1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

WTO các văn kiện cơ bản

113 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 400,39 KB

Nội dung

Giới thiệu ngắn gọn WTO 14/01/2009 WTO gì? WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Các thành viên WTO Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức có 160 thành viên Thành viên WTO quốc gia(ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) (Chi tiết thành viên WTO cam kết gia nhập xem thêm http://www.wto.org) Nhiệm vụ WTO WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu: • Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); • Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; • Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; • Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Cơ cấu tổ chức WTO Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): • Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; Họp năm lần để định vấn đề quan trọng WTO; • Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên; thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan này; Đại hội đồng đóng vai trò Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà soát sách thương mại; • Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm công tác: Là quan thành lập đểhỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vực; tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan này; • Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ Quá trình thông qua định WTO Về bản, định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa không nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua” Do hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp thuận bị áp đặt; WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Tuy nhiên, trường hợp sau định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): • Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thông qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên: Được thông qua có 3/4 số phiếuủng hộ; • Sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thông qua có 2/3 số phiếu ủng hộ CÁC VĂN KIỆN CƠ BẢN CỦA WTO Hầu hết Hiệp định khuôn khổ WTO kết Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 1994, ký kết Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh tháng năm 1994 Văn kiện cuối kết bao trùm Vòng đàm phán Uruguay Thương mại đa biên Đầu tiên phải kể tới Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mai Thế giới, hiệp định khái quát bao gồm nhiều quy định xếp theo hệ thống định Các vấn đề cụ thể nêu phụ lục hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; phụ lục giải tranh chấp, cơ chế rà soát sách thương mại phụ lục hiệp định nhiều bên • Tuyên bố Marrakesh ngày 15 tháng năm 1994 Văn kiện cuối bao quát Kết Vòng Uruguay Đàm phán Thương mại • Đa biên • Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Phụ lục • • • • • • • • • • • • • • • • Phụ lục 1A - Các hiệp định đa biên thương mại hàng hoá Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật Hiệp định Hàng dệt may Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT) Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan (thực thi điều VII GATT 1994) Hiệp định Giám định hàng hóa trước gửi hàng (PSI) Hiệp định Quy tắc Xuất xứ Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng Hiệp định Biện pháp tự vệ Phụ lục 1B - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Phụ lục 1C - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Phụ lục 2: Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) Phụ lục 3: Hiệp định Cơ chế Rà soát Chính sách thương mại Phụ lục 4: Các Hiệp định thương mại nhiều bên • Phụ lục 4(A) Hiệp định Thương mại Máy bay Dân dụng Hiệp định mua sắm phủ Phụ lục 4(C) Hiệp định quốc tế sữa (Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) Phụ lục 4(D) Hiệp định quốc tế thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) • • • • • • • • • Tuyên bố Marrakesh ngày 15 tháng năm 1994 23/12/2009 Các Bộ trưởng, Đại diện cho 124 Chính phủ Cộng đồng Châu Âu tham gia Vòng Uruguay Đàm phán Thương mại Đa biên, kỳ họp cuối cấp Bộ trưởng Uỷ ban Đàm phán Thương mại tổ chức thành phố Marrakesh, Vương quốc Morocco từ ngày 12 đến ngày 15 tháng năm 1994, Nhắc lại Tuyên bố Bộ trưởng thông qua Punta del Este, Uruguay ngày 20 tháng năm 1986 khởi xướng Vòng Uruguay Đàm phán Thương mại Đa biên, Nhắc lại tiến đạt hội nghị Bộ trưởng tổ chức thành phố Montreal, Canađa thủ đô Bruxelle, Bỉ tháng 12 năm 1988 1990, • • • • • • • • • • • Ghi nhận đàm phán kết thúc vào ngày 15 tháng 12 năm 1993, Quyết tâm phát huy thành công Vòng Đàm phán Uruguay cách đưa kinh tế nước tham gia vào hệ thống thương mại giới, dựa sách mở cửa, định hướng thị trường cam kết đưa Hiệp định Vòng Đàm phán Uruguay Quyết định liên quan, Hôm thông qua sau: • Tuyên bố Các Bộ trưởng chào mừng kết lịch sử việc kết thúc Vòng Đàm phán Uruguay, tin tưởng kiện tăng thêm sức mạnh cho kinh tế giới tạo tăng trưởng thương mại, đầu tư, công ăn việc làm thu nhập phạm vi toàn giới Đặc biệt, Bộ trưởng hoan nghênh: - khung pháp lý chặt chẽ rõ ràng cách thức tiến hành thương mại quốc tế, bao gồm chế giải tranh chấp đáng tin cậy có hiệu Bộ trưởng thông qua, - việc giảm thuế 40% phạm vi toàn cầu thoả thuận mở cửa thị trường hàng hóa rộng hơn, khả dự báo độ an toàn gia tăng thông qua việc mở rộng đáng kể phạm vi cam kết thuế, - việc xây dựng khung nguyên tắc đa biên thương mại dịch vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại quy định thương mại đa biên nông nghiệp, dệt may mặc củng cố thêm Các Bộ trưởng khẳng định việc thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở kỷ nguyên hợp tác kinh tế toàn cầu, phản ánh nguyện vọng hoạt động hệ thống thương mại đa biên rộng mở bình đẳng lợi ích thịnh vượng chung dân tộc Các Bộ trưởng bày tỏ tâm chống lại áp lực bảo hộ Họ tin tưởng tự hoá thương mại nguyên tắc chặt chẽ đạt Vòng đàm phán Uruguay tạo môi trường thương mại giới thông thoáng Ngay tuyên bố đưa WTO có hiệu lực, Bộ trưởng cam kết không áp dụng biện pháp thương mại gây ảnh hưởng tiêu cực làm suy yếu kết đàm phán Vòng Uruguay việc thực chúng Các Bộ trưởng khẳng định tâm phấn đấu đạt tới đồng phạm vi toàn cầu sách kinh tế, tiền tệ tài chính, bao gồm hợp tác thành viên WTO, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) để đạt mục đích nêu Các Bộ trưởng hoan nghênh thực tế việc tham gia vào Vòng Đàm phán Uruguay rộng nhiều so với vòng đàm phán thương mại đa biên khác, đặc biệt nước phát triển đóng vai trò tích cực Điều đánh dấu bước tiến quan trọng việc hướng tới quan hệ thương mại toàn cầu cân đối hội nhập Các Bộ trưởng ghi nhận thời kỳ diễn đàm phán, số nước phát triển kinh tế kế hoạch hoá trước triển khai nhiều biện pháp cải cách kinh tế quan trọng thực tự hoá thương mại cách độc lập Các Bộ trưởng nhắc lại kết đàm phán bao gồm quy định dành đối xử khác biệt thuận lợi cho nước phát triển, bao hàm quan tâm đặc biệt tình hình đặc thù nước phát triển Các Bộ trưởng ghi nhận tầm quan trọng việc triển khai quy định cho nước phát triển tuyên bố ý định tiếp tục hỗ trợ tạo thuận lợi cho nước mở rộng hội thương mại đầu tư Các Bộ trưởng trí trì chế rà soát đặn tác động • • • kết Vòng đàm phán Uruguay nước chậm phát triển nước phát triển nhập lương thực thông qua Hội nghị Bộ trưởng quan phù hợp WTO nhằm thúc đẩy biện pháp tích cực tạo điều kiện cho nước đạt mục tiêu phát triển Các Bộ trưởng ghi nhận cần tiết phải tăng cường lực GATT WTO để tăng cường hỗ trợ kỹ thuật phạm vi khả mình, đặc biệt mở rộng đáng kể quy định dành riêng cho nước phát triển Các Bộ trưởng tuyên bố việc ký kết "Văn kiện Cuối Bao quát Các kết Vòng Uruguay Đàm phán Thương mại Đa biên" việc thông qua Các Quyết định Hội nghị Bộ trưởng kèm theo khởi đầu thời kỳ chuyển đổi từ GATT sang WTO Đặc biệt Bộ trưởng thành lập Uỷ ban Trù bị để xây dựng tảng cho việc áp dụng Hiệp định WTO cam kết tìm cách hoàn thành thủ tục cần thiết cho việc phê chuẩn Hiệp định WTO để Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 1995 sớm sau thời hạn Ngoài ra, Bộ trưởng thông qua Quyết định Thương mại Môi trường Các Bộ trưởng bày tỏ cảm ơn chân thành Quốc vương Hassan II đóng góp cá nhân Ngài thành công Hội nghị Bộ trưởng lần này, cảm ơn Chính phủ nhân dân Morocco đón tiếp nồng hậu tổ chức tuyệt vời để hội nghị thành công Việc Hội nghị Bộ trưởng cuối Vòng đàm phán Uruguay tổ chức thành phố Marrakesh chứng cam kết Vương quốc Morocco hệ thống thương mại giới mở hội nhập đầy đủ đất nước vào kinh tế toàn cầu Với việc thông qua ký kết Văn kiện Cuối việc bắt đầu thủ tục phê chuẩn Hiệp định WTO, Bộ trưởng tuyên bố nhiệm vụ Uỷ ban Đàm phán Thương mại hoàn thành Vòng Đàm phán Uruguay kết thúc Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 23/12/2009 Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đòi hỏi khuôn khổ thể chế đơn bao gồm Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), theo sửa đổi Vòng đàm phán Uruguay; tất thỏa thuận kế hoạch thống qua Vòng đàm phán toàn kết Vòng đàm phán Uruguay Đứng đầu cấu tổ chức Hội nghị Bộ trưởng họp năm lần Tiếp theo Đại Hội đồng thường xuyên giám sát tình hình thực thi hiệp định Đại hội đồng đóng vai trò Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) Cơ quan Rà soát Chính sách Thương mại, xem xét tất vấn đề liên quan đến thương mại khuôn khổ WTO Các Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Thương mại Dịch vụ Các vấn đề Sở hữu Trí tuệ liên quan tới Thương mại (TRIPs); Các Ủy ban, Nhóm công tác quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vực Khuôn khổ Hiệp định WTO đảm bảo chế “thực đơn nhất” cho kết Vòng đàm phán Uruguay – đó, thành viên WTO phải chấp nhận tất kết Vòng đàm phán Uruguay mà ngoại lệ Phụ lục 1A - Các hiệp định đa biên thương mại hàng hoá 20/01/2010 Ghi diễn giải Phụ lục 1A Trong trường hợp có xung đột quy định Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 qui định hiệp định khác Phụ lục 1A với Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (trong Hiệp định Phụ lục 1A gọi "Hiệp định WTO") quy định hiệp định khác áp dụng để giải xung đột Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 28/01/2010 Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 ("GATT 1994") bao gồm: a) quy định quy định Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại, ký ngày 30 tháng 10 năm 1947, phụ lục Văn kiện Cuối Thông qua Phiên bế mạc Kỳ họp lần thứ Hai Uỷ ban trù bị Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm (ngoại trừ Nghị định thư Việc áp dụng Tạm thời), điều chỉnh, sửa đổi thay thuật ngữ văn pháp luật có hiệu lực trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO; b) quy định quy định văn pháp luật trình bày có hiệu lực theo GATT 1947 trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO: (i) nghị định thư chứng nhận liên quan đến nhượng thuế quan; (ii) nghị định thư gia nhập (loại trừ các quy định: (a) liên quan đến việc áp dụng tạm thời việc huỷ bỏ áp dụng tạm thời; (b) với điều kiện Phần II GATT 1947 áp dụng cách tạm thời với phạm vi đầy đủ không mâu thuẫn với luật pháp hành thời điểm ban hành Nghị định thư); (iii) định miễn trừ thừa nhận theo Điều XXV GATT 1947 có hiệu lực thời điểm Hiệp định WTO có hiệu lực1; (iv) định khác Các bên ký kết GATT 1947; c) Các Bản diễn giải trình bày đây: (i) Bản Diễn giải cách hiểu Điều II: (b) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (ii) Bản Diễn giải cách hiểu Điều XVII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (iii) Bản Diễn giải quy định Cán cân toán theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (iv) Bản Diễn giải cách hiểu Điều XXIV Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (v) Bản Diễn giải việc Miễn trừ Nghĩa vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (vi) Bản Diễn giải hiểu Điều XXVIII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; d) Nghị định thư Marrakesh GATT 1994 Các Ghi giải thích: a) Liên quan đến “bên ký kết” quy định GATT 1994 hiểu “Thành viên” Liên quan đến “bên ký kết phát triển” “bên ký kết phát triển” hiểu “Thành viên phát triển” “Thành viên phát triển” Liên quan đến “Thư ký điều hành” hiểu “Tổng giám đốc WTO” b) Liên quan đến Các Bên Ký Kết quy định Điều XV: 1, XV: 2, XV: 8, XXXVIII Ghi bổ sung Điều XII XVIII; quy định quy định thỏa thuận trao đổi đặc biệt Điều XV: 2, XV: 3, XV: 6, XV: XV: GATT 1994 coi tham chiếu WTO Các chức khác mà quy định quy định GATT 1994 ấn định cho Các Bên Ký Kết Hội nghị Bộ trưởng định (i) Nguyên GATT 1994 tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha (ii) Bản tiếng Pháp GATT 1994 sửa đổi thuật ngữ nêu Phụ lục A văn MTN.TNC/41 (iii) Nguyên tiếng Tây Ban Nha GATT 1994 Quyển IV Văn Cơ loạt Tài liệu Chọn lọc, đối tượng sửa đổi thuật ngữ Phụ lục B văn MTN.TNC/41 a) Các quy định Phần II GATT 1994 không áp dụng cho biện pháp mà Thành viên thực theo luật bắt buộc cụ thể, Thành viên ban hành trước trở thành bên ký kết GATT 1947, điều ngăn cấm việc sử dụng, bán hay cho thuê tầu biển nước đóng đại tu lại vào mục đích thương mại điểm vùng nội thủy vùng đặc quyền kinh tế Việc miễn trừ áp dụng đối với: (a) việc phục hồi nhanh chóng hay liên tục quy định không phù hợp với luật đó; (b) việc sửa đổi quy định không phù hợp luật phạm vi mà việc sửa đổi không làm giảm phù hợp quy định với Phần II GATT 1947 Việc miễn trừ giới hạn biện pháp thực theo luật pháp mô tả thông báo định rõ trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO Nếu luật sửa đổi sau làm giảm tính phù hợp với Phần II GATT 1994, không thuộc phạm vi điều chỉnh đoạn b) Hội nghị Bộ trưởng rà soát lại miễn trừ không muộn năm sau ngày có hiệu lực hiệp định WTO sau năm lần, miễn trừ hiệu lực, xem xét lại điều kiện hình thành miễn trừ xem liệu miễn trừ có cần thiết không c) Một Thành viên có biện pháp thuộc đối tượng miễn trừ hàng năm đệ trình thông báo thống kê chi tiết bao gồm năm hải hành trung bình lưu hành thực tế dự kiến tầu biển có liên quan thông tin thêm việc sử dụng, bán, cho thuê sửa chữa tầu liên quan thuộc đối tượng miễn trừ d) Một Thành viên cho miễn trừ áp dụng tinh thần chứng tỏ hạn chế tương xứng có có lại việc sử dụng, bán, cho thuê sửa chữa tầu biển đóng lãnh thổ thành viên viện dẫn miễn trừ, tự giới thiệu hạn chế thông báo trước cho Hội nghị Bộ trưởng e) Miễn trừ không gây phương hại giải pháp liên quan đến khía cạnh cụ thể luật pháp thuộc phạm vi miễn trừ đàm phán hiệp định khu vực diễn đàn khác Hiệp định Nông nghiệp 23/12/2009 Hàng nông sản vốn nhóm mặt hàng nhạy cảm thương mại quốc tế Vì vậy, không dễ đạt thỏa thuận mở cửa thị trường cắt giảm hình thức trợ cấp loại hàng hóa Sau nhiều Vòng đàm phán khó khăn, nước thống chế thương mại riêng cho hàng nông sản, thể Hiệp định Nông nghiệp Tuy nhiên, Hiệp định giới hạn vấn đề mở cửa thị trường liên quan đến 02 công cụ chủ yếu: (i) Các biện pháp cửa để kiểm soát nhập nông sản; (ii) Trợ cấp nông nghiệp (trợ cấp xuất loại trợ cấp nước nông nghiệp nhằm ổn định thu nhập đời sống người làm nông nghiệp) Văn hiệp định: Hiệp định Nông nghiệp Câu hỏi thường gặp: Sản phẩm nông nghiệp bao gồm loại nào? Trong WTO, hàng hoá chia làm hai (02) nhóm chính: nông sản phi nông sản Nông sản xác định Hiệp định Nông nghiệp tất sản phẩm liệt kê từ Chương I đến XXIV (trừ cá sản phẩm cá) số sản phẩm thuộc chương khác Hệ thống thuế mã HS (Hệ thống hài hoà hoá mã số thuế) Với cách hiểu này, nông sản bao gồm phạm vi rộng loại hàng hoá có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệpnhư: - Các sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi…; - Các sản phẩm phái sinh bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…; - Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, xơ, da động vật thô… Tất sản phẩm lại Hệ thống thuế mã HS gọi sản phẩm phi nông nghiệp (còn gọi sản phẩm công nghiệp) Hộp - Khác biệt khái niệm hàng nông sản WTO Việt Nam Theo phân chia có tính chất tương đối Việt Nam, nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), thuỷ sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản lại gộp vào lĩnh vực công nghiệp Theo WTO nông sản lại bao gồm toàn sản phẩm thuộc Chương đến 24 (trừ cá sản phẩm từ cá) số sản phẩm thuộc chương khác Hệ thống thuế mã HS Việt Nam không bao gồm sản phẩm thuộc lĩnh vực thuỷ sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Xem thêm Phụ lục - Hiệp định Nông nghiệp Trong thực tiễn thương mại giới, nông sản thường chia thành nhóm, gồm (i)nhóm nông sản nhiệt đới (ii) nhóm lại Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống nông sản nhiệt đới loại nguyên liệu đồ uống (như chè, cà phê, ca cao), nhóm có sợi khác (như đay, lanh), loại (như chuối, xoài, ổi số nông sản khác) xếp vào nhóm nông sản nhiệt đới Trên thực tế, nhóm nông sản nhiệt đới sản xuất chủ yếu nước phát triển Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, cần xác định rõ sản phẩm có thuộc nhóm nông sản theo quy định WTO hay không Việc xác định quan trọng nhóm nông sản được/phải áp dụng quy chế pháp lý đặc thù, không giống với quy chế áp dụng chung cho loại hàng hoá phi nông nghiệp Tại WTO phải có Hiệp định riêng hàng nông sản? Hàng nông sản vốn nhóm mặt hàng nhạy cảm thương mại quốc tế Vì vậy,không dễ đạt thoả thuận mở cửa thị trường cắt giảm hình thức trợ cấp cho loại hàng hoá Hộp - Tại nông sản lại loại hàng hoá “nhạy cảm” thương mại? Có nhiều lý kinh tế, trị, văn hoá, xã hội khiến sách thương mại hàng nông sản trở nên đặc biệt “bảo thủ” so với loại hàng hoá công nghiệp, lý chủ yếu nêu là: Thương mại hàng nông sản đụng chạm đến lợi ích phận dân cư vốn có thu nhập không cao nước phát triển nước phát triển; Mỗi nước có nhu cầu đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định hoàn cảnh giới thường xuyên có biến động thu hoạch nguy nạn đói rình rập Sau nhiều Vòng đàm phán khó khăn, nước thống chế thương mại riêng cho hàng nông sản, thể Hiệp định Nông nghiệp Tuy nhiên, Hiệp định giới hạn vấn đề mở cửa thị trường liên quan đến 02 công cụ chủ yếu: (iii) Các biện pháp cửa để kiểm soát nhập nông sản; (iv) Trợ cấp nông nghiệp (trợ cấp xuất loại trợ cấp nước nông nghiệp nhằm ổn định thu nhập đời sống người làm nông nghiệp) Từ góc độ doanh nghiệp, mức độ mở cửa thị trường nông sản có tác động hai mặt Đối với việc xuất nông sản, đàm phán mở cửa thành công doanh nghiệp dễ tiếp cận thị trường nông sản nước (do mức thuế giảm, biện pháp phi thuế…) sức cạnh tranh hàng nông sản xuất thị trường xuất tăng lên Theo hướng ngược lại, thị trường nước, mở cửa đồng nghĩa với việc nông sản nước vào dễ dàng hơn, cạnh tranh mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến thị phần hàng nông sản nội địa sân nhà Hiệp định Nông nghiệp đưa nguyên tắc để mở cửa thị trường nông sản? “Mở cửa thị trường” nông sản hiểu việc giảm bớt “rào cản” vật chất thủ tục để nông sản nước tiếp cận thị trường nước nhập cách thuận lợi Trong WTO, “mở cửa” đồng nghĩa với việc giảm thuế nhập (và không tăng trở lại), giảm loại bỏ hàng rào phi thuế quan hàng hoá nhập (như hạn ngạch, quy định giá nhập tối thiểu, loại thuế-phí liên quan đến việc nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, biện pháp mang tính hạn chế khác…) Đối với Hiệp định Nông nghiệp, nguyên tắc mở cửa thị trường bao gồm công cụ nêu Tuy nhiên, đàm phán mở cửa thị trường nhóm hàng hoá đặc biệt dừng kết ban đầu, chưa triệt để, nên nguyên tắc mở cửa thị trường Hiệp định mang đặc trưng riêng với nhiều hạn chế so với nguyên tắc mở cửa thị trường nói chung thể Hộp Hộp - Các nguyên tắc mở cửa thị trường Hiệp định nông nghiệp Thuế quan hoá biện pháp phi thuế; Bãi bỏ hàng rào phi thuế (trừ số trường hợp định); Tăng thuế quan có điều kiện (chỉ áp dụng nước phát triển chậm phát triển); Giảm dần thuế quan theo lộ trình (tính riêng mức giảm lộ trình giảm cho nhóm nước phát triển, phát triển, chuyển đổi); Đảm bảo việc tiếp cận thị trường tối thiểu (quy định mức hạn ngạch nhập tối thiểu mà nước nhập phải cho phép loại nông sản mà trước đóng cửa với hàng hoá nước ngoài); Các biện pháp tự vệ đặc biệt Thực yêu cầu mở cửa thị trường nông sản nghĩa vụ Chính phủ nước thành viên WTO, nghĩa vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp nông sản lại đối tượng chịu tác động trực tiếp từ việc Chính phủ thực nghĩa vụ (được lợi thị trường mở cửa bị ảnh hưởng không bảo hộ trước) Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần biết nguyên tắc chung mở cửa thị trường nông sản để có kế hoạch kinh doanh phù hợp, đồng thời có để khiếu nại, khiếu kiện bảo vệ lợi ích cần thiết (ví dụ nước nhập vi phạm nghĩa vụ mở cửa thị trường nông sản khiến hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng) Biện pháp Thuế quan hoá nông nghiệp gì? Thuế quan hoá việc chuyển biện pháp hạn chế nhập phi thuế quan (ví dụ hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu…) thành thuế quan Đây nguyên tắc quan trọng WTO thuế quan biện pháp minh bạch, ổn định dễ dự đoánhơn nhiều so với biện pháp phi thuế quan Theo quy định WTO, hầu hết biện pháp phi thuế quan hàng phi nông nghiệp bị buộc phải chấm dứt Tuy nhiên, hàng nông sản, biện pháp phi thuế mà nước thành viên WTO trước áp dụng thừa nhận giá trị bị buộc phải quy đổi thành giá trị cụ thể (tiền) chuyển hoá thành thuế suất bổ sung vào mức thuế quan áp dụng; sau nước thành viên phải đàm phán cam kết thuế mức định đảm bảo tương lai không tăng thuế cao mức cam kết Trường hợp muốn tăng thuế cao mức cam kết nước phải đàm phán lại thông thường phải “đền bù” cho nước liên quan việc tăng thuế Đối với doanh nghiệp, thuế quan hoá làm tăng thuế nhập thuận lợi minh bạch nhiều thủ tục so với trước Hơn nữa, doanh nghiệp tiết kiệm khoản phí bổ sung chi phí không thức (vốn phổ biến biện pháp phi thuế áp dụng) ngành dịch vụ, với mức độ mở cửa khác Thực chất nội dung cam kết mở cửa thị trường phân ngành dịch vụ bao gồm điều kiện có tính ràng buộc, hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước mức độ khác Hộp - Một số loại điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước cam kết mở cửa dịch vụ Cam kết mở cửa ngành hay phân ngành dịch vụ thường bao gồm điều kiện về: Số lượng nhà cung cấp dịch vụ; Giá trị hoạt động dịch vụ thực hiện; Số lượng hoạt động dịch vụ thực hiện; Số lượng nhân viên; Hình thức pháp lý nhà cung cấp dịch vụ (ví dụ tham gia thị trường hình thức công ty cổ phần…); Mức độ góp vốn liên doanh Ví dụ: Đối với dịch vụ sản xuất phim, cam kết mở cửa thị trường Việt Nam liên quan đến phương thức diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ nước bao gồm điều kiện sau: Chỉ tham gia thị trường Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch vụ Việt Nam; Phần vốn góp phía nước không vượt 51% vốn pháp định liên doanh Cam kết đối xử quốc gia Căn vào nghĩa vụ chung cam kết cụ thể này, Thành viên ban hành cácquy định nội địa cụ thể cho ngành/phân ngành dịch vụ cam kết Với ngành chưa có cam kết Thành viên tự đưa quy định hạn chế hay điều kiện nào, miễn Thành viên phải đảm bảo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MFN (đối xử với nhà cung cấp đến từ tất nước thành viên WTO theo cách nhau) Hộp - Khác biệt nguyên tắc đối xử quốc gia thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Trong thương mại hàng hoá, nước thành viên WTO đạt thoả thuận NT cho hầu hết loại hàng hoá thuế, phí, quy định, điều kiện thương mại… Vì vậy, nguyên tắc NT thương mại hàng hoá thực mức tuyệt đối - Đối với thương mại dịch vụ, mức độ cam kết mở cửa dè dạt có nhiều hạn chế ngành, phân ngành dịch vụ nước thành viên Vì vậy, nguyên tắc NT áp dụng hạn chế, phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch vụ nước tồn nhiều mức độ khác Việt Nam giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ nước so với cam kết không? Cam kết Biểu Cam kết dịch vụ WTO nước mức đối xử “tối thiểu” mà nước buộc phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước Còn gọi “mức mở cửa tối thiểu” Các thành viên hoàn toàn “mở cửa” rộng hơn, muốn Trên thực tế, tuỳ nhu cầu thời kỳ mình, Việt Nam áp dụng điều kiện gia nhập thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước thông thoáng cam kết Hộp - Ví dụ mở cửa thị trường dịch vụ nhanh cam kết Trong cam kết dịch vụ giám định thương mại (thuộc phạm vi dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thu Việt Nam phải cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước t Việt Nam sau năm kể từ cho phép khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, vào nhu cầu phát triển dịch vụ giám định, thu hút vốn đầu tư nước vào dịch vụ này, từ năm 2007 Viêt Nam cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp giám định 100% vốn nước ngoài, quy định Quyết định 10/2007/QĐ-BTM Vì vậy, Biểu cam kết dịch vụ mình, doanh nghiệp cần ý thay đổi pháp luật nội địa có liên quan để có điều chỉnh phù hợp kế hoạch kinh doanh, đầu tư (đặc biệt với đối tác nước ngoài) trường hợp Chính phủ có điều chỉnh sách để mở rộng thị trường so với cam kết • • • • • Việt Nam áp dụng điều kiện dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước khắt khe mức cam kết không? Bảo vệ đạo đức chung trì trật tự xã hội; Bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật; Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật (ví dụ biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi lừa dối, giả mạo) không vi phạm GATS; Đối với dịch vụ tài chính, cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp khắt khe cam kết lý thận trọng (ví dụ để bảo vệ nhà đầu tư, người gửi, người ký hợp đồng bảo hiểm, để đảm bảo thống ổn định hệ thống tài chính…); Trường hợp gặp phải khó khăn nghiêm trọng cán cân toán, nước thành viên phép hạn chế thương mại tạm thời Vì vậy, Việt Nam hoàn toàn đặt điều kiện cho dịch vụ nhà đầu tư nước lĩnh vực dịch vụ khắt khe cam kết WTO lý nêu Là nước phát triển, Việt Nam có hưởng ưu đãi đặc biệt việc thực nghĩa vụ GATS không? GATS có số quy định mang tính “ưu tiên” cho nước phát triển, đặc biệt việc hưởng hỗ trợ kỹ thuật từ nước thành viên WTO khác “nương nhẹ” đàm phán mở cửa thị trường Tuy nhiên, thực tế “ưu tiên” hình thức Ví dụ, nước phát triển Việt Nam chí phải cam kết mở cửa thị trường rộng mặt cam kết chung WTO nước thành viên cũ Phụ lục 1C - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 28/01/2010 Hiệp định thừa nhận nguyên nhân căng thẳng không ngừng mối quan hệ kinh tế quốc tế xuất phát từ tiêu chuẩn đa dạng việc bảo hộ thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc thiếu cấu đa phương nguyên tắc, quy tắc trật tự nhằm xử lý hoạt động thương mại quốc tế liên quan đến hàng giả Vì thế, việc quy định quy tắc nguyên tắc cần thiết để giải căng thẳng Với mục đích vậy, hiệp định mở khả áp dụng nguyên tắc GATT thỏa ước, Công ước quốc tế sở hữu trí tuệ; điều khoản quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ, điều khoản thủ tục thực thi hữu hiệu cho quyền này; giải tranh chấp đa phương; quy định chuyển tiếp Phần I hiệp định đưa điều khoản chung nguyên tắc bản, đặc biệt cam kết đối xử quốc gia mà theo công dân nước thành viên phải đối xử không ưu đãi so với công dân nước thành viên vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Phần đưa điều khoản đối xử tối huệ quốc, điều khoản thỏa thuận sở hữu hữu trí tuệ quốc tế, theo thuận lợi mà thành viên dành cho công dân thành viên khác phải vô điều kiện áp dụng cho công dân tất thành viên khác, đối xử ưu đãi đối xử mà mà thành viên dành cho công dân nước Phần II nêu rõ nội dung quyền sở hữu trí tuệ Liên quan đến vấn đề quyền, thành viên phải tuân thủ điều khoản Công ước Berne việc bảo vệ tác phẩm văn học nghệ thuật, (Pari 1971), điều khoản không áp dụng để bảo vệ quyền đạo đức quy định điều công ước Hiệp định đảm bảo chương trình máy tính bảo hộ giống tác phẩm văn học theo Công ước Berne đưa phạm vi để sở liệu bảo vệ quyền Những điều khoản quan trọng thêm vào so với quy tắc quốc tế lĩnh vực quyền quyền liên quan điều khoản quyền cho thuê Bản dự thảo quy định tác giả chương trình máy tính nhà sản xuất tác phẩm thu âm có quyền cho phép cấm việc thuê thương mại tác phẩm họ để đưa công chúng Một đặc quyền tương tự áp dụng tác phẩm điện ảnh việc cho thuê thương mại dẫn đến chép tràn lan làm suy yếu độc quyền chép Bản dự thảo quy định nghệ sỹ biểu diễn bảo hộ khỏi việc phát thu âm không quyền buổi biểu diễn trực tiếp Thời hạn bảo vệ cho nghệ sỹ biểu diễn nhà sản xuất thu âm không 50 năm Các tổ chức phát truyền hình có quyền kiểm soát việc sử dụng chương trình phát truyền hình mà bị vi phạm quyền Quyền kéo dài vòng 20 năm Liên quan đến vấn đề nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ, hiệp định quy định loại dấu hiệu phải có đủ khả để bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ quy định quyền tối thiểu mà người sở hữu phải đạt Với nhãn hiệu tiếng nước bảo hộ Bên cạnh đó, hiệp định đưa nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu, thời hạn bảo hộ việc cấp li-xăng (chuyển giao quyền sử dụng) hay việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu Ví dụ, yêu cầu sử dụng kết hợp nhãn hiệu nước với nhãn hiệu nội địa nhìn chung bị cấm Về vấn đề dẫn địa lý, hiệp định quy định thành viên phải có biện pháp để ngăn ngừa việc sử dụng dẫn khiến khách hàng hiều nhầm nguồn gốc hàng hóa hành vi sử dụng cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một mức độ bảo hộ cao áp dụng cho dẫn địa lý dùng cho rượu vang rượu mạnh, mà bảo hộ trường hợp chưa có nguy việc công chúng hiểu sai xuất xứ thực Ngoại lệ cho phép với tên gọi trở thành thuật ngữ chung, nước thành viên sử dụng ngoại lệ phải sẵn sàng tham gia đàm phán nhằm bảo vệ dẫn địa lý có yêu cầu Hơn nữa, điều khoản phải đưa đàm phán thêm để hình thành nên hệ thống đa phương để thông báo đăng ký dẫn địa lý dùng cho rượu vang Theo hiệp định, kiểu dáng công nghiệp bảo vệ với thời gian 10 năm Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ ngăn cấm việc sản xuất, bán hàng nhập sản phẩm mang thể kiểu dáng kiểu dáng bảo hộ Về vấn đề sáng chế, bên có chung nghĩa vụ phải tuân thủ điều khoản hữu công ước Pari (1967) Thêm vào đó, hiệp định yêu cầu thời hạn bảo hộ không kết thúc trước hết 20 năm áp dụng với tất phát minh, dù sản phẩm hay quy trình, lĩnh vực công nghệ Các thành viên loại trừ không cấp sáng chế việc khai thác nhằm mục đích thương mại bị cấm lý bảo vệ trật tự công cộng đạo đức xã hội; nhiên phép loại trừ phương pháp chẩn đoán bệnh, phương pháp nội ngoại khoa, thực vật động vật (không phải chủng vi sinh), quy trình sản xuất thực vật động vật , chủ yếu mang tính chất sinh học quy trình phi sinh học vi sinh Tuy nhiên, giống phải bảo hộ hệ thống sáng chế hệ thống riêng hữu hiệu (ví dụ quyền người gây giống công ước UPOV) Các điều kiện chi tiết quy định việc cấp li-xăng bắt buộc trường hợp sử dụng phủ sáng chế mà không phép chủ sở hữu sáng chế Những quyền áp dụng với sáng chế quy trình phải sản phẩm trực tiếp thu từ quy trình đó; trường hợp định, người bị nghi vi phạm bị triệu tập tòa để chứng minh họ không sử dụng quy trình cấp sáng chế Về việc thiết kế (đo vẽ) vi mạch, hiệp định quy định thành viên phải bảo hộ sở Hiệp ước Oa-sinh-tơn ký tháng năm 1989, với số quy định bổ sung: thời hạn bảo hộ tối thiểu 10 năm; quyền phải bao gồm điều khoản xử lý thiết kế bố trí vi phạm; người vi phạm mà vi phạm phép sử dụng bán hàng hóa tiếp nhận đặt trước thời điểm biết việc vi phạm phải trả khoản tiền quyền hợp lý: trường hợp sử dụng phủ việc sử dụng li-xăng không tự nguyện cho phép kèm theo nhiều điều kiện nghiêm khắc Bí mật bí kinh doanh có giá trị thương mại phải bảo vệ khỏi bị xâm phạm hành động khác trái với thông lệ thương mại trung thực Những liệu thử nghiệm trình nộp phủ để xin phê chuẩn tiếp thị dược phẩm sản phẩm hóa nông phải bảo vệ để không bị sử dụng thương mại cách không lành mạnh Vấn đề cuối phần đề cập đến việc quản lý quy định chống cạnh tranh hợp đồng li-xăng Việc phải thương lượng với phủ thông lệ điều kiện mua bán li-xăng kèm với quyền sở hữu trí tuệ gây nên lạm dụng quyền tạo ảnh hưởng tiêu cực cạnh tranh Các biện pháp phòng ngừa việc lạm dụng phải phù hợp với điều khoản khác hiệp định Phần III hiệp định đặt nghĩa vụ cho phủ nước thành viên việc chuẩn bị thủ tục biện pháp phòng ngừa luật nước để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ thực thi cách hiệu chủ thể quyền nước công dân phủ Các thủ tục cần quy định biện pháp hợp pháp, hiệu việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần phải đắn công bằng, không phức tạp tốn không cần thiết, không đưa thời hạn bất hợp lý trì hoãn vô thời hạn Những quy định cho phép việc rà soát quan tư pháp định hành cuối Phần không quy định nghĩa vụ thiết lập hệ thống tư pháp để thực thi quyền sỏ hữu trí tuệ tách biệt với hệ thống tư pháp để thực thi luật nói chung, không cần ưu tiên cho việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc phân bổ nguồn lực Các thủ tục biện pháp chế tài dân hành hiệp định gồm có điều khoản chứng cứ, lệnh tòa án, bồi thường thiệt hại chế tài khác bao gồm quyền quan xét xử việc xử lý tiêu hủy hàng hóa vi phạm Cơ quan xét xử phải có quyền áp dụng biện pháp tạm thời có hiệu lập tức, đặc biệt việc trì hoãn gây hậu không khắc phụ cho chủ thể quyền chứng có nguy bị thủ tiêu Các điều khoản liên quan đến biện pháp cần áp dụng việc đình thông quan hàng hóa giả mạo vi phạm quyền quan hải quan, để ngăn chặn hàng hóa vào lưu thông nước Cuối cùng, nước thành viên phải có thủ tục chế tài hình trường hợp giả mạo nhãn hiệu vi phạm quyền cách cố ý bình diện thương mại Các biện pháp cần phải bao gồm hình thức bỏ tù phạt vi phạm đủ để ngăn chặn vi phạm Hiệp định thành lập hội đồng vấn đề thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ để điều hành việc thực thi hiệp định tuân thủ thành viên hiệp định Giải tranh chấp tiến hành theo thủ tục giải tranh chấp hiệp định GATT sửa lại vòng đàm phán Uruguay Về vấn đề triển khai hiệp định, quy định thời gian chuyển đổi năm cho nước phát triển đưa luật thông lệ vào áp dụng Các nước phát triển nước trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có thời gian chuyển đổi năm, nước phát triển 11 năm Các nước phát triển bảo hộ sáng chế sản phẩm lĩnh vực công nghệ phải cần 10 năm để triển khai bảo hộ Tuy nhiên, dược phẩm hóa nông phẩm, dược phẩm hóa nông phẩm, phải chấp nhận phương thức nộp đơn từ đầu thời kỳ chuyển đổi Mặc dù sáng chế không cần phải công nhân cuối kỳ, tính sáng chế bảo vệ từ ngày nộp đơn Nếu phép tiếp thị dược phẩm hóa nông phẩm có liên quan, nước phát triển liên quan phải cấp quyền tiếp thị độc quyền sản phẩm năm, quyền sáng chế sản phẩm công nhận, tùy theo thời hạn ngắn Tùy theo số ngoại lệ định, nghĩa vụ hiệp định áp dụng quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Văn hiệp định: Phụ lục 1C - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Câu hỏi thường gặp: Quyến sở hữu trí tuệ gì? Quyền sở hữu trí tuệ (intellectual property – thực chất “tài sản trí tuệ”) từ sử dụng để quyền sản phẩm trí tuệ Các quyền chia thành nhóm theo Bảng Trong nhiều trường hợp quyền gắn với giá trị vật chất, mua bán, trao đổi thương mại nên hầu có quy định để bảo hộ quyền nhằm bảo đảm lợi ích người có quyền tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại liên quan Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hai nhóm: • • Nhóm sản phẩm nhấn mạnh đến tính sáng tạo, tri thức: Bao gồm Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Phát minh sáng chế; Kiểu dáng công nghiệp Nhóm sản phẩm không mang nhiều tính sáng tạo cần thiết bảo hộ để tạo điều kiện phân biệt sản phẩm: Bao gồm Nhãn hiệu hàng hóa; Nhãn hiệu dịch vụ; Tên gọi xuất xứ hàng hóa Quyền sở hữu trí tuệ vấn đề mà doanh nghiệp có nghiên cứu phát triển sản phẩm trí tuệ cần quan tâm đặc biệt nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích Đối với doanh nghiệp khác, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa với nguồn lực dành cho khoa học công nghệ hạn chế, mức độ thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nước điều đáng quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng công nghệ sản phẩm trí tuệ khác doanh nghiệp Bảng – Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt hình thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu Nhóm quyền sở hữu trí tuệ Loại quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bảo hộ Lĩnh vực áp dụng chủ yế Quyền sở hữu côngBằng phát minh sáng chếCác sáng chế mới, có tínhCác ngành sản xuất nghiệp (li-xăng) (Patent) sáng tạo có khả (Industrial Properties) ứng dụng công nghiệp Bằng sáng chế hữu dụngSáng chế hữu dụng (quyCác ngành sản xuất (Utility model) mô nhỏ) Kiểu dáng công nghiệpKiểu dáng mang tínhCác ngành quần áo, ô (Industrial design) trang trí sử dụng cho sảnmô tô, sản phẩm điện tử phẩm công nghiệp Nhãn hiệu hàng (Trademark) hóaDấu hiệu biểu tượngTất ngành để phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp khác Chỉ dẫn địa lýXác định địa phương xuấtCác ngành công ngh (Geographical indication) xứ hàng hóa mà chấtthực phẩm nông s lượng đặc tính(đặc biệt ngành sản xu khác hàng hóa gắnrượu vang đồ uố liền với địa phương có cồn) Quyền sở hữu trí tuệ đốiQuyền tác giả cácCông trình sáng tạo củaCác lĩnh vực in ấn, giải với tác phẩm văn học,quyền liên quantác giả đống góp(hình, video, phim ản nghệ thuật (copyrights andliên quan người biểuphần mềm, phát tha (Literary and artistic diễn, nhà sản xuất ghi âm, property) neighbouring rights) tổ chức phát hành truyền hình Quyền giống câyCác loại giống mới, ổnCông nghiệp thực ph trồng, vật nuôi (Breeder’sđịnh, có thểvà nông sản rights) phân biệt Quyền bố trí mạchSơ đồ thiết kế gốc tích hợp (Integrated circuits) Công nghiệp vi điện tử Quyền Bí mậtBí mật kinh doanh (TradeThông tin kinh doanhTất ngành kinh doanh (Tradesecrets) mang tính bí mật secrets) Tại WTO lại hiệp định riêng liên quan quyền sở hữu trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực riêng biệt, mang tính chuyên môn lúc gắn với thương mại Tuy nhiên, quy định việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trình thực thi việc bảo hộ nhiều trường hợp lại có ảnh hưởng lớn đến việc lưu chuyển, mua bán, sử dụng sản phẩm trí tuệ Ví dụ nước không bảo hộ bảo hộ lỏng lẻo quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới việc khuyến khích hàng giả, hàng nhái, gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền hay người giữ quyền hợp pháp, khiến nhà đầu tư kinh doanh e ngại việc nghiên cứu, đưa sản phẩm vào thị trường đầu tư sản xuất Ngoài quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ riêng phức tạp gây cản trở lớn cho hoạt động thương mại quốc tế Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (sau gọi TRIPS) thiết lập với mục tiêu tạo mức chuẩn tương đối việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tất nước thành viên, cụ thể: • • Tạo nguyên tắc khung, tiêu chuẩn tối thiểu để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp thực thi quyền này; Xác định lộ trình bắt buộc thực tiêu chuẩn tối thiểu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước (có tính đến hoàn cảnh thực tế nước) Hộp - Sự khác TRIPS công ước quyền sở hữu trí Trước TRIPS đời, có loạt công ước quyền sở hữu trí tuệ xây dựng kết (chủ yếu khuôn khổ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO TRIPS xây dựng sở công ước cách đưa vào quy định phần lớn c điều khoản công ước (TRIPS không nêu lại quy định mà dẫn chiếu đến công ước đ Điểm khác chủ yếu TRIPS so với công ước là: Phạm vi loại quyền sở hữu trí tuệ đề cập TRIPS rộng hơn, bao quát (còn công ước công ước thường tập trung vào một vài đối tượng sở hữu trí tuệ); TRIPS tập trung vào khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ tất nội dung quyền này; TRIPS quy định ngưỡng bảo hộ tối thiểu cho loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, nước quy định mức bảo hộ cao miễn không trái nguyên tắc TRIPS Các nội dung TRIPS? Hiệp định TRIPS bao gồm 05 nhóm nguyên tắc mà nước thành viên WTO phải tuân thủ (theo lộ trình), bao gồm: Nhóm nguyên tắc nghĩa vụ chung; Nhóm tiêu chuẩn mức độ bảo hộ tối thiểu phải tuân thủ liên quan đến: Đối tượng bảo hộ; Các quyền hưởng; Các ngoại lệ phép quyền nói trên; Thời hạn bảo hộ Nhóm quy định thực tiễn chống cạnh tranh liên quan đến hợp đồng li-xăng; Các thủ tục biện pháp khắc phục nội địa nhằm thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu • • • • trí tuệ; Các thỏa thuận lộ trình thực nguyên tắc Hiệp định nước Tuân thủ nguyên tắc tiêu chuẩn tối thiểu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TRIPS nghĩa vụ bắt buộc nước thành viên WTO Doanh nghiệp lại đối tượng chịu tác động quy định mà nước ban hành để thực TRIPS Vì doanh nghiệp cần có hiểu biết TRIPS để định hướng biện pháp thích hợp bảo vệ lợi ích xác định chiến lược kinh doanh thích hợp trường hợp khác Tuy nhiên cần lưu ý tiêu chuẩn tối thiểu, thực tế, mức độ bảo hộ nước thành viên WTO cao hơn, phức tạp nhiều Các nguyên tắc chung WTO vấn đề sở hữu trí tuệ? Theo quy định TRIPS, việc ban hành thực thi biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đối xử quốc gia (NT): Nước thành viên WTO phải dành cho chủ thể nước hưởng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm việc cho hưởng, trì, thực thi…) không thuận lợi bảo hộ dành cho công dân nước Đối xử tối huệ quốc (MFN) Nước thành viên WTO phải dành cho chủ thể nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (không ưu tiên chủ thể thuộc nước chủ thể thuộc nước khác ngược lại) • • • TRIPS quy định Bằng sáng chế (patent)? Bằng sáng chế nội dung bảo hộ quan trọng hàng đầu TRIPS quyền sở hữu trí tuệ sáng chế gắn liền với lợi ích thương mại lớn có mặt hầu hết ngành sản xuất đại TRIPS quy định tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu sáng chế sau: Về đối tượng bảo hộ Bằng sáng chế cấp cho sáng chế (sản phẩm sáng tạo) đáp ứng điều kiện sau: Phải có tính mới; Phải có tính sáng tạo; Phải có khả ứng dụng công nghiệp Những sáng chế liên quan đến sản phẩm, quy trình (bao gồm quy trình sản xuất sản phẩm) tất lĩnh vực sản xuất trừ số ngoại lệ Hộp - Các trường hợp từ chối không cấp sáng chế Để khuyến khích nước sử dụng hệ thống bảo hộ riêng Công ước bảo vệ giống trồng UPOV, TRIPS cho phép nước thành viên không bảo hộ hình thức sáng chế đố tượng sau: Các phương pháp phẫu thuật, điều trị, chẩn đoán dùng điều trị cho người động vật; Các phát minh trồng vật nuôi (ngoài hình thái vi sinh); Các quy trình sinh học cần thiết để tạo trồng, vật nuôi trừ quy trình phi sinh học vi sinh Chú ý: Những trường hợp nói Hộp không đối tượng sáng chế t theo quy định nước (chứ không thiết phải loại trừ khỏi phạm vi đối tượng sá chế) Ngoài ra, nước định không bảo hộ đối tượng theo chế độ bằ sáng chế bảo hộ hình thức mà cho thích hợp, muốn Nội dung bảo hộ Chủ sở hữu sáng chế bảo hộ độc quyền sáng chế Các nhà sản xuất muốn sử dụng sáng chế cấp bảo hộ phải chủ sở hữu đồng ý (thường thông qua hợp đồng li-xăng phải trả khoản phí gọi phí li-xăng cho chủ sở hữu) Hộp - Sử dụng sáng chế Theo TRIPS, việc sử dụng sáng chế bảo hộ phải đồng ý chủ sở hữu “Việc sử dụng” hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: Đối với sáng chế “sản phẩm”: việc sản xuất, tạo ra, bán nhập sản phẩm Đối với sáng chế “quy trình”: việc dùng quy trình, bán nhập sản phẩm sản xuất từ quy trình • • • • • Những hạn chế độc quyền chủ sở hữu sáng chế (i) Những trường hợp sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý chủ sở hữu: Các tình khẩn cấp quốc gia; tình đặc biệt khẩn cấp (ví dụ sử dụng thuốc chống lại dịch bệnh khẩn cấp…); Các trường hợp không sử dụng vào mục đích thương mại; Các trường hợp bắt buộc cho phép sử dụng sáng chế (việc cho phép quan có thẩm quyền thực (i) chủ sở hữu sáng chế cố ý từ chối không cho phép sử dụng sáng chế cách đặt điều kiện bất hợp lý (ii) tuân thủ số điều kiện mà TRIPS quy định) Với trường hợp này, chủ sở hữu phải thông báo việc sử dụng sáng chế liên quan (ii) Công bố thông tin sáng chế hết thời hạn bảo hộ Việc bảo hộ sáng chế (thông qua sáng chế) có thời hạn định (tùy theo quy định nước) Hết thời hạn này, chủ sở hữu sáng chế phải: Công bố thông tin sáng chế; Tạo điều kiện để người có khả kỹ thuật hiểu sử dụng thông tin để nghiên cứu thêm ứng dụng công nghiệp Thời hạn bảo hộ tối thiểu TRIPS quy định sáng chế đăng ký phải bảo hộ thời gian tối thiểu 20 năm kể từ ngày đăng ký Thời hạn cụ thể nước tự quy định TRIPS quy định Quyền tác giả quyền liên quan? Đối tượng bảo hộ Đối tượng bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan bao gồm tác phẩm thuộc lĩnh vực: • • • • • • • • • • • • Văn học; Nghệ thuật; Khoa học (chương trình vi tính, sở liệu) Tuy nhiên, tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật bảo hộ Để bảo hộ, tác phẩm phải nguyên tác (ý tưởng tác phẩm không thiết phải loại hình biểu phải nguyên sáng tạo tác giả) Nội dung bảo hộ (i) Đối với quyền tác giả Người có quyền tác giả bảo hộ có quyền không cho người khác sử dụng tác phẩm không cho phép Sau trường hợp cho phép sử dụng tác phẩm (thông qua việc chuyển giao quyền, thường với mức phí định trả cho người sở hữu quyền tác giả): Quyền xuất bản: chép xuất tác phẩm Quyền biểu diễn: biểu diễn tác phẩm trước công chúng Quyền ghi âm, ghi hình: ghi lại tiếng/hình ảnh kỹ thuật chuyên môn; Quyền hình ảnh phim: làm phim Quyền phát sóng: phát sóng tác phẩm qua radio truyền hình Quyền chuyển thể dịch thuật: dịch tác phẩm sang ngôn ngữ khác chuyển thể tác phẩm từ loại hình sang loại hình khác Chú ý nội dung quyền tác giả không bao gồm quyền kinh tế (quyền chuyển giao thu phí chuyển giao, gọi quyền tài sản) mà bao gồm quyền nhân thân Vì chuyển giao số quyền kinh tế (ví dụ cho phép chuyển thể tác phẩm) tác giả đòi lại quyền sử dụng tác phẩm không đồng ý với hình thức bóp méo hay làm tổn hại tới tiếng tăm tác phẩm (ii) Các quyền liên quan đến quyền tác giả Tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật thường không tự phổ biến tác phẩm đến công chúng mà thường phải thông qua người trung gian Những người sử dụng kỹ chuyên môn để thể chuyển tải tác phẩm đến công chúng (ví dụ ca sỹ trình bày hát, nhạc công trình bày tác phẩm âm nhạc…) Và trường hợp bảo hộ quyền, gọi quyền liên quan đến quyền tác giả, bao gồm: Quyền người biểu diễn (đối với việc biểu diễn họ); Quyền nhà sản xuất ghi âm (đối với tác phẩm ghi âm họ); Quyền tổ chức phát sóng (đối với chương trình truyền hình radio họ) Thời hạn bảo hộ tối thiểu TRIPS quy định thời hạn bảo hộ tối thiểu quyền tác giả quyền liên quan theo Bảng sau (thời hạn cụ thể nước thành viên tự quy định) Bảng – Thời hạn bảo hộ tối thiểu cqcs quyền tác giả quyền liên quan Đối tượng bảo hộ Thời gian bảo hộ tối thiểu Quyền tác giả Đời tác giả cộng với 50 năm Tác phẩm điện ảnh 50 năm sau tác phẩm công bố trước công (trường hợp không công bố tính từ thời điểm tác phẩ hoàn thành) Tác phẩm nhiếp ảnh (hoặc nghệ thuật 25 năm sau tác phẩm hoàn thành ứng dụng) Người biểu diễn sản xuất ghi 50 năm kể từ cuối năm đĩa hát chương trình th âm Phát truyền hình 20 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch diễn chương trì phát thanh/truyền hình TRIPS quy định thương hiệu? Thương hiệu tập hợp ký hiệu để phân biệt hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp khác Các ký hiệu chữ, ký tự, đường nét, màu sắc Trên thực tế, thương hiệu sử dụng rộng rãi không buộc phải đăng ký Tuy nhiên, bảo hộ theo pháp luật thương hiệu phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Điều kiện để bảo hộ • Thương hiệu phải đảm bảo yêu cầu “có thể phân biệt được” (để đảm bảo mục tiêu phân biệt hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu với hàng hóa/dịch vụ tính chất mang thương hiệu • Người đăng ký phải nêu rõ đặc điểm hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu; Nội dung bảo hộ Người có thương hiệu bảo hộ có quyền cấm người khác sử dụng ký hiệu giống hệt tương tự với thương hiệu đăng ký ký hiệu gây nên nhầm lẫn Các quốc gia: • Không buộc chủ sở hữu thương hiệu phải cho phép sử dụng thương hiệu trường hợp (trong với Bằng sáng chế lại áp dụng quy tắc số trường hợp với điều kiện định); • Phải cho phép chủ sở hữu thương hiệu sản nghiệp thương mại bán sản nghiệp thương mại mà không kèm theo thương hiệu sản nghiệp Thời hạn bảo hộ Thương hiệu phải bảo hộ thời gian tối thiểu năm kể từ đăng ký lần đầu lần đăng ký lại (không giới hạn số lần đăng ký lại) Thời hạn bảo hộ nước thành viên tự quy định Chú ý: TRIPS quy định việc bảo hộ thương hiệu chấm dứt thương hiệu không sử dụng khoảng thời gian liên tục năm Thời hạn cụ thể quốc gia quy định TRIPS quy định kiểu dáng công nghiệp nào? Kiểu dáng công nghiệp hiểu tập hợp tất đặc điểm bên sản phẩm hình dáng, đường nét, kiểu dáng, màu sắc Trên thực tế nước bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Hoặc có bảo hộ thường chủ yếu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số nhóm sản phẩm (ví dụ sản phẩm dệt, da sản phẩm da, xe ô tô…) Đối tượng bảo hộ Các nước thành viên WTO phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đáp ứng điều kiện: Có tính mới; Là nguyên Nội dung bảo hộ Người sở hữu kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ độc quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp có quyền không cho phép tổ chức, cá nhân khác sản xuất, bán nhập sản phẩm theo kiểu dáng (hoặc gần sao) kiểu dáng mà không đồng ý Thời hạn bảo hộ TRIPS quy định kiểu dáng công nghiệp đăng ký phải bảo hộ 10 năm Thời hạn cụ thể nước tự quy định TRIPS quy định dẫn địa lý nào? Chỉ dẫn địa lý thông tin nhằm thông báo với người mua hàng hàng hóa có chất lượng, uy tín đặc tính khác “về gắn với xuất xứ địa lý” TRIPS quy định quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp pháp lý (quy định thực thi quy định) nhằm ngăn ngừa việc dùng cách thức khác để ám thể sản phẩm có xuất xứ từ địa phương không với xuất xứ thực tế gây nhầm lẫn cho công chúng xuất xứ địa lý hàng hóa TRIPS không đưa nguyên tắc bắt buộc đối tượng cách thức bảo hộ tối thiểu dẫn địa lý Vì nước thành viên tùy ý ban hành quy định bảo hộ dẫn địa lý miễn đảm bảo hiệu bảo hộ nói đoạn Trên thực tế, việc bảo hộ dẫn địa lý chủ yếu tập trung vào sản phẩm rượu, số loại thực phẩm sản phẩm nông nghiệp TRIPS quy định nguyên tắc tối thiểu để đảm bảo thi hành quyền sở hữu trí tuệ? Khác với Công ước quyền sở hữu trí tuệ WIPO, TRIPS dành phần trọng tâm quan trọng vào việc quy định nguyên tắc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà tất nước thành viên WTO phải tuân thủ Cụ thể, TRIPS buộc quốc gia thành viên phải có chế đảm bảo: Giúp chủ sở hữu quyến sở hữu trí tuệ yêu cầu đền bù theo thủ tục dân (thông qua nguyên tắc liên quan đến tòa án thủ tục tố tụng vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ); Khởi tố người vi phạm quyền tác giả thương hiệu theo thủ tục tố tụng hình (tức buộc nước phải quy định tội hình trường hợp vi phạm quyền tác giả thương hiệu); Đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới (thông qua quy định buộc nước phải có thủ tục để chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu quan Hải quan không cho hàng hóa thông qua có lý nghi ngờ hàng hóa giả mạo thương hiệu quyền tác giả mình) Phụ lục 2: Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) 28/01/2010 Hệ thống giải tranh chấp GATT xem sở cho trật tự thương mại đa phương Hệ thống củng cố giản tiện hóa nhờ kết sửa đổi phê chuẩn Hội nghị trưởng rà soát khóa tháng 12 năm 1988 Montreal Các tranh chấp giải Hội đồng tuân thủ theo quy tắc này, bao gồm quyền định nhiều việc thành lập, điều kiện tham chiếu cấu ban hội thẩm, định không phụ thuộc vào ý chí bên việc giải tranh chấp Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điểu chỉnh việc giải tranh chấp vòng đàm phán Uruguay (DSU) củng cố hệ thống giải tranh chấp tại, bổ sung thêm quyền thỏa thuận buổi hội nghị rà soát khóa việc thông qua định ban hội thẩm quan phúc thẩm Hơn nữa, thỏa thuận hình thành nên hệ thống tổng hợp cho phép thành viên WTO yêu cầu khiếu nại dựa hiệp định thương mại đa phương phụ chương hiệp định thành lập WTO Nhằm mục đích này, Cơ quan giải tranh chấp thi hành quyền hội đồng chung hội đồng ủy ban hiệp định có liên quan Thỏa thuận nhấn mạnh đến tầm quan trọng tham vấn việc đảm bảo giải tranh chấp, yêu cầu thành viên phải tham vấn với thành viên khác yêu cầu tham vấn vòng không 30 ngày Nếu tranh chấp không giải sau 60 ngày từ ngày yêu cầu tham vấn, bên khiếu nại yêu cầu thành lập ban hội thẩm Nếu yêu cầu tham vấn bị từ chối, bên khiếu nại trực tiếp gửi đơn yêu cầu thành lập ban hội thẩm Các bên tự nguyện đồng ý tuân theo biện pháp giải thay giúp đỡ thiện chí, hòa giải, trung gian trọng tài Nếu tranh chấp không giải thông qua tham vấn, ban hội thẩm yêu cầu thành lập, muộn họp quan giải tranh chấp (DBS), họp mà yêu cầu thành lập ban hội thẩm đưa vào chương trình nghị họp, trừ họp DSB đồng thuận không thành lập ban hội thẩm Thỏa thuận đề quy tắc khung thời gian cụ thể việc định điều kiện tham chiếu cấu ban hội thẩm Các điều kiện tham chiếu tiêu chuẩn áp dụng bên không đồng ý điều kiện đặc biệt vòng 20 ngày thành lập ban hội thẩm Và vòng 20 ngày, bên không đồng ý cấu ban hội thẩm cấu định Tổng giám đốc Ban hội thẩm thường gồm thành viên có lý lịch thích hợp kinh nghiệm từ nước thành viên có tranh chấp Ban thư ký có nhiệm vụ lưu giữ danh sách chuyên gia để đáp ứng tiêu chuẩn Các thủ tục ban hội thẩm đưa chi tiết thỏa thuận DSU Quy định ban hội thẩm thường phải hoàn thành công việc vòng tháng, trường hợp khẩn cấp tháng Các báo cáo ban hội thẩm xem xét thông qua vòng 20 ngày sau thông báo gửi đến thành viên Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi báo cáo, báo cáo phải thông qua trừ DSB định đồng thuận không thông qua báo cáo bên tranh chấp thức thông báo cho DSB định kháng cáo Khái niệm rà soát phúc thẩm điểm quan trọng thỏa thuận Một quan phúc thẩm thành lập gồm thành viên, số giải vụ tranh chấp Kháng cáo giới hạn phạm vi vấn đề mà luật quy định báo cáo ban hội thẩm giải thích hợp pháp đưa ban hội thẩm Thủ tục phúc thẩm không vượt 60 ngày từ ngày bên thức thông báo định kháng cáo Báo cáo kết DBS thông qua bên phải chấp nhận vô điều kiện vòng 30 ngày kể từ ngày thông báo kết đến thành viên, trừ DSB thống định không thông qua báo cáo Một báo cáo ban hội thẩm quan phúc thẩm thông qua, bên liên quan phải thông báo định việc thi hành khuyến cáo Nếu thành viên tuân thủ “thời hạn hợp lý” để thực áp dụng Thời hạn hợp lý thời hạn bên đề xuất DSB phê duyệt vòng 45 ngày thông qua báo cáo thời hạn thông qua chế trọng tài ràng buộc vòng 90 ngày kể từ thông qua khuyến cáo phán Trong trường hợp, DSB giám sát việc thi hành tranh chấp giải Các điều khoản đưa quy tắc bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Trong khoảng thời gian định, bên tiến hành đàm phán để thống mức bồi thường chấp nhận Nếu không đến thống nhất, bên tranh chấp yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ bên liên quan DSB chấp thuận yêu cầu vòng 30 ngày kể từ ngày thời hạn hợp lý kết thúc Nếu không đồng ý mức độ tạm hoãn vấn đề phải đưa trọng tài Về nguyên tắc, việc tạm hoãn nhượng thi hành lĩnh vực tranh chấp vụ kiện Nếu tạm hoãn không thiết thực không hiệu quả, xem xét áp tạm hoãn lên ngành khác thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định Hơn nữa, tạm hoãn không hiệu thực tế tình đủ nghiêm trọng, việc tạm hoãn nhượng điều chỉnh hiệp định khác Một điều khoản cốt lõi tái khẳng định thành viên không tự đưa phán việc vi phạm tạm hoãn nhượng bộ, có quyền tận dụng quy tắc thủ tục giải tranh chấp DSU DSU bao gồm nhiều điều khoản liên quan đến lợi ích nước phát triển Thỏa thuận đưa quy tắc để giải tranh chấp không liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ theo nội dung hiệp định bên lại cho lợi ích bị xâm hại bị làm suy giảm Những phán đặc biệt thông qua trưởng vào năm 1994 quy tắc giải tranh chấp Montreak hết hạn vào họp tháng năm 1994 kéo dài hiệu lực hiệp định WTO có hiệu lực Các phán khác rà soát lại vòng năm sau hiệp định WTO có hiệu lực Phụ lục 3: Hiệp định Cơ chế Rà soát Chính sách thương mại 28/01/2010 Hiệp định phê chuẩn Cơ chế rà soát sách thương mại, đưa từ hội nghị rà soát khóa, khuyến khích tính minh bạch hóa việc hoạch định sách thương mại quốc tế Nghị trưởng thay đổi yêu cầu thủ tục rà soát Phụ lục 4: Các Hiệp định thương mại nhiều bên Hiệp định mua sắm phủ 16/08/2010 Trong Văn kiện WTO, hiệp định quy định thủ tục gia nhập hiệp định mua sắm phủ xây dựng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nước thành viên quốc gia phát triển tham gia hiệp định Hiệp định quy định việc tham vấn quốc gia tham gia Hiệp định phủ có đề nghị gia nhập Hiệp định quy định thành lập ban công tác xem xét đề xuất tổng thể thành viên xin gia nhập (nói cách khác, tổ chức công mà việc mua sẳm có liên quan đến cạnh tranh quốc tế) hội xuất cho nước xin gia nhập thị trường thành viên tham gia Hiệp định

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w