+Thân bài: - Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.. Cây chuối mẹ Câu hỏi: a - Cây chuối mẹ trong bài văn trên được tả theo trình tự nào?. Em còn còn có thể tả câ
Trang 1Chóc Mõng ThÇy C«
Trường Tiểu học Cao Nhân Thuỷ Nguyên - Hải Phòng - 2008
Trang 2Thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
+ Mở bài: - Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
+Thân bài: - Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì
phát triển của cây
+ Kết bài: - Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về
cây
- Hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
Cây chuối mẹ ( sách giáo khoa tr 96)
- Hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài?
Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc đoạn văn mà em viết lại theo cách khác hay hơn
trong tiết :Trả bài tả đồ vật ?
Trang 3Cây chuối mẹ
Câu hỏi:
a) - Cây chuối mẹ trong bài văn trên được tả theo trình tự nào
? Em còn còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) - Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan
nào ? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác
quan nào nữa ?
c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng
để tả cây chuối ?
( Thảo luận nhóm đôi: Ghi vắn tắt ý trả lời vào Vở bài tập)
Trang 4Thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cây chuối mẹ
Câu hỏi a:
- Cây chuối mẹ trong bài
văn trên được tả theo
trình tự nào ?
- Em còn còn có thể tả
cây cối theo trình tự
nào nữa?
- Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ
- Tả theo từng bộ phận của cây
Câu hỏi b :
- Cây chuối đã được tả
theo cảm nhận của
giác quan nào ?
- Em còn có thể quan sát
cây cối bằng những
giác quan nào nữa ?
- Thị giác ( nhìn thấy) : Thấy dáng của cây, thấy lá, hoa, buồng, nải,
-Xúc giác: (cảm nhận, nắn )
- Thính giác: ( nghe thấy )
- Vị giác: ( nếm, ăn có vị )
- Khứu giác: ( ngửi thấy mùi )
Câu hỏi c :
- Tìm các hình ảnh so
sánh, nhân hoá được
tác giả sử dụng để tả
cây chuối ?
- Hình ảnh so sánh:
+ Tàu lá lưỡi mác + Tàu lá cái quạt lớn
+ Thân cột hiên + hoa mầm lửa non
- Hình ảnh nhân hoá:
đĩnh đạc, chóng thành mẹ, rụt lại, đánh động cho mọi người biết, hơn hớn, khẽ khàng,
Trang 5
Cây chuối mẹ
Câu hỏi a:
- Cây chuối mẹ trong bài
văn trên được tả theo
trình tự nào ?
- Em còn còn có thể tả
cây cối theo trình tự
nào nữa?
- Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ
- Tả theo từng bộ phận của cây
Câu hỏi b :
- Cây chuối đã được tả
theo cảm nhận của
giác quan nào ?
- Em còn có thể quan sát
cây cối bằng những
giác quan nào nữa ?
- Thị giác ( nhìn thấy) : Thấy dáng của cây, thấy lá, hoa, buồng, nải,
-Xúc giác: (cảm nhận, nắn )
- Thính giác: ( nghe thấy )
- Vị giác: ( nếm, ăn có vị )
- Khứu giác: ( ngửi thấy mùi )
Câu hỏi c :
- Tìm các hình ảnh so
sánh, nhân hoá được
tác giả sử dụng để tả
cây chuối ? - Hình ảnh so sánh:
+ Tàu lá lưỡi mác + Tàu lá cái quạt lớn
+ Thân cột hiên + hoa mầm lửa non
- Hình ảnh nhân hoá:
đĩnh đạc, chóng thành mẹ, rụt lại, đánh động cho mọi người biết, hơn hớn, khẽ khàng,
Trang 6Thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
hoặc từng thời kì phát triển của cây Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết
Cây chuối mẹ
b) - Các giác quan được sử
c) - Biện pháp tu từ được
Trang 7
- So sánh , nhân hoá,
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân)
Trang 8Thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân)
Trang 9
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân)
Nhận xét:
- Tả theo trình tự nào?
- Đối tượng miêu tả?
- Sử dụng các giác quan?
-Cách diễn đạt?
- Cách dùng từ, câu văn có hình ảnh?