1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 oxi lưu huỳnh

14 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 878,04 KB

Nội dung

Gv: Hà Thành Trung Bài 3: OXI - LƯU HUỲNH A Oxi: 1s22s22p4 Có dạng thù hình: O2, O3 I O2 CTCT: O=O Lý tính: khí không màu không mùi, nặng không khí, tan nước, hóa lỏng có màu xanh da trời Có tính thuận từ Độ âm điện 3,44 Luôn có soh -2 trừ peoxit H2O2, Na2O2… có soh -1 +1, +2 OF2, O2F2 Có đồng vị: 168 O, 178 O, 188 O Hóa tính: Là phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh Mặc dù có độ âm điện lớn Clo (3,16), phải có tính oxi hóa mạnh hơn, nhiên, lượng để phá vỡ lk đôi phân tử lớn Clo, nên tính oxi hóa Clo a Tác dụng với Kim loại: trừ Au, Pt, Ag 4Na + 2O2 → 2Na2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 b Tác dụng với phi kim: C + O2 → CO2 N2 + O ⇔ S + O2 → SO2 2H2 + O2 → 2H2O 2NO 4P + 5O2 → 2P2O5 c Tác dụng với hợp chất – chất khử: 2NO + O2 → 2NO2 2SO2 + O2 ⇔ 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2SO3 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Gv: Hà Thành Trung 2FeCuS2 + 4O2 → 2FeO + Cu2S + 3SO2 t 2Fe(OH)2 + O2   Fe2O3 + 2H2O t 2CO + O2   2CO2 t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O o o o t 2Cu2O + O2   4CuO o Điều chế: Nguyên tắc: Nhiệt phân muối giàu oxi bền nhiệt 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3→ 2KCl + 3O2 2H2O2 → H2 O + O Nhận xét: O2 không tan nước nên ta thu khí phương pháp dời nước Ống nghiệm đựng hóa chất rắn tham gia pư lắp cho miệng ống chúc xuống vì: hóa chất rắn để không khí nhiều hút ẩm, đun nóng làm nước bay lên bám thành ống nghiệm ngưng tụ chảy xuống miệng ống bị miếng hút lại Nếu để miệng ống hướng lên, nước ngưng tụ chảy ngược xuống đáy ống làm nứt vỡ ống Vai trò miếng bông: hút nước, ngăn cản hóa chất rắn thăng hoa bay sang ông dẫn II O3 (Ozon): CTCT: O O O Lý tính: Chất khí, mùi dặc trưng, màu xanh nhạt Hóa lỏng có màu xanh đậm Gv: Hà Thành Trung Hóa tính: 3O2 → 2O3 Tác dụng hầu hết kim loại trừ Au, Pt Ag + O3 → Ag2O + O2 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 Ứng dụng: - Lượng nhỏ ozone không khí có tác dụng làm không khí lành, với lượng lớn gây hại - Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn - Dùng chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt III Hidro peoxit H2O2 CTCT : H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O H2O2 + 2KI → 2KOH + I2 H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + 5O2 + 8H2O Ứng dụng: - Tầy trắng bột giấy, tơ sợi, bông, len, vải; nguyên liệu tẩy trắng bột giặt - Làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ - Dùng công nghệ hóa chất, khử trùng hạt giống, chất bảo quản nước giải khát, chất sát trùng B Lưu huỳnh: I Lưu huỳnh S : [Ne] 3s23p4 Lý tính: Có dạng thù hình: Gv: Hà Thành Trung Phân tử gồm nguyên tử lk CHT tạo mạch vòng => Cấu tạo tinh thể phân tử S8 Hóa tính: Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử a Lưu huỳnh tác dụng với hidro: S + H2 → H2 S (hidro sunfua ) b Lưu huỳnh tác dụng với kim loại: S + KL muối sunfua S + Na → Na2S (natri sunfua) S + Fe → FeS (sắt sunfua) S + Hg → HgS (thủy ngân sunfua): pư xảy điều kiện thường c Tác dụng với phi kim : trừ N2, I2 S + O2 → SO2 S + 3F2 → SF6 d Tác dụng với hợp chất: 3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KCl S + 2H2SO4đ → SO2 + 2H2O S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO S + 2HNO3đ → H2SO4 + NO2 + H2O Gv: Hà Thành Trung Điều chế: a Khai thác lưu huỳnh tự nhiên từ quặng: pp Frasch b Từ hợp chất: Điều chế lưu huỳnh từ khí thải độc hại: SO2 H2S Đốt H2S điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O II H2S: hidrosunfua – axit sunfuhidric Cấu tạo phân tử: tượng tự phân tử H2O Tính chất: a.Tính chất vật lý: Khí không màu, mùi trứng thối, nặng không khí ( d  34  1,17 ), độc 29 Tan nước (độ tan S=0,38g/100g H2O) b.Tính chất hóa học: + Tính axit yếu: H2S tan nước tạo dd có tính axit yếu tên axit sunfuhidric Tác dụng với kiềm H2S + OH-  HS- + H2O (muối axit) H2S + 2OH-  S2- + 2H2O (muối trung hòa) Tỉ lệ: : - T ≤ : tạo muối HS- - T ≥ : tạo muối S2- - 1< T [...]... KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3 Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đ lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là : A 9 - 3 B 6 -2 C 8 - 1 D 6 -1 Câu 15: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4 Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H2SO4 từ hai chất cho ở trên với nhau ? A 4 B 3 C 5 D 6 Câu 16: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI,... B 3 C 4 13 D 5 Gv: Hà Thành Trung Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường O3 là chất khí, màu xanh nhạt, không mùi, tan nhiều trong nước hơn O2 (2) Trong phản ứng với Ag2O hidropeoxit thể hiện tính khử (3) Dạng lưu huỳnh bền ở nhiệt độ thường là lưu huỳnh tà phương (4) Ở điều kiện thường SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn torng nước và trong H2SO4 Số phát biểu đúng là : A 4 B 3 C... Bài tập áp dụng: Câu 1: Cho các khí sau: CO2, H2S, O2, NH3, Cl2, HI, SO3, HCl Số chất không dùng H2SO4 đặc để làm khô được là : A 3 Câu 2: Cho sơ đồ sau: B 5 C 4 D.2 S → CuS → SO2 → SO3 → H2SO4 → H2 → HCl → Cl2 Trong các phản ứng trên, số phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa-khử là: A 4 B 2 C 3 D.1 Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm (H2,CO2,H2S, N2, PH3) dẫn qua axit H2SO4 đặc nóng được hỗn hợp khí Y, dẫn Y... 2Fe2O3 + 8SO2 12 Gv: Hà Thành Trung B Na2SO3 + H2SO4 → SO2 + Na2SO4 + H2O C 2Na + 2H2SO4 đặc → Na2SO4 + SO2 + 2H2O D 2 H2S + 3O2 (dư ) → 2SO2 + 2H2 Câu 8: Để nhận ra ion SO42-trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–, PO 43 ; SO32– và HPO42–, nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào sau đây? A H2SO4 đặc B BaCl2/H2SO4 loãng,dư C Ca(NO3)2 D Ba(OH)2 Câu 9: Có 5 dung dịch sau : Ba(OH)2, FeCl2 , Pb(NO3)2,... FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr, NaCl Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A 4 B 5 C 7 D 6 Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3 Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là : A KMnO4 B KNO3 C AgNO3 D KClO3 Câu 18: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2 Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là... NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+ , khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2 Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là : A 7 - 2 B 6 - 3 C 6 -1 D 6 -2 Câu 20: Cho các chất:C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2, KBr Số chất tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, tạo khí: A 4 B 6 14 C 5 D 3 ...Gv: Hà Thành Trung Giai đoạn 3: dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3, được oleum H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3: oleum H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 b Ứng dụng: - H2SO4 được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất: phẩm nhuộm,luyện kim, chất tẩy rửa tổng hợp, phân bón, thuốc trừ sâu,... SO2) A 7 B 5 C 3 D 1 Câu 5: Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm; chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit ; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng X, Y và Z theo thứ tự là A SO2, NO2, CO2 B SO2, NO2, O3 C Cl2, SO2, O3 D Cl2, NO2, CO Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozone ? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Điều chế oxi trong phòng... sau đây? A Pb2+ B Al3+ C Mn2+ D Cd2+ Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế Clo trong công nghiệp bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn (2) Điều chế Flo trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch gồm KF và 2HF (3) Điều chế lot trong công nghiệp người ta đi từ rong biển (4) Điều chế Brom trong công nghiệp người ta cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr (5) Điều chế Oxi trong phòng thí... dung dịch chất nào sau đây? A H2SO4 đặc B BaCl2/H2SO4 loãng,dư C Ca(NO3)2 D Ba(OH)2 Câu 9: Có 5 dung dịch sau : Ba(OH)2, FeCl2 , Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3, SO2 Khi sục khí H2S qua 5 dung dịch trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A 1 B 3 C 4 D 2 Câu 10: Điều nào sau đây không đúng ? A Nước Giaven dùng phổ biến hơn Clorua vôi B Điều chế nước Giaven trong công nghiệp bằng pp điện phân

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w