Tổng quan thuốc kháng sinh

47 397 0
Tổng quan thuốc kháng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan rõ ràng nhất về cơ chế cũng như tác dụng của các loại kháng sinh hiện nay I. ĐỊNH NGHĨA •Chất có tác dụng chống vi khuẩn, ngăn cản vi khuẩn nhân lên hoặc phá hủy vi khuẩn. Tác động ở mực độ phân tử. •Có tính đặc hiệu. •Có hoạt phổ khác nhau: Hoạt phổ rộng Hoạt phổ hẹp •Nguồn gốc khác nhau. •Phân biệt: + Chất sát khuẩn + Chất tẩy uế

THUỐC KHÁNG SINH I ĐỊNH NGHĨA • Chất có tác dụng chống vi khuẩn, ngăn cản vi khuẩn nhân lên phá hủy vi khuẩn Tác động mực độ phân tử • Có tính đặc hiệu • Có hoạt phổ khác nhau: Hoạt phổ rộng Hoạt phổ hẹp • Nguồn gốc khác • Phân biệt: + Chất sát khuẩn + Chất tẩy uế II CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG LÊN SỰ TỔNG HỢP VÁCH TẾ BÀO (1) • Gồm: Penicillins, Cephalosporins, Bacitracin, Cycloserine, Ristocetin, Vancomycin… • Làm rối loạn trình nhân lên vi khuẩn  Spheroplast Protoplast  dễ vỡ VD: - PNC gắn vào PBPs (PNC – Binding Protein: Transpeptidase)  phong bế Transpeptidase  ngăn chặn tổng hợp peptidoglycan - Cycloserine: tương đồng D-alanine phong bế alanine Racemase  D- alanine không gắn vào chuỗi pentapeptide peptidoglycan ỨC CHẾ NHIỆM VỤ MÀNG TẾ BÀO (2) • Gồm: Amphotericin B, Colistin, Imidazoles, Nystatin, Polymyxins… • Bám vào màng bào tương thay đổi cân thẩm thấu các thành phần chủ yếu tế bào chất vi khuẩn chết ỨC CHẾ TỔNG HỢP NUCLEIC ACID (3) + (4) Gồm: Nalidixic acid, Novobiocin, Pyrimethamine, Rifampin, Sulfonamides, Trimetoprim Nalidixic acid: phong bế DNA gyrase ngăn tổng hợp DNA Rifampin: gắn chặt polymerase ngăn tổng hợp RNA Sulfonamides: Cạnh tranh PABA (tiền chất tổng hợp folic acid) ngăn tổng hợp nucleic acid Trimethoprim: ức chế dihydrofolic acid reductase không tổng hợp purines DNA ỨC CHẾ SỰ TỔNG HỢP PROTEIN (5)+(6) Gồm: Aminoglycosides (Amikacin, Gentamicin, Kanamicin, Tobramycin…), Tetracyclines, Chloramphenicol, Macrolide, Lincomycins… AMINOGLYCOSIDES: Giai đoạn 1: Thuốc gắn vào thụ thể chuyên biệt 30S Ribosome Giai đoạn 2: Thuốc phong bế hoạt tính phức hợp (mRNA + Formyl methionine + tRNA) Giai đoạn 3: Thông tin mRNA bị đọc sai  AA không phù hợp  tạo protein không chức Giai đoạn 4: Sự gắn thuốc làm vỡ polysomes monosomes không có khả tổng hợp protein Các tác động xảy nhiều có tính đồng thời tế bào bị giết  TETRACYCLINES: Thuốc gắn vào 30S ngăn chặn AA nối vào chuỗi peptide thành lập  ức chế tổng hợp protein  CLORAMPHENICOL: Thuốc gằn vào 50S ức chế peptidyl transferase ngăn Aas gắn vào chuỗi peptide thành lập  MACROLIDES – LINCOMYCINS: Thuốc gắn vào 50S  ngăn việc thành lập phức hợp để thành lập chuỗi pep tide III XẾP LOẠI Dựa sở đặc hiệu dược lý  xếp loại SULFONAMIDES - Khám phá 1935, đến có hàng trăm loại khác -Thuốc có tác dụng mạnh độc hại -Hoạt phổ rộng – kháng thuốc cao -Cơ chế tác dụng: cạnh tranh Sulfonamides PABA (p-aminobenzoic acid) CÁC NHÓM KHÁC STREPTOGRAMINS Quinupristin – dalfopristin - T/đ MRSA ( Methicillin resistant S.aureus), VRE(Vancomycin resistant Enterococci) Penicillin resistant Pneumococci - T/đ số vk kỵ khí vài vk gr(-) (N.gonorrhoeae, H.influenzae) không t/đ VKĐR, P.aeruginosa hay Acinetobacter CÁC NHÓM KHÁC OXAZOLIDINONES - Linezolid thuốc có thị trường - Phổ t/đ giống glycopeptides - Thấm tốt vào chất tiết hô hấp Vancomycin, thấm tốt vào xương, mỡ, nước tiểu - Thường sd để đtrị viêm phổi, nhiễm trùng máu Nk da mô mềm Staphylococci Enterococci kháng glycopeptide IV SỰ KHÁNG THUỐC A CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC 1.Vk sản xuất Enzyme phá hủy tác dụng thuốc - PNCs+Cephalosporins:Staphylococci, Gr(-) b.lactamase - Aminoglycosides:Gr(-)adenylase, phosphorylase, acetylase - Chloramphenicol: Acetyltranferase A.CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Vk làm thay đổi khả thấm thấu màng tb đ/v thuốc Tetracyclines – Polymyxins – Amikacin… Vk làm thay đổi điểm t/đ thuốc - Aminoglycosides: Do đột biến NSTmất thay đổi protein 30S (điểm gắn vk nhạy) - Erythromycin: receptors 50S thay đổi - PNCs: thay đổi PBPs A.CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Vk thay đổi đường biến dưỡng để thoát khỏi tác động thuốc Sulfonamides: vk không cần PABA tb để tổng hợp Nucleic acid Vk thay đổi Enzyme - Vk nhạy Sulfonamidestetrahydropteroic acid synthetase có lực cao Sulfonamides PABA - Vk kháng Sulfonamides ngược lại B NGUỒN GỐC CỦA VIỆC KHÁNG THUỐC 1.DI TRUYỀN - Do NST - Ngoài NST: plasmid = yếu tố R *NST: Do đột biến gien NST  truyền theo chế: chuyển thể (transformation) chuyển nạp (transduction) 1.DI TRUYỀN *Plasmid -80 – 90% -Yếu tố R:  Bộ gien định tính kháng thuốc Gien vận chuyển  định truyền tính chất kháng thuốc RTF (Resistance transfert Factor) 1 gien xác định di truyền đặc hiệu kháng loại kháng sinh Các gien kháng thuốc xếp theo vị trí  plasmid 1 vk nhạy cảm nhận plasmid  kháng nhiều loại thuốc lúc  giải thích lan tràn nhanh chóng việc kháng thuốc Cơ chế tiếp hợp Vk cho F+ Vk nhận F- 2.NGUỒN GỐC KHÔNG DI TRUYỀN Sự nhân lên vk cần thiết cho t/đ ks  vk không nhân lên kháng thuốc Thế hệ sau nhạy lại Vd: Vk lao C GIỚI HẠN SỰ KHÁNG THUỐC Duy trì lượng thuốc đủ cao  ngừa đột biến kháng thuốc Sd đồng thời loại thuốc phản ứng chéo Mỗi loại  chủng đột biến với loại Tránh không để vk quen với thuốc có giá trị đặc biệt hạn chế sd SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ LỰA CHỌN KHÁNG SINH - Chẩn đoán - Thử nghiệm tính nhạy cảm vk kháng sinh - Thử nghiệm t/đdiệt khuẩn ht PHỐI HỢP KHÁNG SINH 1.Chỉ định: - NK nặng: NK huyết, thiếu hụt MD, VMN - Làm  chủng đột biến kháng thuốc, ca NK mãn tính lao - NK phối hợp - Để có hợp đồng diệt khuẩn - loại thuốc liều  tránh độc tính Bất lợi - Thầy thuốc cảm thấy yên tâm  không quan tâm mức điều trị chuyên biệt - cơ hội mẫn cảm thuốc - Phí tổn cao - Hiệu thường không cao - Có thể có hiệu đối kháng Cơ chế: tác dụng - Không thêm tác dụng (= hiệu kháng sinh mạnh 1) - Tác dụng cộng hợp - Tác dụng đối kháng - Tác dụng hợp đồng -Tác dụng hợp đồng: xảy theo cách: * thuốc ức chế đường biến dưỡng vk Vd: Sulfonamides  ức chế sd PABA bên để tổng hợp folic acid Trimethoprim hay Pyrimethamin Tetrahydrofolic acid *1 loại thuốc làm cho thuốc thứ vào bên tb vk dễ Vd: PNCs, Cephalosporines  ức chế tổng hợp vách  Aminoglycosides vào bên tế bào dễ * loại thuốc tác động lên màng tb  thuốc thứ vào tb tốt Vd: Polymyxins phối hợp Trimethoprimsulfamethoxazole *1 ks ngăn ngừa ks thứ bị bất hoạt men vk Vd: Clavulanic acid ức chế b-lactamase phối hợp Amoxycillin NGUY HIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG BỪA BÃI KS - Hiện tượng mẫn lan rộng, sốc phản vệ, nốt đỏ da, xáo trộn máu, viêm gan ứ mật - Thay đổi vk thường trú  bội nhiễm vk kháng thuốc - Che lấp tình trạng NK nặng, không loại bỏ vk  trình NK tiếp tục - Độc tính thuốc, đặc biệt sử dụng dài ngày - Phát triển chủng kt: Do loại bỏ vk nhạy cảm  tạo hội cho chúng phát triển

Ngày đăng: 15/10/2016, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan