ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÊ TÔNG SILICAT1. CHẾ TẠO BÙN CÁTA. NGHIỀN CÁTB. TRỘN VỮA VÔIC.NHÀO TRỘN HỖN HỢP VỮA VÔI CÁT2. TẠO HỖN HỢP SILICAT VỚI CHẤT TẠO KHÍ3. ĐẶT CỐT THÉP4.ĐỔ KHUÔN5.GIA CÔNG NHIỆT ẨM
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÊ TÔNG SILICAT GVHD: NGUYỄN NINH THỤY THÀNH VIÊN NHÓM : NGUYỄN HOÀI KỶ NIỆM LỤC THANH TRÀ NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÊTÔNG SILICAT- XỐP ∠ PP GASSILICAT ∠ PP SILICAT BỌT ∠ PP GASSILICAT BỌT SƠ LƯỢC VỀ BÊ TÔNG SILICAT – XỐP Bê tông silicat bê tông không xi măng chế tạo từ chất kết dính vôi – silic cốt liệu khoáng, rắn buồng gia công nhiệt ẩm (autoclave) PHƯƠNG PHÁP GASSILICAT • CHẾ TẠO BÙN CÁT • TẠO HỖN HỢP SILICAT VỚI CHẤT TẠO KHÍ • ĐẶT CỐT THÉP • 4.ĐỔ KHUÔN • 5.GIA CÔNG NHIỆT ẨM CHẾ TẠO BÙN CÁT • A NGHIỀN CÁT • B TRỘN VỮA VÔI • C.NHÀO TRỘN HỖN HỢP VỮA VÔI - CÁT A NGHIỀN CÁT • Nguyên liệu có chứa thành phần silic như: cát thạch anh, cát tràng thạch, tro xỉ • Yêu cầu cát : - Thành phần hóa học : + Với cát : SiO2 > 80% + Với vật liệu tro xỉ : SiO2 > 50%; MgO >50%; Al2O3 3000 cm2/g CHẾ TẠO HỖN HỢP SILICAT XỐP VỚI CHẤT TẠO KHÍ • Chất tạo khí cần phải: - Tạo thật nhiều chất khí - Tạo bọt khí phân bố số lượng gần với số lượng tính toán lý thuyết - Có độ bền hóa cao không bị tự phân hóa bảo quản di chuyển - Không làm tách ly khí độc ảnh hưởng tới sức khỏe người - Rẻ tiền thông dụng Cơ chế tạo bọt • Khi trộn bọt kỹ thuật với hỗn hợp vữa, phân tử hỗn hợp vữa phân bố đồng bề mặt bong bóng khí len lỏi vào chiếm không gian bọt, nhờ tạo nên hỗn hợp bê tông xốp có độ rỗng định • Trong thời gian ninh kết hình thành cường độ, cấu trúc ban đầu bê tông bọt đóng vai trò khung không gian chịu lực để trì vị trí kích thước lỗ rỗng 5.GIA CÔNG NHIỆT ẨM Autoclave • Autoclave thiết bị để gia công nhiệt áp cho loại bê tông nói chung bê tông silicate nói riêng • Autoclave thường gặp sản xuất ống trụ thép, nằm ngang, hai đầu có nắp đậy kín, có đường kính 2,6-3,6m; dài 21-30m Tại phải gia công nhiệt áp • Bê tông silicate chế tạo từ CKD vôisilic với khoáng Ca(OH)2 SiO2 • Trong điều kiện nhiệt độ áp suất thông thường, Ca(OH)2 phản ứng với SiO2 hoạt tính (chỉ chiếm phần nguyên liệu); lượng lại không phản ứng • Trong điều kiện dưỡng hộ autoclave: xCa(OH)2 + ySiO2 + (z-x)H2O → → xCaO.ySiO2.zH2O • Nhờ trình gia công nhiệt, cốt liệu tham gia vào phản ứng tạo khoáng (bề dày lớp khoáng tạo thành bề mặt cốt liệu đến 15µm) Chế độ làm việc autoclave CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA AUTOCLAVE • Giai đoạn 1: Tăng nhiệt độ áp suất dần đến cực đại • Giai đoạn 2: Hằng nhiệt, áp • Giai đoạn 3: Hạ nhiệt độ áp suất Giai đoạn 1: TĂNG NHIỆT VÀ ÁP • Thời gian để thực giai đoạn 1,5 – 2h • Nhiệt độ áp suất tăng dần đến nhiệt độ áp suất qui định • Thông thường -12 atm, 175 - 205oC • Trong giai đoạn khối bê tông đốt nóng từ vào trong, với áp suất nước autoclave, nước thâm nhập vào lỗ rỗng Ở cuối giai đoạn này: • Hơi nước ngưng tụ lỗ rỗng • Ca(OH)2 tan , SiO2 tan ⇒ Chúng trở nên dễ phản ứng với Giai đoạn 2: HẰNG NHIỆT, HẰNG ÁP • Do ban đầu dạng hòa tan Ca(OH)2 nhiều, SIO2 nên phản ứng xảy chủ yếu là: 2Ca(OH)2 + SiO2 → 2CaO.SiO2.H2O +H2O (Tỉ lệ C:S = 2:1) → Đây sản phẩm kiềm cao, cường độ không cao ổn định thể tích Sau Ca(OH)2 giảm dần SiO2 tăng dần ⇒ xu tạo sản phẩm kiềm thấp : Ca(OH)2 + SiO2 → CaO.SiO2.H2O (C : S = 1: 1) 4Ca(OH)2 + 5SiO2 + 4H2O → → 4CaO.5SiO2.5H2O (C : S = 1: 1.25 ) • Các sản phẩm thủy hóa tạo thành lớp keo bao quanh hạt cốt liệu ⇒ Tạo thành cấu trúc bê tông • Ở giai đoạn này, nhiệt độ áp suất lớn thời gian nhiệt áp rút ngắn • Thời gian cho giai đoạn – 8h Giai đoạn 3: HẠ NHIỆT VÀ ÁP Trong giai đoạn cần thực sau: ♦ Giảm từ từ nhiệt độ áp suất ♦ Làm nguội sản phẩm từ 100oC đến 20oC ♦ Áp suất autoclave hạ xuống đến âm Thời gian thực giai đọan từ – 4h • Tổng thời gian gia công nhiệt autoclave: – 14 • Kết thúc trình gia công nhiệt, sản phẩm đưa môi trường • Khi tiếp xúc với không khí, cường độ sản phẩm tiếp tục tăng phản ứng silicate tiếp tục thêm phản ứng carbonate hóa: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O TH ANK YO U !