Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
512 KB
Nội dung
GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI GIÚP DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN THCS A MỞ ĐẦU I Bối cảnh chọn đề tài: Trong thời đại khoa học công nghệ, thông tin phát triển mạnh mẽ vũ bão, đất nước ta chuyển đà phát triển công nghiệp hoá, đại hoá Việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khác đòi hỏi phải có nghệ thuật giao tiếp mà ngôn ngữ phương tiện quan trọng, cẩm nang để người tồn phát triển Bản chất văn học nghệ thuật ngôn từ Tiếng Việt chất liệu xây dựng nên tác phẩm văn học Vì muốn hiểu cảm thụ tác phẩm văn chương phải thông qua ngôn từ Nhìn giới, người phải có khả tiếp thu với khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên vùn Trên lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết, có xu toàn cầu Giáo dục Việt Nam đổi để đưa giáo dục nước nhà ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Nhìn lại thực tế giáo dục Việt Nam năm qua, môn Ngữ văn đạt điểm cao ít, phần lớn Trung bình Trong đó, nhiều văn học sinh khiến người chấm dở khóc dở cười sai sót sai tả, sai kiến thức, suy diễn theo cảm tính, dùng từ ngữ tùy tiện vô nghĩa chí sai nghĩa, viết mà không hiểu viết Điều phần phản ánh thực trạng dạy - học Văn trường phổ thông (cả THCS THPT) mức đáng báo động đòi hỏi nhà quản lý giáo dục cần đưa giải pháp thích hợp để đổi quy trình dạy học môn Văn II Lý chọn đề tài: Trong thực tế, việc học tập môn Ngữ Văn không dừng lại việc cung cấp kiến thức khoa học đơn môn mà thông qua nội dung học học sinh cung cấp rèn luyện kỹ sống bản, giúp em có vốn sống để tiếp xúc với xã hội Vì lý vừa nêu trên, xin mạnh dạn nghiên cứu đưa số ý kiến cá nhân vấn đề "Áp dụng phương pháp đổi nhằm dạy học tốt môn Ngữ văn THCS" Để thầy cô giáo bậc phụ huynh em học sinh tham khảo, hy vọng rằng, góp phần nhỏ bé vào việc lấy lại hứng thú học văn cho học sinh, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Chương trình Trung học sở, phần Nội dung chương trình môn Ngữ văn lớp Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng học sinh khối trường THCS Phan Chu Trinh – xã Cư Né, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm IV Mục đích nghiên cứu: Khi đặt vấn đề: Làm để nâng cao chất lượng dạy học văn bậc THCS? Tôi muốn đồng nghiệp chia kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải triệt để tình trạng học sinh ý đến môn học tự nhiên môn học xã hội, Để đạt mục đích đó, đề phương pháp nghiên cứu không ngừng đổi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Thống kê chất lượng dạy học định kỳ để lấy kết đối chiếu so sánh V Điểm kết nghiên cứu: Sau vài tiết chủ động thay đổi phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới, nhận thấy chất lượng học tập học sinh bước cải thiện, mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Bản thân giáo viên phải nắm vững nội dung, làm chủ kiến thức, định hướng mô hình sơ đồ tư xây dựng Tôi định dạng bài, mục sử dụng sơ đồ (hay đồ tư duy) để truyền thụ kiến thức mới, củng cố hay ôn tập, tổng kết Nhất thiết phải tuân thủ quy định soạn trước lên lớp, dặn dò, hướng dẫn học sinh kỹ Thường xuyên kiểm tra, động viên, khen ngợi, phấn đấu thực nhiều tiết học thân thiện nhằm gây hứng thú cho học sinh, trọng hướng dẫn việc vận dụng kiến thức Tiếng Việt giao tiếp tạo lập văn Tổ chức hoạt động dạy học theo nhiều hình thức khác như: Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, mang tính chất bổ trợ kiến thức cho đối tượng học sinh Hướng em giúp đỡ học tập Trong lớp có nhiều đối tương học sinh nên số em học sinh trao đổi giáo viên cần động viên khuyến khích em học sinh giỏi kiểm tra giảng cho bạn chậm Vì học sinh giảng cho em dễ tiếp thu kiến thức Giáo viên cần chia nhóm học tập, sưu tầm thêm dạng tập tập tương tự để em giúp học tập Đồng thời phải đưa thêm dạng tập khó nâng cao cho học sinh giỏi làm quen phát huy trí tuệ lực học sinh B NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận: Theo định hướng đổi phương pháp dạy học giáo viên người tổ chức, thiết kế, điều hành học Đây phương pháp hạn chế tối đa lối dạy lý thuyết chiều, chuyển trình thuyết giảng giáo viên thành trao đổi, đàm thoại thầy trò, học sinh học sinh nhằm giúp em tự tìm hiểu đánh giá mức độ tìm hiểu học Dạy tích cực - học tích cực: Trước hết, giáo viên phải biết thiết kế, tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập Ngữ văn nhằm phát triển tư ngôn ngữ, rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết, lực cảm thụ tác Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm phẩm văn chương Thường xuyên điều chỉnh hoạt động học tập học sinh, động viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia tích cực, chủ động sáng tạo trình tiếp nhận phân tích văn Song song với trình đó, giáo viên phải biết sử dụng hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT để khai thác vận dụng kiến thức Ngữ văn có hiệu Bằng cách giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ học tập tích cực, chủ động, hình thành thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Trong giảng dạy cần ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nghe, nói, đọc, viết; lực cảm thụ tác phẩm văn chương mà học sinh có Về phía học sinh, đòi hỏi em tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện thái độ tình cảm đắn Có thể mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân trước vấn đề môn Ngữ văn trước tập thể Đánh giá tự đánh giá quan niệm thân, nhóm Tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn học tập môn Học sinh biết chủ động xây dựng thực kế hoạch học tập môn phù hợp với lực điều kiện học tập cá nhân Biết sưu tầm tìm hiểu tài liệu liên quan đến môn nhiều hình thức khác Để đảm bảo tính khoa học cho học Ngữ văn vận dụng phương pháp dạy học phải thực linh hoạt sáng tạo Đổi phương pháp dạy học nghĩa giáo viên từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống để độc tôn cải tiến áp dụng máy móc phương pháp dạy học từ nước khác Cũng hiểu cách chung chung đổi phương pháp dạy học thầy giảng nửa nửa học sinh tự làm lấy Sự vận dụng phương pháp dạy học phải từ học sinh có đến học sinh cần có, từ kiến thức thực tiễn học sinh đến tới kiến thức sách quay trở phục vụ sống So với cách dạy truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học Ngữ văn có thay đổi chất: Từ thông báo, tái sang tổ chức cho học sinh tiếp cận, cảm thụ II Thực trạng vấn đề: 1.Thuận lợi: - Giáo dục nói chung việc học môn Ngữ văn thời gian gần thực nhận quan tâm toàn xã hội, bậc phụ huynh học sinh - Chỉ đạo BGH, chuyên môn nhà trường sát chặt chẽ công tác đổi PPDH, thường xuyên tổ chức dự giờ, góp ý, xây dựng dạy chuẩn, để GV học tập rút kinh nghiệm - Các phương tiện dạy học đại tiếp cận đưa vào phục vụ giảng dạy nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Hệ thống phương pháp, kỹ thuật dạy học, nội dung lồng ghép giảng dạy môn Ngữ văn lãnh đạo cấp tổ chức tập huấn kịp thời cho giáo viên, nhằm áp dụng vào thực tế giảng dạy cách thống toàn hệ thống giáo dục - Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn đa số đào tạo đạt chuẩn Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm 2.Khó khăn: - Một số giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết Một phận không nhỏ học sinh tỏ bàng quan, thờ với văn chương - Hơn nữa, không giáo viên đứng lớp thiên cung cấp lý thuyết hướng dẫn thực hành Một số giáo trình tài liệu phương pháp dạy học Văn mang bệnh lý thuyết sách - Ngoài ra, thiếu thốn sở vật chất: Thiếu phòng học chức năng, phòng máy chiếu, để minh họa cho giảng, tài liệu tham khảo, tác phẩm văn học, văn học nước cho giáo viên nhiều trường học khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học gặp nhiều bất lợi, - Đó chưa kể đến đời sống giáo viên cải thiện gặp nhiều khó khăn chưa thể chuyên tâm cho việc giảng dạy Số giáo viên thiếu tâm huyết với nghề nên có ảnh hưởng tiêu cực đến trình dạy học văn - Về phía học sinh, tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khuôn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu học Điều hạn chế óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn Người học chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn Những năm gần việc đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng giáo viên quan tâm tìm cách thực để có hiệu Tuy nhiên, trình dạy học có nhiều đổi phương pháp số tiết dạy giáo viên chưa có thành công mong muốn Thực tế giảng dạy nhận thấy: Vì lượng kiến thức đối tượng học sinh chủ yếu trung bình yếu nên tiết học thường kéo dài, học sinh có chuẩn bị nhà, sau tiết dạy, giáo viên kịp dặn dò qua loa – em chuẩn bị sau học – thường không hướng dẫn giao việc cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà - Tiết dạy phần Tiếng Việt học sinh hào hứng, không khí lớp học thường căng thẳng, trầm Để dảm bảo thời gian 45 phút lớp, nhiều giáo viên phải trả lời thay học sinh đồng nghĩa với việc áp đặt kiến thức, cách hiểu, cách nghĩ cho em - Qua thi khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp nhận thấy việc vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào Tập làm văn em phần lớn chưa có hiệu Học sinh lúng túng, khó khăn việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt, việc dùng từ tối nghĩa, sai nghĩa, chưa rõ nghĩa phổ biến Nhìn nhận từ thực trạng nghĩ để nâng cao chất lượng gây hứng thú cho em Tiếng Việt, tiết ôn tập, tổng kết giáo Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm viên cần phải đổi toàn phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm giúp học sinh tự lực tiếp cận kiến thức Nguyên nhân chủ yếu thực trạng là: + Học sinh quên kiến thức cũ, kiến thức từ lớp em quên nhiều, thói quen tự làm việc, tự học học sinh hạn chế + Thêm đa số chưa có ý thức chuẩn bị có qua loa, mang tính hình thức, giáo viên chưa kiểm tra thường xuyên, chưa tìm giải pháp hữu hiệu + Học sinh rụt rè, chưa có ý thức tự giác, tiếp thu chậm, nhiều học sinh quen dùng từ địa phương phát âm chưa chuẩn + Tâm lí chung (của phụ huynh học sinh) không thích môn Ngữ văn, chí xem nhẹ môn này, phần Tiếng Việt em sợ khó, khô, rắc rối, đa nghĩa Hơn chưa có thói quen nhu cầu tra từ điển, đọc tài liệu tham khảo, tìm kiếm phương tiện thông tin đại chúng nên việc tiếp nhận đơn vị kiến thức như: Từ mượn, danh từ, cụm danh từ mơ hồ Từ thực trạng nguyên nhân chủ yếu trên, cố gắng kiếm tìm giải pháp giải pháp mà theo ý kiến chủ quan nhận thấy khả thi để góp phần nâng cao hiệu dạy Ngữ văn Sau bảng số liệu thống kê điểm trung bình môn Ngữ văn đầu học kì I khối năm học 2013 – 2014: Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2,85% 15,7% 34,76% 43,94% 2,75% Qua thực trạng dạy học Ngữ văn kết khảo sát, đánh giá lực học sinh, mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể đổi phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Cụ thể sau: III Phương pháp tiến hành tiến hành để giải vấn đề: Biện pháp chung: a Đối với giáo viên: - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo tất đối tượng học sinh - Nắm vững nội dung học lực học tập môn học sinh để từ xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động học tập; bồi dưỡng phát triển lực, sắc cá nhân học sinh - Hướng dẫn, giúp đỡ học sinh sử dụng sách giáo khoa, sách tập hệ thống sách tham khảo cách có ý thức hiệu linh hoạt hơn, đồng thời phải uốn nắn, hướng dẫn cách tự học, tự đọc - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức học tập (dạy học theo nhóm, thuyết trình, dạy học đồng loạt, dạy học theo dự án ) - Tăng cường sử dụng khai thác triệt để hiệu các thiết bị dạy học có; sưu tầm, làm theo thiết bị phục vụ môn; đồng thời tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm - Ứng dụng CNTT vào dạy học, đưa ngữ liệu cụ thể, hình ảnh trực quan sinh động - Sử dụng đồ tư (sử dụng phần mền MinMap) để củng cố, để ôn tập, tổng kết kể tiếp nhận kiến thức - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo tinh thần điểm nhấn Sở Giáo dục, đồng thời tạo động lực cho học sinh học tập nghiêm túc, đạt kết mong muốn b Đối với học sinh: Quá trình học tập phải vận dụng thành thạo bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết - Nghe: +Phân biệt phụ âm, nguyên âm, vần dễ lẫn lộn +Hiểu nội dung học +Nắm rõ ý nghĩa câu, đoạn văn mang tính nghệ thuật - Nói: +Nói to, rõ ràng, lưu loát, phát âm xác +Nói mạnh dạn trước tập thể +Kể lại câu chuyện học, đọc - Đọc: +Đọc đúng, trôi chảy +Đọc diễn cảm văn, thơ +Đọc phân vai, đọc sáng tạo +Đọc để hiểu cảm nhận nội dung văn - Viết: +Viết rõ ràng, quy cách +Viết văn đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức +Trình bày lô-gíc, khoa học Lưu ý: Mỗi học Ngữ văn Trường THCS thường dựa vào văn chung để khai thác, nội dung ba phần xây dựng dựa nguyên tắc tích hợp Vì thế, có mối quan hệ gắn kết với nhau, làm sáng tỏ cho Các biện pháp cụ thể: a Các phương pháp dạy học áp dụng dạy phần văn bản: Các văn chương trình Ngữ Văn THCS chọn lọc kỹ tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc Nó giúp học sinh nhận thức sống, đưa đến học, cảm xúc thẩm mỹ cao đẹp sâu lắng tâm hồn tình cảm người Những điều lại phụ thuộc vào bề dày vốn sống, tri thức, kinh nghiệm sống cá nhân Do vậy, tiếp nhận văn hệ thống mở kết tiếp nhận học sinh khác chí có nhiều lạ chưa hẳn trùng khớp với dự kiến giáo viên Dạy văn thực chất giúp cho học sinh biến tác phẩm nhà văn thành tác phẩm Chính thế, đổi phương pháp dạy học có nghĩa tôn trọng đề cao tìm tòi, khám phá, cảm thụ phân tích văn tích cực học sinh Đây biểu tính cá thể hoá sáng tạo tiếp nhận tác phẩm Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm - Ứng dụng CNTT vào dạy học, đưa ngữ liệu cụ thể, hình ảnh trực quan sinh động - Vận dụng phương pháp vấn đáp, gợi tìm: Là phương pháp hình thành sở trình tương tác giáo viên học sinh thông qua việc giáo viên học sinh đặt câu hỏi tìm câu trả lời tương ứng chủ đề định - Dạy học theo nhóm: (Phương pháp thảo luận nhóm) Lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ, thành viên nhóm chia suy nghĩ, kinh nghiêm, hiểu biết thân học qua trao đổi thảo luận - Dạy học nêu vấn đề: Giáo viên tạo tình có vấn đề, tổ chức, hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề - Phương pháp đọc sáng tạo: Đây phương pháp quan trọng việc tiếp nhận nội dung văn bao gồm đọc, hiểu cảm thụ Hoạt động đọc sáng tạo không đọc cách tuý mà bao gồm tổ chức hướng dẫn học sinh đọc có vận động kết hợp tư lôgic với tư hình tượng, giọng đọc điệu - Phương pháp dùng lời có nghệ thuật (phương pháp diễn giảng, phương pháp bình giảng, truyền thụ): Đây cách dạy học truyền thống theo mô hình truyền thông tin chiều, sử dụng học tác phẩm văn chương hay cung cấp kiến thức b Các phương pháp dạy học áp dụng dạy phần Tiếng Việt: - Phương pháp phân tích ngôn ngữ: PP tiến hành theo bước sau + Phân tích - phát + Phân tích - chứng minh + Phân tích - phán đoán + Phân tích - tổng hợp - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Giáo viên lựa chọn cung cấp mẫu cho học sinh hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - Phương pháp giao tiếp: Nội dung học thường gắn với nhân tố giao tiếp + Nhân vật giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Cách thức giao tiếp + Mục đích giao tiếp - Dùng đồ (hoặc sử dụng phần mền MinMap) để củng cố, để ôn tập, tổng kết kể tiếp nhận kiến thức Ví dụ: Với Dàn văn tự sử dụng đồ tư sau để củng cố học Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm c Các phương pháp dạy học áp dụng dạy phần Tập làm văn: - Phương pháp phân tích mẫu làm theo mẫu: Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh khai thác ngữ liệu học phần văn - Phương pháp thực hành: Trong phương pháp này, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn giúp cho học sinh vận dụng kiến thức học vào việc giải nhiệm vụ, tập cụ thể Đặc biệt nhấn mạnh luyện nói lớp Bởi qua tiết học rèn luyện lực diễn đạt lời lưu loát, trôi chảy, mạnh dạn đứng trước đám đông, hình thành cho học sinh kỹ lập dàn nói theo dàn Tóm lại, đổi phương pháp dạy học nghĩa giáo viên phải biết vận dụng phương pháp cách phù hợp, lúc, chổ nhằm phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học tập tất đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu có lớp học IV HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG: - Năm học 2013 - 2014, phân công giảng dạy môn Ngữ văn khối Qua việc thực đổi phương pháp dạy học, bước đầu thu số kết khả quan Để biết rõ xác ta xét kết học tập học sinh cuối năm với kết khảo sát đầu năm học Cụ thể sau: a Kết khảo sát đầu năm: Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2,85% 15,7% 34,76% 43,94% 2,75% b Kết học tập học kì I: Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 4,54% 20,08% 44,58% 29,05% 1,75% Qua kết nêu chứng tỏ rằng: Sau vận dụng phương pháp dạy học đổi số lượng học sinh Khá, Giỏi tăng lên, số học sinh Trung bình, Yếu có bước giảm đáng kể Như vậy, khẳng định: Việc đổi phương pháp dạy học, kích thích hứng thú học tập học sinh mang lại kết khả quan C KẾT LUẬN: I Bài học kinh nghiệm: Sau nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, thân người dạy người học có nhìn mẻ, tích cực phương pháp Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn Từ đó, hi vọng kết học Ngữ văn em tốt hơn; em yêu thích, ham mê mônNgữ văn II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc thực số yêu cầu nhận thấy: Cần vận dụng phương pháp phù hợp với nội dung dạy đối tượng học sinh - Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học Đề cao phát huy tối đa vai trò tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình dạy học - Cần tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức hoạt động thân minh, rèn cho học sinh cách tự học ý chí tự học III Khả ứng dụng triễn khai: Qua thời gian rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy học văn nâng cao rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, thấy vững vàng chuyên môn; tự tin say mê với nghiệp trồng người Đối với em học sinh, em bước đầu ý thức tầm quan trọng môn văn Tôi tin vận dụng phương pháp đổi nêu góp phần gây hứng thú, tích cực chủ động tiếp thu kiến thức học sinh Phưng pháp đổi phù hợp với xu hướng giáo dục đại Có thể vận dụng thực tế giảng dạy IV Những kiến nghị, đề xuất: Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập, không nên em phụ giúp nhiều công việc gia đình; - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách; chia sẻ tư vấn, định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển cảm xúc, tình cảm sống nói chung việc làm văn biểu cảm nói riêng; - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên môn văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Đối với địa phương: - Tổ chức hoạt động ngoại khóa Xây dựng công viên văn hóa để em sinh hoạt văn hóa lành mạnh ảnh hưởng tích cực đến nhân cách, đạo đức học sinh - Quan tâm sát sao, hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học Đối với nhà trường: Trường THCS Phan Chu Trinh GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm - Sắp xếp phòng học máy chiếu riêng để thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT giảng dạy - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học thiếu đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh Đối với Phòng giáo dục: - Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn; - Có kế hoạch tham mưu với cấp có chế độ đãi ngộ hợp lí giáo viên giảng dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu môn Ngữ văn; - Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy Văn Trên số ý kiến cá nhân vấn đề "Áp dụng phương pháp đổi nhằm dạy học tốt môn Ngữ văn THCS" Là giáo viên trẻ, chắn viết nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp vấn đề hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn cao Cư Né, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Người viết Nguyễn Thế Linh Trường THCS Phan Chu Trinh 10 GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ Chương trình môn Ngữ Văn 2/ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS 3/ Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn THCS 4/ Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS - Môn Ngữ văn 5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III - Môn Ngữ văn 6/ Nội dung lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng thường xuyên, chuyên đề Phòng Giáo dục tổ chức mà thân tham gia Trường THCS Phan Chu Trinh 11 GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC NỘI DUNG Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu SKKN Phần kết luận I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa SKKN III Khả ứng dụng, triển khai IV Những kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Mục lục Trường THCS Phan Chu Trinh TRANG 1 1 2 2 9 9 10 10 11 12 12 GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: PHẦN ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG: PHẦN ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM HUYỆN: Trường THCS Phan Chu Trinh 13 [...]... 11 GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC NỘI DUNG Phần mở đầu I Bối cảnh của đề tài II Lý do chọn đề tài III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng của vấn đề III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề IV Hiệu quả của SKKN Phần kết luận I Những bài học kinh nghiệm II Ý nghĩa của SKKN III...GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ Chương trình môn Ngữ Văn 2/ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn THCS 3/ Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn THCS... kinh nghiệm II Ý nghĩa của SKKN III Khả năng ứng dụng, triển khai IV Những kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Mục lục Trường THCS Phan Chu Trinh TRANG 1 1 1 1 2 2 2 2 3 6 9 9 9 9 10 10 11 12 12 GV: Nguyễn Thế Linh Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: