Copyright © Wondershare Software1 Phát huy vai trò nhân tố con người Đào tạo lao động Ngoài ra, vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đào tạo người lao động, nhà nước Nhật Bản đã
Trang 1KINH TẾ NHẬT BẢN GI
AI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN THẦN KỲ
Danh sách nhóm
Trang 2Copyright © Wondershare Software
Trang 3• 1 Sơ lược giai đoạn khôi phục kinh tế sau ch
iến tranh thế giới thứ hai (1946-1951)
• 2 Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ” của
Nhật Bản (1951-1973)
a.) Thành tựu
b.) Nguyên nhân
NỘI DUNG
Trang 4Copyright © Wondershare Software
• 1 Sơ lược giai đoạn khôi phục kinh tế sau ch
iến tranh thế giới thứ hai (1946-1951)
• 2 Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ” của
Nhật Bản (1951-1973)
a.) Thành tựu
b.) Nguyên nhân
• 3 Kết luận
Trang 5Số lượng quân nhân giải ngũ tăng cao, dẫn đến tình trạng thất nghiệp trầm trọng
(khoảng 10 triệu người không có việc làm Thiếu hụt năng lượng, thực phẩm, vật giá leo thang, lạm phát nghiêm trọng.
Giải thể các tập đoàn kinh tế (Zaibatsu).
Cải cách ruộng đất Cho phép thành lập Công đoàn
BA CUỘC CẢI CÁCH QUAN TRỌNG
1946
|
1951
Trang 6Copyright © Wondershare Software
a.) Thành tựu b.) Nguyên nhân Khách quan
Sự phát triển thần kỳ
Hiệp định tự do về
Thương mại và Thuế
Mỹ thay đổi chính sách với Nhật, chuyển
từ phi quân sự hóa sang một nước Nhật tự lập.
Nhận được nguồn ngoại tệ lớn do Mỹ viện trợ
Chế độ bảo trợ quân sự của Mỹ giúp Nhật tiết kiệm được chi phí quân sự, thay vào đó có thể tập trung phát triển kinh tế.
Giá dầu thô xấp xỉ $2/thùng và ổn định kéo dài cho tới thập niên
Trang 71 2 3
5 6
Phát huy vai trò nhân tố con người
Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử
dung vốn đầu tư có hi u quả cao ệu quả cao
Tiếp c n và ứng dụng nhanh chóng những ận và ứng dụng nhanh chóng những tiến b khoa học-kỹ thu t ộ khoa học-kỹ thuật ận và ứng dụng nhanh chóng những
Mở r ng thị trường trong nước và ộ khoa học-kỹ thuật nước ngoài
Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng
a.) Thành tựu b.) Nguyên nhân Các nguyên nhân chính
Trang 8Copyright © Wondershare Software
2 Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ” của
Nhật Bản (1951-1973)
Trang 91 Phát huy vai trò nhân tố con người
Trang 10Copyright © Wondershare Software
1 Phát huy vai trò nhân tố con người
Lòng trung thành
Thể hiện ở sự gắn bó suốt đời và tận tụy với công việc
Trang 111 Phát huy vai trò nhân tố con người
Ý thức
Sớm nhận thức được chỉ có con đường chăm chỉ học hành, làm việc mới có thể giúp đất nước mình đi lên, phát triển được
Làm việc chăm chỉ, đặt yêu cầu cao cho công việc
Trang 12Copyright © Wondershare Software
1 Phát huy vai trò nhân tố con người
Tiết kiệm
Tỉ lệ tiết kiệm tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhật đã tạo nguồn vốn quan trọng tác động tích cực đến tích lũy, mở rộng sản xuất, tăng trưởng kinh tế
Trang 131 Phát huy vai trò nhân tố con người
Quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý có tầm nhìn xa, năng động và táo bạo, đầu tư kĩ thuật mới, hiện đại hóa nhà máy, rèn luyện cho nhân viên những kĩ năng mới
Quản lí Nhật Bản hướng vào con người, lấy con người làm trung tâm chú ý, và coi đó là đòn bẩy cho sự phát triển công
ty và cho nền kinh tế nói chung Đặc trưng :
Chế độ làm việc suốt đời
Chế độ làm việc thâm niên
Trang 14Copyright © Wondershare Software
1 Phát huy vai trò nhân tố con người
Đào tạo lao động
Ngoài ra, vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đào tạo người lao động, nhà nước Nhật Bản đã có những chính sách giáo dục hết sức khoa học và hệ thống nhằm đào tạo công nhân hợp lí, vì vậy mà người lao động Nhật Bản có khả năng nắm bắt những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, làm cho năng lực sản xuất ngày càng tốt
Trang 152 Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hi u quả cao ệu quả cao
Huy động vốn trong nước
Tỷ lệ tích luỹ của Nhật trong tổng sản phẩm quốc dân rất cao
Tiền lương và tiền thưởng của Nhật Bản được vận
dụng rất linh hoạt và đa dạng.
Còn tiền thưởng của Nhật Bản cũng mang đặc
trưng riêng
Trang 16Copyright © Wondershare Software
2 Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hi u quả cao ệu quả cao
Vốn ngoài nước
Nguồn viện trợ, tín dụng và những khoản "chi tiêu đặc biệt".
Khoản thu nhập từ đơn đặt hàng quân sự của Mỹ
trong cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 172 Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hi u quả cao ệu quả cao
Sử dụng vốn
Trước hết là ngành công nghiệp năng lượng, nhiên liệu đặc biệt tăng tỷ lệ dầu lửa, giảm tỷ trọng than đá
Ngành công nghiệp hoá dầu và hoá chất
Ngành công nghiệp chế tạo máy
Ngành công nghiệp đóng tàu
Ngành sản xuất đồ điện gia đình
Ngoài ra, Nhật bản còn sử dụng vốn đầu tư rất hiệu
Trang 18Copyright © Wondershare Software
3 Tiếp c n và ứng dụng nhanh chóng những tiến b khoa học-kỹ thu t ộ khoa học-kỹ thuật ận và ứng dụng nhanh chóng những ận và ứng dụng nhanh chóng những
Cách mạng khoa học kĩ thuật
Công cụ lao động, đối tượng lao động, nguồn năng lượng, cũng như các mặt kỹ thuật học và tổ chức sản xuất Đến đầu những năm 70, Nhật đã đạt trình độ tự động hóa và trình độ sử dụng máy tính điện tử trong một số ngành, đã sản xuất và sử dụng được nhiều loại vật liệu tổng hợp, năng lượng nguyên tử…đã đạt trình độ khá cao về hợp lý hóa sản xuất, áp dụng các phương pháp điện tử học và các phương pháp khác của kĩ thuật học vào sản xuất.
Nhờ nhập kĩ thuật và phương pháp sản xuất hiện đại của nước ngoài nên Nhật đã đẩy nhanh tốc độ phát triển hàng loạt những ngành công nghiệp mới làm cho cơ cấu công nghiệp thay đổi sâu sắc
Trang 193 Tiếp c n và ứng dụng nhanh chóng những tiến b khoa học-kỹ thu t ộ khoa học-kỹ thuật ận và ứng dụng nhanh chóng những ận và ứng dụng nhanh chóng những
Tiết kiệm được thời gian nghiên cứu và thí nghiệm, có thể thực hiện công nghiệp hóa trong thời gian ngắn Tăng năng suất lao động trên cơ sở những phương pháp sản xuất nhập khẩu đã dẫn đến sự hình thành cơ cấu công nghiệp hiện đại, đã đẩy nhanh quá trình mở rộng đầu tư vào thiết bị, do đó tác động tới tốc độ phát triển cao của Nhật
Có đội ngũ công nhân lành nghề, trình độ văn hóa kĩ thuật cao, có nhiều khả năng thích ứng với khoa học kĩ thuật hiện đại cũng là một ưu thế của Nhật.
Cách mạng khoa học kĩ thuật
Trang 20Copyright © Wondershare Software
Ba nội dung cơ bản là: phương hướng kinh tế
xã hội, những chính sách của chính phủ để thực hiện các mục tiêu và những chỉ dẫn hoạt động cho các cơ sở kinh doanh và các ngành công nghiệp
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Các kế hoạch phát triển kinh tế
Trang 214 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Mở rộng thị trường trong nước
Mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến Do đó nông nghiệp nông thôn tạo ra thị trường lớn cho sản xuất phát triển
Các công ty luôn cố gắng giữ uy tín bằng việc đua ra
thị trường những sản phẩm đảm bảo chất lượng
Nhật Bản đã khéo léo kết hợp giữa chiến lược phát
triển công nghiệp thay thế nhập khẩu với chiến lược
hướng về xuất khẩu
Trang 22Copyright © Wondershare Software
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Mở rộng thị trường trong nước
Do sự gia tăng dân số, sự tăng nhanh
số người làm công ăn lương, tốc độ tăng thu nhập thực tế của người lao động Do đó đã làm tăng khối lượng tiêu dùng cá nhân trong nước, thúc đẩy
sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản.
Trang 234 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Mở rộng thị trường nước ngoài
Giảm chi phí sản xuất và chú trọng chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ thương nhân có năng lực, nhiều kinh nghiệm, thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt
Đối với các nước đang phát triển, Nhật Bản dùng cách lôi kéo về chính trị kết hợp với thâm nhập kinh tế, viện trợ, tăng cường quan hệ mậu dịch thương mại
Trang 24Copyright © Wondershare Software
Đối với các nước Châu Á, Nhật Bản còn sử dụng các chính sách như bồi thường chiến tranh, xây dựng khu vực thịnh vượng chung nhằm xâm nhập sâu vào thị trường các nước này
Ngoài ra hàng Nhật Bản còn thâm nhập và cạnh tranh gay gắt với các nước tư bản phát triển ngay trên thị trường Tây Âu, Bắc Mỹ và các khu vực khác
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Mở rộng thị trường nước ngoài
Trang 25Nhà nước nắm khoảng 1/3 tổng số đầu tư
tư bản cố định trong nước Nhà nước chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực cơ cấu hạ tầng của sản xuất và xã hội, vào xây dựng cơ
sở cho những ngành công nghiệp mới cũng như những công trình nghiên cứu khoa học lớn
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Chính sách tài chính tiền tệ
Trang 26Copyright © Wondershare Software
Luật tài chính được sửa đổi cho phép phát hành công trái để tài trợ cho các mục tiêu tăng trưởng
và lợi dụng nguồn tiết kiệm của nhân dân trong nước
Luật tài chính được sửa đổi cho phép phát hành công trái để tài trợ cho các mục tiêu tăng trưởng
và lợi dụng nguồn tiết kiệm của nhân dân trong nước
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Chính sách tài chính tiền tệ
Trang 27Nhà nước còn thay đổi biểu thuế đối với từng ngành và những công ty cá biệt, cho hoãn kỳ hạn thanh toán thuế hoặc quy định tiền phạt đối với các trường hợp thiếu thuế của các công ty
Thông qua việc quy định thời gian và khối lượng khấu hao tư bản cố định để kích thích kinh tế phát triển
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Chính sách tài chính tiền tệ
Trang 28Copyright © Wondershare Software
Lợi dụng đòn bẩy thuế khóa để điều chỉnh tốc
độ phát triển kinh tế
Ngân hàng trung ương thông qua mạng lưới các ngân hàng thương mại cung cấp tài chính cho các công ty
4 Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Chính sách tài chính tiền tệ
Trang 29Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Các kế hoạch phát triển kinh tế
Ba nội dung cơ bản là: phương hướng kinh tế xã hội, những chính sách của chính phủ để thực hiện các mục tiêu và những chỉ dẫn hoạt động cho các cơ sở kinh doanh và các ngành công nghiệp
Trang 30Copyright © Wondershare Software
Chính phủ thực hiện hội nhập nhưng đặt kế hoạch giảm thách thức và nhanh chóng tăng năng lực cạnh tranh
Nhà nước có chiến lược phát triển công nghiệp với các chính sách ưu đãi về thuế Bên cạnh đó là những biện pháp như lập ngân hàng xuất nhập khẩu,áp dụng lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế cho công ty xuất khẩu; thiết lập một số định chế đẩy mạnh xuất khẩu
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Chính sách hội nhập vào thị trường quốc tế
Trang 31Thời kỳ tăng trưởng nhanh của Nhật Bản nằm trong thời kỳ phát triển
nhanh và kéo dài trên toàn thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai
Điều này không chỉ tạo ra cho Nhật Bản những khả năng tăng được
đối tượng ngoại thương mà còn góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế
nhờ việc đưa các công ty NB tham gia vào cạnh tranh quốc tế
Cuộc chiến tranh Triều Tiên do Mỹ khởi xướng với vai trò tự phong là “Người bảo vệ thế giới tự do” được đánh giá như
“Ngọn gió thần” thổi vào nên kinh tế Nhật Bản vì được Mỹ
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ, các nước khác
Trang 32Copyright © Wondershare Software
Nhật Bản đẩy nhanh tiến trình hội nhập các tổ
chức quốc tế Nhật là nước thiếu tài nguyên,
cho nên ngoại thương có vai trò quan trọng
cho kinh tế NB phát triển Mặc khác thị
trường trong nước tuy không nhỏ, nhưng để
đạt được mục tiêu phát triển kinh tế thì thị
trường nước ngoài rất cần thiết
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ, các nước khác
Trang 33Tháng 8-1952, cùng với việc gia nhập WB,
Nhật gia nhập IMF nhưng xin bảo lưu, không
tham gia điều 8 của tổ chức này (Điều 8 của
IMF quy định là nước thành viên không được
hạn chế việc trao đổi ngoại tệ dù cho nhập
siêu tăng lên.) Gần 12 năm sau, vào tháng
4-1964 , Nhật Bản mới trở thành thành viên đầy
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ, các nước khác
Trang 34Copyright © Wondershare Software
Nhật Bản gia nhập vào GATT vào tháng
2-1955 nhưng xin được hoãn điều 11 của tổ
chức này (theo điều ước này thì các nước
thành viên không được hạn chế nhập khẩu vì
lí do cán cân thanh toán bị nhập siêu) Đến
năm 1963 NB trở thành thành viên đầy đủ
Trang 35Ngoài tự do hóa mậu dịch, giảm thuế quan, một khía
cạnh khác của chính sách mở cửa, hội nhập là sự tự
do hóa đầu tư của các xí nghiệp nước ngoài, gọi là tự
do hóa tư bản
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ, các nước khác
Điều kiện để gia nhập OECD là không được hạn chế
vốn FDI Đầu thập kỉ 1960, Nhật rất sợ các công ti
xuyên quốc gia của phương Tây, nhất là Hoa Kỳ, chi
phối kinh tế nước mình, do đó rất dè dặt trong việc tự
Trang 36Copyright © Wondershare Software
Nhật Bản đã gia nhập tổ chức OECD vào năm 1964,
nhưng xin hoãn việc thực hiện chương trình tự do
hóa tư bản đến năm 1967
Mở r ng thị trường trong nước và nước ộ khoa học-kỹ thuật
ngoài
5
Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ, các nước khác
Trong thời kỳ 1967-1975, Nhật Bản đã năm lần tự do
hóa tư bản, bắt đầu từ những ngành trong nước có
sức cạnh tranh hoặc là những ngành truyền thống
mà nước ngoài không quan tâm
Trang 37Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế
hai tầng
6
Cấu trúc kinh tế hai tầng
Là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực kinh tế hi n đại và ện đại và khu vực truyền thống
Khu vực kinh tế hi n đại ện đại và
Khu vực truyền thống
Các công ty lớn với kỹ thu t công ngh tiên tiến, lượng vốn đầu tư ật công nghệ tiên tiến, lượng vốn đầu tư ện đại và
lớn, sử dụng lao đ ng suốt đời, tiền lương cao theo thâm niên, điều ộng suốt đời, tiền lương cao theo thâm niên, điều
ki n làm vi c tốt ện đại và ện đại và
Trang 38Copyright © Wondershare Software
Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế
hai tầng
6
Áp dụng kinh tế hai tầng của chủ nghĩa tư bản.
Duy trì và phát triển khu vực kinh doanh nhỏ, sản xuất thủ công, cơ khí nhỏ, lạc hậu, đồng thời
Tập trung vốn phát triển khu vực sản xuất hiện đại,
quy mô lớn,
Triệt để lợi dụng được nguồn lao động
“thừa”, nâng nhanh năng lực sản xuất của
tư bản
Trang 39Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế
hai tầng
6
Áp dụng kinh tế hai tầng của chủ nghĩa tư bản.
QUY MÔ XÍ NGHIỆP Ở NHẬT BẢN (không kể nông, lâm, ngư nghiệp)
4.365
3.128 634 315 110 86 56
349
160 95 48 18 12 9
30.145
5.971 3.443 3.552 2.615 2.753 3.157
31.413
6.377 4.082 4.208 2.167 3.247 3.769
4.268
406 639 656 448 494 612
Trang 40Copyright © Wondershare Software
Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế
hai tầng
6
Khu vực kinh tế
Theo thống kê năm 1966, Ở Nhật Bản thời kỳ này số doanh nghiệp sử dụng dưới 100 công nhân chiếm 99% tổng số xí nghiệp và 76% tổng số công nhân
Thương mại, dịch vụ: Kinh doanh nhỏ phát triển mạnh trong lĩnh
vực thương mại, phục vụ
Công nghiệp: Độc quyền khống chế ngành sản xuất kim loại đen, kim loại màu, chế tạo máy…, loại xí nghiệp rất nhỏ vẫn tồn tại và phát triển Nông nghiệp: Trong nông nghiệp, sản xuất nhỏ cũng rất phổ biến