
-Ta có biểu thức liên hệ với giả thiết vòng làm việc trong giới hạn tỉ lệ sau:
y=P/J hay J=P/y
P – lực tác dụng (N)
J - độ cứng của hệ thống (vòng biến dạng) (N/mm)
y – chuyển vị (độ mềm dẻo, độ mềm) (mm)
Trang 162
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Biểu đồ thể hiện biến dạng thuận và nghịch
Tăng lực Giảm lực
Bảng 8.1
STT
Mức Lực (Kg)
Đồng hồ so (0,01mm)
Lần đo
Mức lực (Kg)
Đồng hồ so (0,01mm)
Lần đo
Chỉ số biến dạng (0.01mm)
Lực tác dụng(Kg)
Trang 17Nhận xét :
- Đường cong biến dạng thuận có dạng tuyến tính ( gần đúng )
- Đường cong biến dạng nghịch có dạng tuyến tính ( gần đúng )
- Hai đường cong này không trùng nhau, đường cong biến dạng khi giảm lực nằm dưới đường cong biến dạng khi tăng lực
- Ngyên nhân sinh ra 2 đường cong biến dạng: do độ đàn hồi của vòng biến dạng Xác định độ cứng của của vòng biến dạng : J = P/y:
- Do đường cong khi tăng tải và giảm tải không trùng nhau nên để đánh giá độ cứng của vòng biến dạng, ta dùng độ cứng trung bình và đường cong biến dạng lúc này được chọn là đường thẳng sao cho diện tích ở 2 phía đường cong như sau
9 :;<< − ><? ' @ A :;@ − >? ' < <; BC;> :D/FF ?