DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ DANH PHÁP HIĐROCACBON I Hiđrocacbon no mạch hơ II Hiđrocacbon không no mạch hơ III Hiđrocacbon vòng no IV Hiđrocacbon thơm DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨC I Dẫn xuất halogen và hợp chất nitro II Ancol và phenol III Ete IV Anđehit và xeton V Axit cacboxylic và các dẫn xuất VI Amin DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC I Hiđroxi axit II Oxo axit III Amino axit DANH PHÁP HIĐROCACBON NO MẠCH HƠ Hiđrocacbon no mạch hơ không nhánh Hiđrocacbon no mạch nhánh Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon Lưu y HIĐROCACBON NO MẠCH HƠ KHÔNG NHÁNH Bốn chất đầu tiên metan etan propan butan Là danh pháp nửa hêê thống Tên của tất cả các đồng đẳng cao đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố bản về đôê bôêi với hâêu tố -an HIĐROCACBON NO MẠCH HƠ KHÔNG NHÁNH n 10 Ankan Metan Etan Propa n Butan Pentan Hexan Hepta n Octan Nonan n 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ankan Unđecan Đođecan Triđecan Tetrađecan Pentađecan Hexađecan Heptađeca n Octađecan Nonađecan n 21 30 40 60 100 200 300 400 500 100 Ankan Hesicosan Triacontan Tetracontan Hexaconta n Hectan Đictan Trictan Tetractan Pentactan HIĐROCACBON NO MẠCH HƠ KHÔNG NHÁNH n Tiền tố Mạch cacbon chính Ankan Mono2 Đi3 Tri4 Tetra5 Penta6 Hexa7 Hepta8 Octa Nona- met et prop but Pent Hex Hept Oct Non Metan Etan Propa n Butan Pentan Hexan Hepta n Octan HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH Theo danh pháp thay thê, phân tử ankan mạch nhánh được coi cấu thành từ môêt mạch chính là hiđrua nền và các nhánh bên là những nhóm thê Các bước thực hiêên : a Xác định hiđrua nền (mạch chính) b Đánh số c Xác định tên các nhánh d Thiêt lâêp tên đầy đủ HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH a Xác định hiđrua nền (mạch chính) Đó là mạch cacbon dài nhất; nêu có đồng thời môêt số mạch dài nhất mà bằng thì chọn mạch có nhiều nhánh nhất, đăêc biêêt là có locant nhỏ nhất CH3 CH3-CH2-CH CH3-CH-CH2 CH3 CH-CH-CH2-CH3 CH3 MUỐI Tên của muối trung hoà là tổ hợp tên của cation và tên của anion hình thành bằng cách chuyển “axit…oic” thành “…oat” hoăêc chuyển “axit… cacboxylic” thành “…cacboxylat” VD MUỐI Tên của muối axit tương tự tên của muối trung hoà có thêm từ “hiđro”, “đihiđro”…VD ESTE Este toàn phần được gọi tên tương tự muối, thay tên của ion kim loại bằng tên của nhóm hiđrocacbon VD ESTE Este không toàn phần (este axit, este muối…) có tên gọi theo trình tự: cation(este muối), nhóm ankyl hoăêc aryl, hiđro (este axit), anion VD AMIN Amin bâêc môêt a Monoamin bâêc môêt b Đi- và poliamin bâêc môêt Amin bâêc hai và amin bâêc ba a Amin bâêc hai và bâêc ba đối xứng R2NH và R3N b Amin bâêc hai và bâêc ba không đối xứng RR’NH, R2R’N và RR’R”N MONOAMIN BÂÔC MÔÔT Các amin bâêc môêt RNH2 có thể được gọi tên theo môêt ba cách sau đây: Nêu tên của nhóm thê R (tiền tố) và tên của hiđrua nền “azan” Nêu tên của hiđrua nền RH rồi đên hâêu tố -amin Nêu tên của nhóm thê R và từ “amin” (danh pháp loại chức) MONOAMIN BÂÔC MÔÔT Anilin C6H5NH2 và toluiđin CH3C6H4NH2 (3 đp) là các tên thường được IUPAC lưu dùng ĐI- VÀ POLIAMIN BÂÔC MÔÔT Có hai cách gọi tên Tên hiđrua nền+hâêu tố –điamin, -triamin,… Tên kiểu gốc đa hoá trị kiểu “ylen”+hâêu tố -điamin Lưu y ĐI- VÀ POLIAMIN BÂÔC MÔÔT ĐI- VÀ POLIAMIN BÂÔC MÔÔT Benziđin H2N-C6H4-C6H4-NH2 (nhiều đồng phân) là tên thường mà IUPAC lưu dùng AMIN BÂÔC HAI VÀ BÂÔC BA ĐỐI XỨNG Có hai cách gọi tên Tên nhóm thê R cùng với tiền tố về đôê bôêi đi-, tri- rồi đên tên của hiđrua nền “azan” Tên của nhóm thê R cùng các tiền tố đi-, tri- rồi đên amin AMIN BÂÔC HAI VÀ BÂÔC BA ĐỐI XỨNG Ngoài môêt số trường hợp cũng có thể coi amin bâêc hai và amin bâêc ba là dẫn xuất Nthê của amin bâêc môêt theo danh pháp thay thê AMIN BÂÔC HAI,BÂÔC BA KHÔNG ĐỐI XỨNG Được gọi tên theo các cách sau: Coi dẫn xuất thê hiđrua nền “azan” Coi dẫn xuất thê N-thê của amin bâêc thấp Nêu tên của nhóm thê R, R’ hoăêc R” cùng với các tiền tố chỉ đôê bôêi nêu cần, rồi đên từ “amin” AMIN BÂÔC HAI,BÂÔC BA KHÔNG ĐỐI XỨNG ĐI- VÀ POLIAMIN BÂÔC MÔÔT Ghi chú Đối với các nhóm hiđrocacbon hoá trị hai có công thức chung –[CH2]n- tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố bản về đôê bôêi vào “metylen”, trừ trường hợp n=1 và VD metylen etylen -CH2-CH2-CH2- -CH2-CH2-CH2- -CH2-CH2-CH2 -CH2- trimetylen tetrametylen