bài tập Hóa 12 chủ đề POLIME tham khảo
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1 :
a Nêu khái niệm và cách gọi tên polime.
b Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau :
n
nPolibutađien
hay cao su Buna
hay poli(vinyl xianua)
hay tơ olon hay tơ nitron
nCl
COOH nPoli(metyl metacrylat)
(PMM)
CF2 CF2 n
Poliisopren
hay cao su isopren
Policaproamit hay nilon –
Trang 2thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime nhân tạo (bán tổng hợp)
Trùng hợp
Trùng ngưng
nilon – 6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang)
Trang 3Len lông cừu
Câu 3 :
a Nêu đặc tính của chất dẻo, cao su và tơ sợi.
b Đánh dấu ۷ vào ô trống thích hợp trong bảng sau :
Tên gọi của polime = poli + tên monome
Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong ngoặc đơn
hay cao su Buna
Trang 4hay cao su Buna – N CH2 CH CH CH2 CH CH2
nCN
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl xianua)
hay tơ olon hay tơ nitron
CH2 CH
CNn
nCl
COOH nPoli(metyl metacrylat)
(PMM)
CH2 C
COOCH3
CH3n
(CH2)4 C
On
Poli(etylen - terephtalat)
hay tơ lapsan O CH2CH2 O C C
OO
Trang 5Polime thiên nhiên
Polime hóa học
Polime nhân tạo (bán tổng hợp)
+ Polime thiên nhiên là polime cĩ sẵn trong thiên nhiên, ví dụ tơ tằm, sợi bơng, cao su thiên nhiên,…
+ Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp, ví dụ polietilen, tơ nilon – 6,6, cao su Buna,…
+ Polime bán tổng hợp là polime thiên nhiên được chế biến một phần, ví dụ tơ visco, tơ axetat
b
+ Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn
(polime) Nếu trong phản ứng trùng hợp cĩ từ hai loại monome trở lên thì gọi là đồng trùng hợp Các chất cĩ thể
tham gia phản ứng trùng hợp khi phân tử cĩ liên kết đơi C C, C C hoặc cĩ vịng kém bền
+ Phản ứng trùng ngưng là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo thành phân tử lớn và giải phĩng
ra các phân tử nhỏ (thường là H 2 O) Nếu trong phản ứng trùng ngưng cĩ từ 2 loại monome khác nhau trở lên thì
gọi là đồng trùng ngưng Các chất cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng khi phân tử cĩ từ 2 nhĩm chức trở lên cĩkhả năng tham gia phản ứng
c
Tên gọi
phản ứng Polime
thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime nhân tạo (bán tổng hợp)
Trùng hợp
Trùng ngưng
Trang 6Poli(vinyl axetat) (PVA) ۷
Poli(metyl metacrylat)
(PMM)
۷Poli(tetrafloetilen) (teflon) ۷
B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
D Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 2: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A Poliacrilonitrin B Polistiren
Trang 7C Poli(metyl metacrylat) D Polietilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 3: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A C, H, N B C, H, N, O C C, H D C, H, Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 4: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A CH3OH B CH3COOH
C HCOOCH3 D CH2=CH-COOH
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
B Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
D Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Câu 7: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo rađược polime ?
A stiren, propen B propen, benzen.
C propen, benzen, glyxin, stiren D glyxin.
Câu 8: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH Số chất trong dãy có khảnăng tham gia phản ứng trùng hợp là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 9: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat,isopren Số chất có khả năng thamgia phản ứng trùng hợp là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015)
Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A CH2=CH-Cl B CH2=CH2 C CH2=CH-CH=CH2 D CH2=CH-CH3
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 11: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC?
A CH2=CHCl B CH2=CH2
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 12: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A trao đổi B trùng hợp C trùng ngưng D oxi hoá-khử.
Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
Câu 15: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm Trùng hợp
chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A CH2 CH CN B CH2 CH CH 3
7
Trang 8C H N2 CH2 5 COOH D H N2 CH26 NH2.
Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas Tên gọi của X là
A poliacrilonitrin B poli(metyl metacrylat)
C poli(vinyl clorua) D polietilen.
Câu 17: Chất nào không phải là polime :
A Lipit B Xenlulozơ
C Amilozơ D Thủy tinh hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Câu 18: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao
su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ?
Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo?
A polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
B nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit)
C polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat)
D poli stiren; nilon-6,6; polietilen
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 20: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A tơ nilon-6,6 B tơ tằm C tơ visco D tơ capron.
Câu 21: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A Tơ nilon-6,6 B Tơ axetat C Tơ capron D Tơ tằm.
Câu 22: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)?
A Bông B Tơ Nilon-6 C Tơ tằm D Tơ Visco.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A tơ visco và tơ xenlulozơ axetat B tơ tằm và tơ vinilon.
C tơ visco và tơ nilon-6,6 D tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 24: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang Có baonhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 25: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thìnhững polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A tơ tằm, sợi bông, tơ nitron B sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6 D tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là
A tơ visco và tơ nilon-6 B sợi bông và tơ visco
C tơ tằm, sợi bông và tơ nitron D sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 27: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7)
tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A (2), (3), (5), (7) B (5), (6), (7) C (1), (2), (6) D (2), (3), (6).
Câu 28: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp:
A teflon B tơ tằm C tơ nilon D tơ capron
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Trang 9Câu 29: Cho các chất sau :
Câu 31: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A cao su lưu hóa B poli (metyl metacrylat).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là:
A Polieste của axit ađipic và etylen glicol.
B Hexaclo xiclohexan.
C Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
D Poliamit của ε - aminocaproic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 34: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A Tơ nitron B Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 35: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
C Axit ε – aminocaproic C Axit ω – aminoenantoic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A poli(etylen-terephtalat) B polietilen
C poli(vinyl clorua) D poliacrilonitrin
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A phenol, metyl metacrylat, anilin.
B etilen, buta-1,3-đien, cumen.
C stiren, axit ađipic, acrilonitrin.
D 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.
9
Trang 10(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 39: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron,nilon-6,6 Số tơ tổng hợp là
Câu 40: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơvisco Số polime tổng hợp có trong dãy là:
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 41: Tơ lapsan thuộc loại
A tơ visco B tơ poliamit C tơ axetat D tơ polieste.
Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?
A Etilen B Etylen glicol C Glixerol D Ancol etylic.
Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A axit ađipic và glixerol B axit ađipic và hexametylenđiamin
C etylen glicol và hexametylenđiamin D axit ađipic và etylen glicol.
Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ?
C poli(metyl metacrylat) D poli(vinylclorua).
Câu 45: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat);(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A (3), (4), (5) B (1), (3), (5) C (1), (3), (6) D (1), (2), (3).
Câu 46: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là :
A polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6 B nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.
C nilon-6, nilon-7, nilon-6,6 D nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron.
Câu 47: Nilon-6,6 là một loại
A tơ poliamit B tơ visco C tơ axetat D polieste.
Câu 48: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6 Có bao nhiêu tơ thuộc loại
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ?
A Trùng ngưng axit -aminocaproic.
B Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
C Trùng hợp metyl metacrylat.
D Trùng hợp vinyl xianua.
Câu 52: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna.
B polietilen; cao su buna; polistiren.
C tơ capron; nilon-6,6, polietilen.
D nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B Tơ visco là tơ tổng hợp.
C Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
Trang 11D Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
B Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 55: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinylaxetat) và (6) tơ nilon-6,6 Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịchkiềm là :
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 58: Polime có công thức cấu tạo thu gọn
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 59: Cho sơ đồ sau : CH4 X Y Z Cao su Buna Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien B Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
C Axetilen, etanol, buta-1,3-đien D Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
Câu 60: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là :
Câu 61: Phát biểu đúng là :
A Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.
B Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 62: Cho các phát biểu sau :
11
Trang 12(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol
(2) este là chất béo
(3) các peptit có phản ứng màu biure
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác
Y Y1 Y2 thuỷ tinh hữu cơ
Công thức cấu tạo của X là
A CH=CH2COOCH=CH2 B CH2=C(CH3)COOC2H5
C C6H5COOC2H5 D C2H3COOC3H7
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 2: Trong 4 loại polime đề cho thì có polistiren, polietilen, poli(metyl metacrylat) là thành phần chính của chất
dẻo Polime còn lại là thành phần chính của tơ olon hay tơ nitron
Câu 3: Cấu tạo của tơ nitron là :
CH2 CH
CN
nSuy ra thành phần nguyên tố của nitron là C, H, N
Câu 4: Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo plime là phân tử phải có liên kết kém bền(liên kết giữa hai nguyên tử C) hoặc có vòng kém bền Suy ra trong các chất đề cho thì chỉ có CH2=CH-COOH
là có thể tham gia phản ứng trùng hợp Phương trình phản ứng :
Trang 13Câu 6: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CH–CN.
Câu 7: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là phân tử phải có liên kết bội (liên
kết đôi hoặc liên kết ba) hoặc phân tử phải có vòng kém bền
Suy ra trong các chất đề cho có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là stiren và propen
Câu 8: Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2
Câu 9: Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 4, đó là caprolactam (có vòng kém bền), stiren, metylmetacrylat,isopren
Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH2
Trang 14Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas Suy ra X là poli(metyl metacrylat)
Câu 20: Trong 4 loại tơ : capron, nilon-6,6, visco và tơ tằm thì tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ Tơ capron
được tạo thành từ phản ứng trùng hợp từ caprolactam, tơ nilon-6,6 được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưngaxit ađipic và hexametylenđiamin, tơ tằm do tằm nhả ra trong quá trình tạo kén
Câu 21: Tơ nhân tạo là tơ có nguồn gốc từ polime thiên nhiên, sau đó được chế hóa một phần Suy ra tơ axetat là
tơ nhân tạo, tơ này có nguồn gốc từ xenlulozơ
Câu 22: Tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo) là tơ visco.
Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 24: Có 2 chất thuộc loại polime nhân tạo là tơ visco, tơ axetat
Câu 25: Polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là sợi bông, tơ visco, tơ axetat
Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là sợi bông và tơ visco
Câu 27: Các loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là : (2) sợi bông; (3) sợi đay; (5) tơ visco; (7) tơ axetat
Câu 28: Trong 4 loại polime thì có teflon, tơ capron, tơ nilon là polime tổng hợp Còn tơ tằm là polime thiên nhiên Câu 29: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có từ hai nhóm chức
trở lên có khả năng tham gia phản ứng Vậy trong số các chất đề cho, có các chất (1), (3), (4), (5), (6) thỏa mãn
Câu 30: Polime trong thành phần chứa nguyên tố nitơ là nilon-6 Các polime còn lại trong thành phần đều không
chứa N
Công thức của các loại polime :
npolietilen
npolibutañien
n
HClpoli(vinyl clorua)
NH
(CH2)6 N
H
CO
(CH2)4 C
Onnilon- 6,6
Câu 31: Polime có cấu trúc mạch nhánh là amilopectin
Câu 32: Theo giả thiết :
o
2 2
Trang 15(CH2)4 C
Onnilon- 6,6
Câu 34: Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là tơ nitron hay tơ olon Phương trình phản ứng :
Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen-terephtalat)
Phương trình phản ứng :
COOH HOOC
O
COOH HOOC
O
Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là stiren, axit ađipic, acrilonitrin
Câu 39: Trong số các loại tơ trên, số loại tơ thuộc loại tơ tổng hợp là 3, gồm tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6.
Phương trình phản ứng điều chế tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6 :
H C
O (CH 2 ) 4 C
O n + 2nH 2 O
H 2 N (CH2)6 NH2 + HOOC (CH 2 ) 4 COOH
t o
N H
(CH2)6 N
H
C O
(CH2)4 C
O n + 2nH2O
Câu 40: Polime tổng hợp thuộc loại polime hóa học, nó được tổng hợp từ các monome đơn giản Số loại polime
tổng hợp là 5, gồm polietilen, nilon –6,6, nilon-6, tơ nitron, polibutađien
Câu 41: Cấu tạo của tơ lapsan là :
15
Trang 16O CH2 CH2 OC CO
nO
Suy ra : Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste
Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của etylen glicol với axit teraphtalic
Phương trình phản ứng :
COOH HOOC
O
COOH HOOC
Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6.
(CH2)6 N
H
C O
(CH 2 ) 4 C
O n + 2nH2O
tô nilon-7COOH
+ 2nH 2 O n
O
tô lapsan
COOH HOOC
O n+ 2nH2O
(CH2)6 N
H
C O
(CH2)4 C
O n + 2nH2O
Trang 17(CH2)4 C
O n + 2nH2O
nilon - 6,6Dãy polime khác có những polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như polibutađien, tơ nitron hoặcđiều chế bằng phản ứng este hóa như tơ axetat
Câu 47: Nilon-6,6 là một loại là loại tơ có công thức là :
(CH2)4 C
OH
N
nVậy đây là tơ poliamit
PS : Hợp chất poliamit và polipeptit có điểm giống nhau là đều có nhiều nhóm –CONH– Nhưng khác nhau ở
chỗ polipeptit được tạo thành từ các -amino axit, còn poliamit được tạo thành từ các amino axit không phải
là dạng hoặc từ các hợp chất điaxit và điamin.
Câu 48: Tơ poliamit là những polime tổng hợp, trong phân tử chứa nhiều nhóm amit :
C N
Suy ra tơ capron và tơ nilon-6,6 là tơ poliamit
Câu 49: Trong các loại tơ trên, có 3 loại tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7.
Câu 50: Trong các loại tơ đề cho, có 6 loại tơ không có nhóm amit là : tơ tằm (2); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợibông (6); tơ visco (7); tơ lapsan (9)
Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat không dùng để chế tạo tơ tổng hợp mà dùng
để chế tạo thủy tinh hữu cơ
Sản phẩm trùng hợp vinyl xianua để chế tạo tơ olon hay tơ nitron
Sản phẩm trùng ngưng axit -aminocaproic (H2N(CH2)5COOH) dùng để chế tạo tơ nilon – 6
Sản phẩm trùng ngưng haxametylenđiamin và axit ađipic dùng để chế tạo tơ nilon – 6,6
Câu 52: Các polime bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng là các polipeptit, poliamit (nilon – 6, nilon – 6,
6 nilol – 7) hoặc polieste (tơ lapsan poli(etylen-terephtalat))
Suy ra dãy gồm các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng là polietilen; cao su buna;polistiren
Câu 53: Phát biểu đúng là “Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương
ứng” Phương trình phản ứng :
COOH HOOC
O
COOH HOOC
O
Các phát biểu còn lại đều sai Phát biểu đúng phải là :
Trùng hợp stiren thu được polistiren
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
17