Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
Bài22:Bài22: ENZIM VÀENZIMVÀVAITRÒ CỦA ENZIMVAITRÒ CỦA ENZIMTRONGQUÁTRÌNHTRONGQUÁTRÌNHCHUYỂNHÓAVẬTCHẤTCHUYỂNHÓAVẬTCHẤT • Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của mình và thải ra ngoài những chất cặn bã, gọi là sự trao đổi chất. Quátrình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyểnhóa trung gian. • Phân biệt đồng hóavà dị hóa? I. Enzimvà cơ chế tác động của enzim I. Enzimvà cơ chế tác động của enzim ĐỒNG HÓA ĐỒNG HÓA DỊ HÓA DỊ HÓA Là quátrình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học. Là quátrình phân giải các chất được tích lũy trongquátrình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng. _ Tổng hợp các chất _ Tích lũy năng lượng _ Phân giải các chất _ Giải phóng năng lượng 1. Cấu trúc của enzim 1. Cấu trúc của enzim • Là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. • Enzim có bản chất là prôtêin, thành phần của nó có thể chỉ là prôtêin hoặc prôtêin liên kết với các chất khác không phải prôtêin (côenzim). • Vùng trung tâm hoạt động: là vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất. Cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzimvà bị biến đổi để tạo thành sản phẩm Hòa tan trong tế bào chất Liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định của tế bào. 2. Cơ chế tác động của enzim 2. Cơ chế tác động của enzim • Các dạng tồn tại của enzimtrong tế bào Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian. • Sơ đồ tổng quát: • enzimenzim + cơ chất → phức hợp + cơ chất → phức hợp enzimenzim -cơ chất -cơ chất A + B + X → ABX → → sản phẩm trung gian → sản phẩm + sản phẩm trung gian → sản phẩm + enzimenzim CDX → C + D + X 3. Đặc tính của enzim 3. Đặc tính của enzim • Tính chuyênhóa cao: Urêaza chỉ phân hủy urê trong nước tiểu, không tác dụng lên bất cứ chất nào khác. • Hoạt tính mạnh: Ở t o bình thường của cơ thể, trong 1 phút 1 phân tử enzim catalaza phân hủy được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô ( H 2 O 2 ). • Ngoài ra enzim còn có đặc tính phối hợp. 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim hoạt tính của enzim • Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ này enzim có hoạt tính cao nhất). Đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người có nhiệt độ tối ưu từ 35 o C → 40 o C Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim 0 10 20 30 40 t 0 10 20 30 40 t o o • Độ pH: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu từ 6 → 8. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH Pepsin Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ph Tripsin • Cho ví dụ một loại enzim của cơ thể người Cho ví dụ một loại enzim của cơ thể người có nhiệt độ tối ưu trong khoảng 35 có nhiệt độ tối ưu trong khoảng 35 o o C → C → 40 40 o o C và pH trong khoảng 6 C và pH trong khoảng 6 → → 8 ? 8 ? Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào cùng. Tương tự khi ăn thịt bò dứa tươi vào xào cùng. Tương tự khi ăn thịt bò khô người ta hay ăn cùng với nộm đu đủ. Em khô người ta hay ăn cùng với nộm đu đủ. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp trên? trên? • Dứa có chứa bromelin còn đu đủ có chứa papain, đều là những enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin có tác dụng tốt trong tiêu hóa. Chúng có tác dụng giống pepsin của dạ dày hoăc trypsin của dịch tụy. Vì vậy khi xào thịt bò với dứa sẽ giúp cho thịt được mềm hơn còn ăn thịt bò khô với nộm đu đủ sẽ giúp ích cho việc tiêu hóa. [...]... cơ chất II VAI TRÒ CỦA ENZIMTRONGQUÁTRÌNHCHUYỂNHÓAVẬTCHẤT • Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóatrong cơ thể sống xảy ra rất nhạt vơi tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường • Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trìnhchuyểnhóavậtchất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính cu các loại enzim Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của enzim khá hiệu quảvà nhanh chóng... cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chấttrong dung dịch thì hoạt tính của enzim tăng dần cho đến khi bị bão hòa bởi cơ chất • Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim • Chất ức chế enzim: Một số chấthóa học có thể ức chế hoạt động của enzim Nồng độ enzim Nồng độ cơ chất. .. tính cu các loại enzim Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của enzim khá hiệu quảvà nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóaenzim Ức chế ngược: là kiểu điều hòatrong đó sản phẩm của con đường chuyểnhóa quay lại tác động như một chất ức chế enzim a A enzim b B C enzim c enzim d D P . Bài 22: Bài 22: ENZIM VÀ ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT •. TRONG QUÁ TRÌNH II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT • Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy