1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chương 2 kinh tế chính trị

50 890 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾ Chương Sự khác biệt kinh tế trị quốc gia Nội dung chương  Sự khác biệt hệ thống trị  Sự khác biệt hệ thống pháp lý  Sự khác biệt hệ thống kinh tế  Sự khác biệt mức phát triển kinh tế xu hướng thay đổi Câu hỏi chương Khi lựa chọn thị trường cho hoạt động kinh doanh quốc tế dựa yếu tố kinh tế, trị pháp lý, nên lựa chọn dựa tiêu chí nào? MPI Các tiêu chí xây dựng số (http:globalEDGE.msu.edu) Chỉ số tổng hợp Thị trường Tiềm Năng (MPI- Market Potental Index) số nghiên cứu Đại học Michigan Mỹ để xếp hạng tiềm thị trường 87 quốc gia, xác định cung cấp hướng dẫn cho công ty Mỹ có kế hoạch mở rộng thị trường quốc tế Nghiên cứu giúp công ty so sánh thị trường khách hàng tiềm số phương diện Tám tiêu chuẩn (dimensions) chọn để đại diện cho thị trường tiềm quốc gia thang điểm từ đến 100 MPI  Quy mô thị trường (Market Size): 25/100  Sức mạnh thị trường (Market Intensity): 15/100  Tốc độ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate): 12,5/100  Khả tiêu thụ thị trường (Market Consumption Capacity): 12,5/100  Cơ sở hạ tầng thương mại (Commercial Infrastructure): 10/100  Tính dễ tiếp cận thị trường (Market Receptivity): 10/100  Nền kinh tế tự (Economic Freedom): 7,5/100  Rủi ro quốc gia (Country Risk): 7,5/100 Kinh tế trị gì?  Kinh tế trị quốc gia thể phụ thuộc hệ thống trị, hệ thống kinh tế, hệ thống pháp lý quốc gia Các hệ thống có tác động qua lại lẫn Các hệ thống ảnh hưởng đến mức độ phát triển quốc gia Hệ thống trị  Là hệ thống quyền quốc gia  Có thể đánh giá qua hai tiêu chí Thứ nhất, mức độ mà phủ trọng đến cá nhân hay tập thể Thứ hai, mức độ dân chủ chuyên chế Chủ nghĩa tập thể  Hệ thống trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích tự cá nhân  Quyền cá nhân bị giới hạn để đạt lợi ích xã hội  Xuất phát từ triết lý Plato (427-347 BC): quyền lợi cá nhân hy sinh mục đích chung, tài sản nên sở hữu chung  Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý => chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa dân chủ xã hội  Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc Triều Tiên Chủ nghĩa cá nhân - Xuất phát từ triết lý Aristotle (384 – 322 BC): khác biệt cá nhân sở hữu tư nhân nên tôn trọng - Sở hữu tư nhân hiệu kích thích tiến xã hội  Chủ nghĩa cá nhân thể hai vấn đề chính: + Tự cá nhân tự thể + Lợi ích xã hội đạt tốt cho phép cá nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế  Một số nước dân chủ xã hội Anh, Thụy Sỹ…cũng chuyển sang chủ nghĩa cá nhân Báo cáo World bank môi trường kinh doanh  Các vấn đề khác quan trọng kinh doanh  Gần các thị trường lớn  Chất lượng các dịch vụ về sở hạ tầng  Sự an toàn về tài sản khỏi trộm cắp  Sự minh bạch hoạt động mua của chính quyền  Điều kiện vĩ mô  Sức mạnh của các thể chế Các nhà quản trị xác định sức hấp dẫn quốc gia nào?  Sức hấp dẫn quốc gia (một thị trường điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào mối quan hệ cân lợi ích, chi phí rủi ro kinh doanh quốc gia đó:  Nếu yếu tố khác nhau, quốc gia hấp dẫn quốc gia chế trị dân chủ, kinh tế thị trường, hệ thống pháp lý mạnh để bảo vệ quyền sở hữu tài sản hạn chế tham nhũng (xem thêm slides cuối chương) Tiêu chí đo lường mức độ phát triển kinh tế GNP/1 người (Gross national income - GNI) per person) đo lường tổng thu nhập bình quân hàng năm nhận cá nhân quốc gia GNP/1 người điều chỉnh ngang sức mua (PPP) để tính đến chi phí sinh hoạt khác Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP growth rate) Mức độ phát triển kinh tế quốc gia nào? Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng Sen để phát triển Chỉ số Phát triển Con người (HDI)  Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho phát triển kinh tế nên xem tiến trình mở rộng quyền tự thực mà người đạt - Là xóa bỏ trở ngại tự nghèo đói, độc quyền thiếu dịch vụ công cộng - Sự sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục  Amartya Sen lập luận tiến kinh tế yêu cầu phải tăng dân chủ cho người dân HDI  Tuổi thọ  Mức độ giáo dục đạt  Thu nhập bình quân có đủ cho nhu cầu sống không GNP (2010) Tăng trưởng GDP Các quốc gia khác mức độ phát triển nào? Dữ liệu kinh tế của số quốc gia GNP đầu người điều chỉnh theo sức mua (2010) HDI (2011) Vì hệ thống trị, kinh tế, pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế? Hệ thống trị, kinh tế, pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế nào?  Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh đổi thương mại hóa phát minh - Phát minh sản phẩm, tiến trình,  Muốn có phát minh thương mại hóa phải có: - hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt bảo quyền sở hữu trí tuệ - kinh tế thị trường, - hệ thống trị ổn định hệ thống trị phải đảm bảo hai vấn đề Hệ thống trị, kinh tế, pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế quốc gia Đổi thương mại hóa động lực cho phát triển kinh tế - Đổi bao gồm tạo sản phẩm mới, tiến trình mới, cách thức quản trị mới, chiến lược - Thương mại hóa đổi nâng cao hiệu kinh doanh Đổi doanh nghiệp giúp tăng cường hoạt động kinh tế cách tạo thị trường sản phẩm chưa tồn trước - Đổi sản xuất tiến trình kinh doanh nâng cao suất lao động vốn từ nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Hệ thống trị, kinh tế, pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế quốc gia  Đổi thương mại hóa cần có kinh tế thị trường  Tự kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển kinh tế - Các quốc gia thay đổi theo hướng tự hóa thị trường mạnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao  Đổi thương mại hóa đòi hỏi phải có hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh Hệ thống trị, kinh tế, pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế quốc gia  Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế dài hạn - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản thực thi tốt nên chị dân chủ  Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến dân chủ cao

Ngày đăng: 15/10/2016, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w