LOI MO DAU Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại hội VII của Đảng thông qua năm 1991 có giá trị to lớn cả về lý luận, chính trị, tư tưởng và chỉ đạo hoạt đ
Trang 1DANG CONG SAN VIET NAM PANG BO KHOI CAC TRUONG DAI HOC- CAO DANG HA NOI DANG UY TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
BAI THU HOACH LOP BOI DUONG CAM TINH DANG
TEN DE TAI: CUONG LINH NAM 1991( DAI HOI VID DA DUGC DAI HOI X ( 2006) CUA DANG BO SUNG VA PHAT TRIEN NHU THE NAO VE MUC TIEU CUA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, MÔ HÌNH, CON DUONG DI LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM
DONG CHi PHAI LAM Gi DE THUC HIEN CUONG LINH CUA DANG
Hà Nội, Ngày 26 tháng 06 năm 2010
Trang 2MUC LUC
981987100 a 3 PHAN I SU BO SUNG VA PHAT TRIEN CUA DAI HOI X CUA
DANG VOI CUONG LINH NAM 1991 (ĐẠI HỘI VII) 4 I.Khái quát về cương lĩnh năm 1991(Đại hội VI) .- 5-5 << 4
1 Hoàn cảnh lịch sử nổi bật về sự ra đời của cương lĩnh 4
2 Nội dung cơ bản của Cương lĩnh nắm 1991 -.- - << + 4
II Sự bố sung và phát triển của Đại hội X (2006) với cương lĩnh năm
3171800004100 5
1 Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội - tt SE se 5
2 Về mô hình - ¿6+ StSt E111 151111511 218111111111111111 11x 1111k d.H 7
3 Con đường di lén CNXH ở Việt Nam -.- cà: 10
PHAN H TRÁCH NHIỆM CUA NGUOI DANG VIEN TRONG THỰC HIỆN CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG . s5c5c- 12
I Trách nhiệm nhận thức về Cương lĩnh1991 của đảng viên 12
II Những việc mà Đáng viên cần làm để thực hiện Cương lĩnh 1991 và mục tiêu hiỆn fÌ .o o9 999000900000 0666060660 06969966060 14
KET LUAN .-°- © © © € % < E99 92v cư ợ 921900 60 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO .5 - 5 5-5 2 se se se sesesese: 18
Trang 3LOI MO DAU
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại
hội VII của Đảng thông qua năm 1991 có giá trị to lớn cả về lý luận, chính trị,
tư tưởng và chỉ đạo hoạt động thực tiễn Sau gần 20 năm thực hiện, cương lĩnh đã từng bước hình thành được trên những nét cơ bản một hệ thống quan
điểm lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta, góp phan bố sung, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về những vân đê này
Tuy nhiên, trước tình hình mới, một số vấn để trong Cương lĩnh năm
1991 cần được bổ sung, phát triển Đại hội X đã quyết định “Sau Đại hội X, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển cương lĩnh làm nên tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa nước ta đi lên CNXH” Việc bố sung, phát triển Cương lĩnh năm
1991 được thực hiện theo tinh thần tiếp tục đổi mới, bám sát thực tiễn của đất nước và thời đại, kế thừa những nội dung vẫn còn nguyên giá trị của Cương
lĩnh năm 1991
Bài thu hoạch “Cương lĩnh năm 1991(Đại hội VII) đã được Đại hội X
(2006) của Dang bé sung và phát triển như thế nào về mục tiêu của CNXH,
về mô hình, về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Đồng chí phải làm gì để
góp phần thực hiện cương lĩnh của Đảng” sẽ làm rõ hơn về sự bố sung và phát triển trên và trách nhiệm của Đảng viên đối với việc thực hiện cương lĩnh của Đảng
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ của các thây cô đã
giúp em hoàn thành bài thu hoạch này
Trang 4PHAN I
SU BO SUNG VA PHAT TRIEN CUA DAI HOI X CUA
DANG VOI CUONG LINH NAM 1991 (DAI HOI VID
I.Khái quát về cương lĩnh năm 1991(Dai hoi VID
1 Hoàn cảnh lịch sứ nỗi bật về sự ra đời của cương lĩnh
Cương lĩnh ra đời trong bối cảnh CNXH ở Liên Xô và các nước Đông
Âu đã sụp đồ, nhiều Đảng Cộng Sản đã bề tắc, mất phương hướng về chính
trị Đối với nước ta, một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân dao động niềm tin, các thế lực thù địch tiễn công một cách quyết liệt
Nước ta bước vào thời kỳ quá độ gặp khó khăn rất lớn không thê khắc
phục một sớm một chiều được Đó là lực lượng sản xuất rất thấp vì nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến, chiến tranh kéo dài hậu quả nặng nề, các thế
lực thù địch tăng cường chống phá Bên cạnh những khó khăn trên nước ta cũng có những thuận lợi rất cơ bản như đất nước đã thống nhất, ôn định và hòa bình, có chính quyên của nhân dân có Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh
đạo Nhân ta cần cù lao động có ý chí vươn lên, tự lực, tự cường mạnh mẽ, đã
có một sô cơ sở vật chât bước đâu
Với những thuận lợi và khó khăn trên, cương lĩnh khẳng định chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất
và trí tuệ của dân tộc, mở rộng hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình thức,
biện pháp thích hợp xây dựng thành công CNXH
2 Nội dung cơ bản của Cương lĩnh năm 199]
Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Văn Linh đã đọc Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương về các văn kiện Đại hội VII Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
Trang 5CNXH, Chién lược ôn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Báo cáo chính trị, Báo cáo xây dựng Dang và sửa đỗi điều lệ Đảng, kiêm điểm sự lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương khóa VI
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, được Đại hội thông qua đã trình bày: Đánh giá tổng quát quá trình cách mạng Việt
Nam và nêu lên năm bài học kinh nghiệm lớn; quá độ đi lên CNXH ở nước ta;
những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng — an ninh, đối ngoại; hệ thông chính trị và vai trò lãnh đạo của Dang
II Sự bỗ sung và phát triển của Đại hội X (2006) với cương lĩnh năm
1991(Dai hoi VID
1 Về mục tiêu chú nghĩa xã hội
Trong cương lĩnh năm 1991 (Đại hội VII, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
do nhân dân ta xây dựng là “dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ
nghĩa”
Đề đạt được mục tiêu trên điều quan trọng nhất cương lĩnh nêu ra là:
- Phải cải biễn căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển
- Phải chiến thắng được các lực lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống lại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Phải kiên định sự lãnh đạo của Đảng, đường lỗi lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo là nhân tố quyết định hàng đầu sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Để đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng phải chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, và tổ chức thường xuyên đổi mới phương pháp lãnh đạo đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế do cuộc sống đặt ra Cương lĩnh khẳng định lịch sử thế giới đang trải qua bước quanh co xong loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội vì đó là quy
luật tiên hóa của lịch sử
Trang 6Mục tiêu tông quát khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về co bản cơ sở kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị và kiến thức văn hóa phù hợp làm cho nước ta trở thành nước CNXH phổn vinh Đến Đại hội VIII (6/1996) mục tiêu CNXH mà nước ta xây dựng là
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, văn minh” Đại hội đã bố sung thêm
“xã hội công bằng, văn minh”
Đến Đại hội IX (4/2000) mục tiêu CNXH mà Đảng và nhân ta xây dựng
là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội đã
bô sung thêm “dân chủ”
Đại hội X (4/2006) tiếp tục khẳng định mục tiêu CNXH mà nhân ta xây
dựng và thống nhất mục tiêu mà Đại hội IX nêu ra là “dần giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội đã nêu lên mục tiêu và phương
hướng phát triển đất nước 5 năm 2006- 2010, trong đó mục tiêu và phương hướng tổng quát là: ““ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn diện công cuộc đôi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ôn định chính trị- xã hội, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Đại hội cũng đã xác định những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thực
hiện các mục tiêu đã đề ra là:
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển nền
kinh tế tri thức.
Trang 7- Giải quyêt tôt các vân đê xã hội, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ
- Tăng cường quôc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đôi ngoại, tích cực
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Hoàn thiện nhà
nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
- Đôi mới, chỉnh đôn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiên đầu của Đảng, bổ sung, sửa đối điều lệ Đảng
2 Về mô hình
a/ Mô hình CNXH do nhân dán ta xây dựng
Trong cương lĩnh năm 1991 Đảng ta đã lược hóa mô hình CNXH mà
nhân dân ta xây dựng có sáu đặc trưng:
Một là, xây dựng xã hội do nhân dân lao động làm chủ, đây là đặc trưng
cơ bản khác biệt về chất với chủ nghĩa tư bản
Hai là, xã hội có nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Ba là, có nền văn hóa tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc
Bốn là, con người được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột, bất công,
làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn điện cá nhân
Năm là, các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiễn bộ
Sáu là, có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên
thế giới.
Trang 8Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và những bài học kinh nghiệm được tút ra,
Đại hội X đã bô sung thêm hai đặc trưng và có một số bố sung nhỏ trong các đặc trưng của cương lĩnh năm 1991 Đó là:
Một là, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Trong cương lĩnh 1991 chưa nói đên đặc trưng này
Hai là, do nhân dân làm chủ Cương lĩnh 1991 viết do nhân dân lao động
làm chủ Đại hội X điều chỉnh là do nhân dân làm chủ Nói nhân dân làm chủ
vì chúng ta đã khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Ba là, có nên kinh tê phát triên cao, dựa trên lực lượng sản xuât hiện đại
và quan hệ sản xuât phù hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât Đại hội điêu chỉnh, bỏ đoạn nói vê “chê độ công hữu về tư liệu sản xuât chủ yêu”
Ẩ ` 7 A _ 7 cA K A ` > “ A ~ w `
Bồn là, có nên văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc Đặc trưng này giống như cương lĩnh 1991
Năm là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống
âm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện So với Cương lĩnh 1991, Đại hội X có điều chỉnh, bỏ cụm từ “bóc lột” và còn sửa chữa cụm từ “có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân” thành “phát triển toàn diện”
Sáu là, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiễn bộ Đặc trưng này về cơ bản như Cương
lĩnh 1991 nhưng có bố sung thêm cụm từ “tương trợ”, phù hợp hơn với thực
thế phát huy phát triển của từng vùng miền, từng dân tộc
Bảy là, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Cương lĩnh 1991 chưa
nói tới việc xây dựng nhà nước pháp quyên, nhưng theo tư tưởng Hồ Chí
Trang 9Minh chúng ta đã xây dựng nhà nước dân chủ mới và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật
Tám là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thê giới Đặc trưng này giống như Cương lĩnh 1991
b/ Mô hình về phát triển kinh tẾ trong thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
Đại hội VII đã nêu rõ mô hình phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam là “phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa , vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước” Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nên tảng của nên kinh tê quôc dân
Đến Đại hội X nó được khái quát ngắn gọn hơn thành “Nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội IX làm rõ hơn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN khác với nền kinh tế thị trường TBCN về mục đích phát triển kinh tế, chế độ sở hữu, vai trò của các thành phần kinh tế, chế độ quản lý, chế độ phân phối
Đến Đại hội X xác định đây là quá trình tất yếu để xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta Đại hội X đã làm rõ hơn nội dung cơ bản về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường nước ta Nội dung của nền kinh tế thị trường XHCN nước ta:
- Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ,
văn minh, giải phón mạnh mẽ và không ngừng phát triên sức sản xuât, nâng
cao đời sông nhân dân
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu trong
đó kinh tê nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kính tê Nhà nước cùng kinh tê tập
thể ngày càng trở thành nên tảng vững chắc cuả nên kinh tế quốc dân
Trang 10- Thực hiện công bang và tiễn bộ xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách, tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người Đảng viên được làm kinh tế tư nhân nhưng phải
theo quy định của Trung ương
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều
tiết của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng
3 Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Đại hội VII đã nêu lên bảy phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng
và bảo vệ tÔ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Bảy phương hướng đồng thời là những định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát
triên của đât nước:
Một là, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lầy lien minh giai câp công nhân với giai câp nông dân
và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là
nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa
Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kêt dân tộc, củng cô và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phan đấu vì sự nghiệp dân
10