CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

104 482 0
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG -ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm đánh giá tình trạng dinh dưỡng số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng thường sử dụng Nêu phương pháp nhân trắc học: kỹ thuật thu thập số liệu, số thường dùng, cách nhận định kết Áp dụng phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em, lứa tuổi vị thành niên người trưởng thành NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Từ lâu người ta biết có mối liên quan chặt chẽ dinh dưỡng tình trạng sức khoẻ Tình trạng dinh dưỡng định nghĩa tập hợp đặc điểm cấu trúc, tiêu hố sinh đặc điểm chức phận thể phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Khi hình thành khoa học dinh dưỡng, để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, người ta dựa vào nhận xét đơn giản gầy, béo; tiếp số tiêu nhân trắc Brock, Quetelet, Pignet Nhờ phát vai trò chất dinh dưỡng tiến kỹ thuật, phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ngày hồn thiện ngày trở thành chun khoa dinh dưỡng học Tình trạng dinh dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Số lượng chủng loại thực phẩm cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người khác tùy theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý (ví dụ: thời kỳ có thai, cho bú ) mức độ hoạt động thể lực trí lực Cơ thể sử dụng chất dinh dưỡng có thực phẩm khơng phải trải qua q trình tiêu hố, hấp thu, phụ thuộc vào yếu tố khác sinh hố sinh lý q trình chuyển hố Việc sử dụng thực phẩm chủ yếu phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ cá thể Ví dụ: tiêu chảy ảnh hưởng tức đến tiêu hố hấp thu thức ăn Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ, thể có tình trạng 98 dinh dưỡng khơng tốt, (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khoẻ dinh dưỡng hai Tình trạng dinh dưỡng quần thể dân cư thể tỷ lệ cá thể bị tác động vấn đề dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến tuổi thường coi đại diện cho tình hình dinh dưỡng thực phẩm tồn cộng đồng Đơi người ta lấy tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ làm đại diện Các tỷ lệ phản ánh tình trạng dinh dưỡng tồn quần thể dân cư cộng đồng đó, ta sử dụng để so sánh với số liệu quốc gia cộng đồng khác CÁC GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG: Thời kỳ tiền bệnh lý Thời kỳ bệnh lý Rối Dựloạn chuyển trữ hố Biểu bệnh chưa rõ rệt cạn kiệt Bệnh rõ rệt Cố tật Tử vong Thời kỳ tiền lâm sàng Thời kỳ lâm sàng Giảm dự trữ Cân lương thực thực phẩm Nghiên cứu phần Tỷ lệ tử vong Nghiên cứu lâm sàng tỷ lệ bệnh tật Nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội Nghiên cứu nhân trắc Nghiên cứu hố sinh 99 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Đánh giá tình trạng dinh dưỡng q trình thu thập phân tích thơng tin, số liệu tình trạng dinh dưỡng nhận định tình hình sở thơng tin số liệu Tình hình dinh dưỡng cộng đồng, địa phương phạm vi nước nguồn dẫn liệu quan trọng để xây dựng đánh giá dự án sức khoẻ phát triển kinh tế xã hội Để có nguồn số liệu tin cậy, đánh giá tình hình dinh dưỡng cần tiến hành phương pháp theo quy trình hợp lý Một số phương pháp định lượng thường sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng như: - Nhân trắc học Điều tra phần tập qn ăn uống Các thăm khám thực thể/ dấu hiệu lâm sàng, đặc biệt ý tới triệu chứng thiếu dinh dưỡng kín đáo rõ ràng - Các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu hố sinh dịch thể chất tiết (máu, nước tiểu ) để phát mức bão hồ chất dinh dưỡng - Các kiểm nghiệm chức phận để xác định rối loạn chức phận thiếu hụt dinh dưỡng - Điều tra tỷ lệ bệnh tật tử vong Sử dụng thống kê y tế để tìm hiểu mối liên quan tình hình bệnh tật tình trạng dinh dưỡng - Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ Gần đây, số phương pháp định tính sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng 3.1 Các bước tiến hành đánh giá tình hình dinh dưỡng Tiến hành đánh giá tình hình dinh dưỡng nên theo bước sau: Tìm hiểu sơ ban đầu dựa tài liệu, báo cáo sẵn có ngồi nước để xác định vấn đề thời cần triển khai nghiên cứu Xác định mục tiêu đánh giá cách rõ ràng: mục tiêu chung mục tiêu đặc thù điều tra Tổ chức nhóm đánh giá, phân cơng theo nhiệm vụ cụ thể Phân tích ngun nhân suy dinh dưỡng / vấn đề dinh dưỡng cộng đồng dự kiến điều tra Xác định "vấn đề" dinh dưỡng cộm quan trọng (Core problem) xây dựng mơ hình ngun nhân dựa tình hình cụ thể địa phương Xây dựng ma trận "Biến số - Chỉ tiêu - phương pháp" dựa biến mơ hình ngun nhân, với mục đích xác định rõ tiêu cần nghiên cứu 100 lựa chọn phương pháp đánh giá hợp lý Đây bước quan trọng sở để xây dựng câu hỏi/mẫu phiếu điều tra Thu thập số liệu cộng đồng Phân tích giải trình số liệu Trình bày kết quả, kết luận đưa khuyến nghị cần thiết để cải thiện tình trạng dinh dưỡng 3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp nhân trắc học Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo biến đổi kích thước cấu trúc thể theo tuổi tình trạng dinh dưỡng Phương pháp nhân trắc học có ưu điểm đơn giản, an tồn điều tra mẫu lớn Trang thiết bị khơng đắt, dễ vận chuyển Có thể khai thác đánh giá dấu hiệu tình trạng dinh dưỡng q khứ xác định mức độ suy dinh dưỡng Tuy nhiên phương pháp nhân trắc học có vài nhược điểm như: khơng đánh giá thay đổi tình trạng dinh dưỡng giai đoạn ngắn khơng nhạy để xác định thiếu hụt dinh dưỡng đặc hiệu Q trình lớn kết tổng hợp yếu tố di truyền ngoại cảm, yếu tố dinh dưỡng có vai trò quan trọng Nhiều nghiên cứu gần cho thấy yếu tố dinh dưỡng giữ vai trò chi phối phát triển trẻ em, đến tuổi Vì vậy, thu thập kích thước nhân trắc phận quan trọng điều tra dinh dưỡng Có thể chia nhóm kích thước nhân trắc sau đây: - Khối lượng thể, biểu cân nặng - Các kích thước độ dài, đặc hiệu chiều cao - Cấu trúc thể dự trữ lượng protein, thơng qua mơ mềm bề mặt: Lớp mỡ da Một số kích thước sau thường dùng điều tra dinh dưỡng thực địa 101 Bảng Một số kích thước thường sử dụng Tuổi Kích thước Trẻ sơ sinh - Cân nặng sơ sinh - Chiều dài nằm sơ sinh - Vòng đầu sơ sinh đến 60 tháng tuổi - Cân nặng - Chiều dài (24 tháng) - Nếp gấp da tam đầu nhị đầu - Vòng cánh tay đến 11 tuổi - Cân nặng - Chiều cao - Vòng cánh tay - Vòng đầu - Vòng ngực - Nếp gấp da tam đầu 11 đến 20 tuổi - Cân nặng - Chiều cao - Nếp gấp da tam đầu, xương bả vai - Phần trăm mỡ thể 20 đến 60 tuổi - Cân nặng - Chiều cao - Vòng cánh tay vòng - Nếp gấp da tam đầu - Phần trăm mỡ thể > 60 tuổi - Cân nặng - Chiều cao/sải tay - Vòng cánh tay - Nếp gấp da tam đầu, xương bả vai - Chiều cao đầu gối - Vòng bụng chân Tóm lại, kích thước nhóm tuổi chiều cao, cân nặng, nếp gấp da tam đầu vòng cánh tay Đối với trẻ em trước tuổi học, đo thêm vòng đầu vòng ngực Muốn đánh giá tình trạng dinh dưỡng phải biết tuổi, cân nặng, chiều cao kích thước nhân trắc khác 3.2.1 Kỹ thuật * Cách tính tuổi: Muốn tính tuổi cần phải biết: - Ngày tháng năm sinh - Ngày tháng năm điều tra 102 - Qui ước tính tuổi Cách tính tuổi dùng tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới nước ta Ví dụ: cháu bé sinh ngày 13/7/1990 coi tuổi khoảng thời gian từ 17/7/1996 đến 13/7/1997 (kể hai ngày trên); cháu bé sinh ngày13/7/1997 coi tháng tuổi khoảng thời gian từ 13/12/1997 đến 12/1/1998 (kể hai ngày trên) Hay nói cách khác tính tuổi theo tháng: - Trẻ từ 1-29 ngày (tháng thứ nhất): tháng tuổi - Trẻ từ 30-59 ngày (tháng thứ 2): tháng tuổi - Trẻ 11 tháng - 11 tháng 29 ngày: 12 tháng tuổi Còn tính tuổi theo năm theo qui ước Tổ chức Y tế giới tính sau: - Từ sơ sinh - 11 tháng 29 ngày (năm thứ nhất): tuổi - Từ năm - năm 11 tháng 29 ngày (năm thứ 2): tuổi Do nói trẻ tuổi tức trẻ 0-4 tuổi hay trẻ 1-60 tháng tuổi Ở số địa phương, trẻ em chưa có tờ khai sinh tuổi tờ khai sinh khơng với tuổi thật Vì vậy, nên tiếp xúc với bà mẹ để xác định ngày sinh Trong trường hợp này, nhiều phải đối chiếu từ âm lịch sang dương lịch dựa vào kiện mà địa phương nhiều người biết để ước tính tuổi * Cách thu thập thước nhân trắc Hầu hết phương pháp nhân trắc sử dụng để đánh giá cấu trúc thể dựa phân biệt thành khối: khối mỡ khối nạc Kỹ thuật nhân trắc đánh giá gián tiếp thành phần thể thay đổi số lượng tỷ lệ chúng dùng số tình trạng dinh dưỡng Ví dụ: Mỡ dạng dự trữ lượng thể nhậy để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng cấp Sự thay đổi lượng mỡ thể gián tiếp cho biết có thay đổi cân lượng Khối thể phần lớn protein thành phần khối khơng mỡ, coi số dự trữ protein thể Sự dự trữ trở nên giảm sút trường hợp bị suy dinh dưỡng trường diễn dẫn tới khối bị teo Những kích thước nhân trắc thường sử dụng là: cân nặng, chiều cao/chiều dài, bề dày lớp mỡ da, vòng cánh tay, vòng eo, vòng bụng, vòng mơng * Cân nặng: Đó số đo thường dùng nhất, cân nặng người ngày buổi sáng nhẹ buổi chiều Sau buổi lao động nặng nhọc, cân nặng giảm rõ rệt mồ Vì nên cân vào buổi sáng ngủ dậy, sau đại biểu tiện chưa 103 ăn uống Nếu khơng, cân vào thống điều kiện tương tự (trước bữa ăn, trước lao động) Cân trẻ em: nên cởi hết quần áo Trường hợp cháu quấy khóc, khơng dỗ được, cân mẹ cháu cân mẹ bế cháu Cần ý trừ để lấy số cân nặng thực tế cháu Cân người lớn: nam giới mặc quần đùi, cởi trần, khơng giày dép; nữ giới mặc quần áo gọn phải trừ bớt cân nặng trung bình quần áo tính kết Người cân đứng bàn cân, khơng cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng bổ hai chân.Cân đặt vị trí ổn định phẳng, chỉnh cân vị trí cân số Hàng ngày phải kiểm tra cân hai lần cách dùng cân chuẩn (hoặc vật tương đương, ví dụ can nước) để kiểm sốt độ xác, độ nhậy cân Cân nặng ghi với số lẻ, thí dụ 11,2kg tùy theo loại cân có độ nhạy 100 10g * Chiều cao: Đo chiều cao đứng: - Bỏ guốc dép, chân khơng, đứng quay lưng vào thước đo Lưu ý để thước đo theo chiều thẳng đứng, vng góc với mặt đất nằm ngang - Gót chân, mơng, vai đầu theo đường thẳng áp sát vào thước đo đứng, mắt nhìn thẳng phía trước theo đường thẳng nằm ngang, hai tay bỏ thõng theo hai bên - Dùng thước vng gỗ áp sát đỉnh đầu thẳng góc với thước đo - Đọc kết ghi số cm với số lẻ Đo chiều dài nằm: - Để thước mặt phẳng nằm ngang - Đặt cháu nằm ngửa, người giữ đầu để mắt nhìn thẳng lên trần nhà, mảnh gỗ số thước áp sát đỉnh đầu Một người ấn thẳng đầu gối đưa mảnh gỗ ngang thứ hai áp sát gót bàn chân, lưu ý để gót chân sát mặt phẳng nằm ngang bàn chân thẳng đứng - Đọc kết ghi số cm với số lẻ, ví dụ: 53,2cm (độ nhạy 1mm) Cần lưu ý so sánh với bảng phù hợp, cách đo chiều dài nằm chiều cao đứng có sai số khác 1-2cm 104 * Đo bề dày lớp mỡ da Bề dày lớp mỡ da (BDLMDD) dùng số đo trực tiếp béo trệ (chỉ số khối thể BMI nói phần sau, khơng thể dùng để phân biệt thừa cân nặng béo trệ, nở nang bắt với phù) BDLMDD ước lượng kích thước kho dự trữ mỡ da từ cho phép ước lượng tổng số lượng mỡ thể Tất nhiên thay đổi phân bố lượng mỡ da phụ thuộc vào nòi giống, dân tộc tuổi Bề dày lớp mỡ da đo compa chun dùng: Harpenden, Holtain, Lange, Mc Gaw Hiện người ta thường dùng loại compa Harpenden, hai đầu compa mặt phẳng, tiết diện cm2, có áp lực kế gắn vào compa đảm bảo compa kẹp vào da áp lực khơng đổi khoảng 10 - 20 g/mm2 Bảng Các vị trí cách đo bề dày lớp mỡ da Vị trí Nếp gấp da tam đầu Cách xác định Điểm cánh tay trên, tay bên trái (giữa mỏm vai điểm lồi cầu) tư tay bng thõng tự nhiên Cách đo Điều tra viên: Dùng ngón ngón trỏ tay véo da tổ chức da điểm mặt sau cánh tay, ngang mức đánh dấu Nâng nếp da khỏi mặt thể khoảng cm (trục nếp da trùng với trục cánh tay) Đặt mỏm compa vào để đo Đọc ghi lại kết với đơn vị mm Nếp gấp da nhị đầu Điểm đo ngang mức với tam đầu Đo mặt trước cánh tay trái trực tiếp mặt Nếp gấp da nâng khỏi mặt khoảng cm điểm xác định, Đo với tam đầu Đọc ghi lại kết Nếp gấp da xương bả vai Điểm đo đường bờ chéo xương bả vai trái Ngay phía góc xương bả vai (Ngang mức với điểm đo tam đầu gióng vào tư tay trái bng thõng tự nhiên) Nếp gấp da nâng lên với trục tạo thành góc 45 so với mặt phẳng ngang Đo với tam đầu Đọc ghi lại kết Nếp Điểm đo phía mào Nếp da nâng lên với trục song song gấp da chậu trái phía sau với đường lõm da theo chiều chếch vào mạng đường nách trong, xuống vùng sườn 105 3.2.2 Nhận định kết * Nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ em Hiện nay, người ta nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ em chủ yếu dựa vào tiêu sau: - Cân nặng theo tuổi - Chiều cao theo tuổi - Cân nặng theo chiều cao Hiện nay, Tổ chức Y tế giới (WHO) đề nghị lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham chiếu NCHS (National Center for Health Statistics) ( phụ lục 5) để coi nhẹ cân Từ chia thêm mức độ sau đây: Từ -2SD đến -3SD : suy dinh dưỡng độ I Từ -3SD đến -4SD : suy dinh dưỡng độ II Dưới -4SD : suy dinh dưỡng độ III - Cân nặng theo tuổi: Cân nặng theo tuổi phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng nói chung, tiêu cân nặng theo tuổi phản ánh tốc độ phát triển đứa trẻ Đây tiêu nhạy, dễ thu thập xử lý, thường áp dung nghiên cứu triển khai cộng đồng - Chiều cao theo tuổi: Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài thuộc q khứ, làm cho đứa trẻ bị còi (stunting) Thường lấy điểm ngưỡng -2SD -3SD so với quần thể tham chiếu NCHS - Cân nặng theo chiều cao: Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng thời kỳ tại, gần đây, làm cho đứa trẻ ngừng lên cân tụt cân nên bị còm (wasting) Các điểm ngưỡng giống hai tiêu Khi hai tiêu chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao thấp ngưỡng đề nghị, thiếu dinh dưỡng thể phối hợp, đứa trẻ vừa còi vừa còm Gần đây, tình trạng thừa cân trẻ em vấn đề quan tâm nhiều nước Trong điều tra sàng lọc, "ngưỡng" để coi thừa cân số cân nặng theo chiều cao +2SD Để xác định "béo", cần đo thêm bề dày lớp mỡ da Tuy vậy, điều tra cộng đồng, tiêu cân nặng theo chiều cao đủ đánh giá, đa số cá thể có cân nặng cao so với chiều cao béo Cách nhận định kết quả: Muốn nhận định kết nhân trắc, cần phải chọn quần thể tham chiếu (reference population) để so sánh Khơng nên coi quần thể tham chiếu chuẩn (standard), nghĩa mục tiêu mong muốn, mà sở để đưa nhận định thuận tiện cho so sánh nước quốc tế Do nhận thấy trẻ em tuổi, ni dưỡng hợp lý điều kiện sống hợp vệ sinh khả 106 lớn khơng khác theo chủng tộc, Tổ chức Y tế giới đề nghị lấy quần thể NCHS Hoa Kỳ làm quần thể tham chiếu đề nghị ứng dụng rộng rãi, số nước áp dụng quần thể tham chiếu địa phương Người ta sử dụng giới hạn "ngưỡng" (cut-off-point) cách sau: - Theo % so với quần thể tham chiếu thang phân loại Gomez Jelliffe - Theo phân bố thống kê, thường lấy -2SD số trung bình làm giới hạn ngưỡng Từ người ta tính tỷ lệ ngưỡng - Theo độ lệch chuẩn (Z score hay SD score): Kích thước đo - Số trung bình quần thể tham chiếu Zscore hay SD score = Độ lệch chuẩn quần thể tham chiếu Ví dụ: Một cháu trai 29 tháng, chiều dài 83,3 cm; số trung bình quần thể tham chiếu tương ứng 89,7cm, độ lệch chuẩn 3,5 Z-score = 83,3 − 89,7 = -1,83 3,5 Cách biểu theo tỷ lệ % giới hạn ngưỡng cho kết luận tổng qt, để so sánh hiệu can thiệp cách so sánh số trung bình (+SD) số trung bình Z score tỏ thích hợp Giữa số trung bình Z score tỷ lệ % -2SD có mối tương quan với - Theo Xentin (Percentile): Nhiều người ta xếp kích thước nhân trắc theo xentin so với quần thể tham chiếu Ở mốc xentin (nghĩa có 3% số trẻ mốc này) gần tương đương với -2SD (chính xác -1,881SD), nên mốc xếp vào loại thiếu dinh dưỡng Thường bảng xentin lấy mốc 97 xentin để phân loại tình trạng dinh dưỡng Khi áp dụng tiêu nhân trắc để nhận định tình trạng dinh dưỡng, cần ý tiêu thích hợp để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cấp tính cân nặng theo chiều cao, nên sử dụng đánh giá nhanh sau thiên tai, can thiệp ngắn hạn Chiều cao theo tuổi lại tiêu thích hợp để đánh giá tác động dài hạn, nghĩa để theo dõi ảnh hưởng thay đổi điều kiện kinh tế xã hội Chỉ tiêu cân nặng theo tuổi tiêu chung, khơng mang giá trị đặc hiệu hai tiêu Người ta khơng phủ nhận giá trị tương đối nó, điều tra dinh dưỡng, việc thu thập cân nặng, chiều cao tuổi cần thiết để tính tiêu Đồng thời, bên cạnh việc tính tỷ lệ "Ngưỡng" 107 Giảm lượng phần ăn bước một, tuần giảm khoảng 300 kcal so với phần ăn bệnh nhân đạt lượng tương ứng với mức BMI: - BMI từ 25-29,9: Năng lượng đưa vào 1500 kcal/ ngày - BMI từ 30- 34,9: Năng lượng đưa vào 1200 kcal/ ngày - BMI từ 35-39,9: Năng lượng đưa vào 1000 kcal/ ngày - BMI ≥ 40 lượng đưa vào 800 kcal/ ngày 5.1.2 Thành phần chất dinh dưỡng nên sau: * Lipid: Giảm nguồn lượng từ chất béo, thấp có hiệu giảm cân, nên mức 15% lượng Trong thấp a cid béo no, nhiều acid béo khơng no có nối đơi nhiều nối đơi - Tránh tất thực phẩm nhiều chất béo: Thịt mỡ, thịt chân giò, nước dùng thịt, bơ, format - Tránh thực phẩm có nhiều cholesterol: Não, tim, gan, thận, lòng lợn - Tránh ăn ăn có đưa thêm chất béo: Bánh mì bơ, bơ trộn rau, xào, rán * Protein: Protein từ 15-25% lượng phần Thực tế lâm sàng cho thấy chế độ ăn thấp béo, cao protein có hiệu giảm cân có ý nghĩa * Glucid: Nên sử dụng glucid có nhiều chất xơ như: Bánh mì đen, ngũ cốc ngun hạt, khoai củ có đậm độ lượng thấp, khơng đắt tiền, ln có sẵn, nguồn protein q, vitamin khống chất tốt * Đậm độ lượng chế độ ăn thấp (Năng lượng/trọng lượng thực phẩm) * Đủ vitamin, muối khống Cần bổ sung viên đa vitamin, khống vi khống tổng hợp, đặc biệt phần lượng thấp 1200 Kcal /ngày * Rau chín: 500g/ngày, nguồn cung cấp chất xơ, vitamin chất khống * Muối: Hạn chế muối ăn < 6g / ngày Nếu có tăng huyết áp nên dùng 2-4g/ ngày * Tạo thói quen ăn uống theo chế độ ăn Số bữa ăn nên bữa/ngày * Nên tránh ăn thức ăn giàu lượng như: Đường mật, mứt, kẹo, bánh ngọt, sơ la, nước * Các thức uống khơng nên dùng: Khơng uống rượu, bia, cà phê, đồ uống có chất kích thích 187 Bảng Một số ví dụ chế độ ăn cho người thừa cân Giờ ăn 77h30 Thứ 2+ - Sữa đậu nành 200 ml Đường 10g Thứ 3, 6, Chủ nhật Thứ 4, - Phụỷ boứ: (baựnh phụỷ 150g Thịt boứ 30g) - Bún riêu cua: - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo: 150g) - Cơm (gạo 150g) - Canh cua nấu rau mồng tơi: - Canh cá nấu chua Bún 150g, cua 30g - Bánh mì 50g Trưa 11h00 (Cua 100g, rau 200g) - Đậu phụ nhồi thịt (đậu phụ 50g, thịt nạc (Cá chép 70g, gia vị, hành 20g), dầu 10g mùi) - - Măng xào: măng 200g Đậu phụ om cà chua - Canh rau cải 300g Đậu phụ 100g, cà chua 20g, dầu 10 g dầu 10 g 14h00 - Cam 300g -Táo tây 300g -Dưa hấu 200g 18h00 - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Thịt nạc dim 30g - Tơm rang 50g - Rau muống luộc 250g - Canh bí xanh (bí 300g) - Thịt nạc 30g (hoaởc trửựng gaứ quaỷ) - Canh rau cần 300g Có thể thay 30g thịt nạc = 50g cá= 50g tơm, = 50g đậu xanh đen Giaự trũ dinh dửụừng cuỷa thửùc ủụn: Naờng lửụùng: 1600 Kcal, Protid : 71,3g Lipid : 21,5g Glucid: 245g 5.2 Vai trò hoạt động thể lực giảm cân Hoạt động thể lực bao gồm hoạt động hàng ngày, cơng việc liên quan tới hoạt động thể lực, luyện tập thể dục thể thao Việc giảm khối mỡ bảo vệ khối nạc mục tiêu chương trình can thiệp giảm cân - Luyện tập thể dục thể thao: Tùy theo người mà lựa chọn hình thức luyện tập cho thích hợp Duy tr× chÕ ®é lun tËp thĨ thao Ýt nhÊt 30 phót/ngµy víi c¸c lo¹i h×nh nh−: Đi bé, b¬i, thĨ dơc nhÞp ®iƯu, đạp xe đạp Người ta ước tính kg chất béo thể cung cấp đủ lượng cho nhanh 100km Điều tương ứng với 2,5 km (20-30 phút/ngày) x lần/ tuần mang đến giảm khoảng 6,5 kg chất béo vòng năm với điều kiện khơng ăn thừa lượng 188 - Việc kết hợp giảm lượng phần ăn tăng hoạt động thể lực dẫn đến giảm cân nhiều dùng đơn lẻ giải pháp - Giữ lối sống động: Leo cầu thay cho thang máy; bộ, xe đạp thay cho tơ, làm số việc nhà ngồi xem tivi §Ĩ trỴ tù ®i bé hc ®i xe ®¹p ®Õn tr−êng thay cho viƯc ®−a ®ãn trỴ hµng ngµy 5.3 Điều trị béo phì trẻ em Theo Hội dinh dưỡng điều trị Anh (1996) mục tiêu điều trị béo phì trẻ em khác với người trưởng thành, trẻ em phát triển với phát triển khối nạc tthể, việc điều trị tập trung vào ngăn ngừa tăng cân tập trung vào giảm cân người trưởng thành Bất mục tiêu điều trị liên quan đến điều hòa cân nặng thể khối mỡ thể phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho lớn lên phát triển đứa trẻ.Đủ lượng, đặc biệt vi chất dinh dưỡng: Calci, sắt 189 TÀI LIỆU T HAM KHẢO Hà Huy Khơi (2001) Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam, NXB Y học, HN, 2001 Expert Panel on the Identification, Evaluation, and Treatment of Overweight in Adults (1998) Clinical guidelines on the identification, evaluation, and treatment of overweight and obesity in adults - The evidence report Obes Res (Suppl 2), 51S-209S IDI &WPRO (2000) The Asia-Pacific perspective: Redefining Obesity and its treatment Health Communications Australia Pty Limited, February 2000 WHO (2000) Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of WHO Consultation, Geneva 190 Ch−¬ng Can thiƯp dinh d−ìng vµ chÝnh s¸ch dinh d−ìng -CAN THIỆP DINH DƯỢNG Mơc tiªu Sau häc xong bµi nµy, sinh viªn cã thĨ: Tr×nh bµy ®−ỵc khái niệm can thiệp dinh dưỡng Tr×nh bµy ®−ỵc ph−¬ng ph¸p xây dựng can thiệp dinh dưỡng thích hợp cộng đồng vµ quản lý can thiệp dinh dưỡng triển khai đòa phương Néi dung Kh¸i niƯm Khái niệm can thiệp dinh dưỡng khác nhau, thường người ta dựa vào mục tiêu can thiệp mà nói can thiệp dinh dưỡng hay không - Can thiệp dinh dưỡng (CTDD) hoạt động có mục tiêu trực tiếp gián tiếp tác động đến tình hình ăn uống (bao gồm bữa ăn cách ăn) nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng đối tượng xác đònh - CTDD hoạt động thĨ trªn sè ®èi t−ỵng, chương trình tác động đến xã hội, vùng nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng Ph©n lo¹i can thiƯp dinh d−ìng Có nhiều cách phân loại can thiệp dinh dưỡng khác nhau, nhiên thực hành ng−êi ta dùa vµo ph−¬ng thøc tiÕp cËn cđa c¸c can thiƯp ®Ĩ ph©n lo¹i Dưới số phân loại thường áp dụng: 2.1 Dựa vào cấp độ can thiệp dinh dưỡng: - Can thiệp dinh dưỡng cấp vó mô - Can thiệp dinh dưỡng cấp vi mô, thĨ 2.2 - Dựa vào giải pháp can thiệp dinh dưỡng: Can thiệp dinh dưỡng dài hạn 191 - Can thiệp dinh dưỡng trung hạn - Can thiệp dinh dưỡng ngắn hạn 2.3 Dựa vào chuỗi nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng hc rèi lo¹n dinh d−ìng: - Can thiệp dinh dưỡng trực tiếp - Can thiệp dinh dưỡng gián tiếp C¸c nguyªn t½c x©y dùng mét can thiƯp dinh d−ìng Một can thiệp dinh dưỡng có hiệu qu¶ xây dựng dựa phương thức tự đánh giá, hoàn thiện phải có phối hợp giải pháp can thiệp Khi thiết kế can thiệp dinh dưỡng cần lưu ý đến mối quan hệ nhân – qu¶ suy dinh dưỡng cộng đồng, nhằm đònh chiến lược cụ thể viƯc giải vÊn ®Ị Từ lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu qủa chúng Một chương trình dinh dưỡng cần có khả tự điều chỉnh đánh giá hy vọng làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng Nếu môi trường sống thay đổi giải pháp ban đầu ®Ỉt ch−a phï hỵp th× phải dựa vào số liệu thu đòa phương để lựa chọn giải pháp can thiệp Nh− vËy can thiệp dinh dưỡng thực đòa phương (cả thiết kế thực hiện) có hiệu qu¶ Người đòa phương hiểu đòa phương họ làm vùng Nếu giải pháp can thiệp đưa đơn độc kết can thiệp không cao can thiệp khó có tính bền vững Một số bước xây dựng can thiệp dinh dưỡng: 3.1 Thu thập dẫn liệu ban đầu - Thu thập dẫn liệu sẵn có đòa phương - Tổ chức điều tra tình hình dinh dưỡng đòa phương 3.2 Chọn lựa vấn đề cần can thiệp phù hợp với nhu cầu đòa phương nguồn lực có - Sau có thông tin từ nguồn số liệu sẵn có, dựa vào nguyên nhân chọn lựa giải pháp - Trình bầy giải pháp trước cộng đồng, quan dự kiến xin tài trợ thảo luận để hoàn thiện thiết kế can thiệp 192 3.3 Huy động tham gia cộng đồng giúp đỡ lãnh đạo đòa phương - Phân đònh rõ vai trò lãnh đạo đòa phương trước vấn đề cần giải - Trách nhiệm đối tượng hưởng lợi từ can thiệp - Sự đóng góp nguồn lực đòa phương cộng đồng cho can thiệp 3.4 Công tác tổ chức quản lý can thiệp dinh dưỡng - Tổ chức máy thực can thiệp dinh dưỡng, đặc biệt vai trò người chủ trì triển khai can thiệp - Xác đònh phương thức tổ chức quản lý, loại mẫu biểu sổ sách báo cáo 3.5 Theo dõi đánh giá điều chỉnh thích hợp trình triển khai dự án - Theo dõi đònh kỳ tiến độ thực hiện, thay đổi số đối tượng tham gia, thay đổi tình trạng dinh dưỡng - Nếu xét thấy cần phải thay đổi nhân sự, hoạt động không phù hợp - Tổ chức thu thập số liệu can thiệp kết thúc để lượng giá kết can thiệp 3.6 Đề xuất giải pháp - Tìm thành công, nhược điểm can thiệp cò - Đề xuất giải pháp tốt cho cộng đồng với chi phí thấp hiệu hy vọng cao Ph−¬ng ph¸p x©y dùng dù ¸n can thiƯp dinh d−ìng Cã nhiỊu ph−¬ng ph¸p ®Ĩ x©y dùng dù ¸n, nh−ng dinh d−ìng ng−êi ta hay sư dơng ph−¬ng ph¸p x©y dùng dù ¸n cđa ZOPP hay cßn gäi lµ ph−¬ng ph¸p x©y dùng dù ¸n ®Þnh h−íng theo mơc tiªu (The objective oriented project planning) ZOPP lµ mét c«ng ®Ĩ x©y dùng dù ¸n ®¬n gi¶n, cho phÐp tËp hỵp tÊt c¶ c¸c th«ng tin s½n cã vµ t¹o sù thèng nhÊt gi÷a nh÷ng ý kiÕn kh¸c H−íng tiÕp cËn cđa nã lµ tn tù theo tõng b−íc, tiÕp cËn toµn diƯn vµ theo nhãm VỊ c¬ b¶n ng−êi ta chia qu¸ tr×nh x©y dùng dù ¸n thµnh b−íc nh− sau: 4.1 Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ë céng ®ång ( Situation analysis): Trong b−íc nµy ng−êi ta ph©n tÝch t×nh h×nh hiƯn t¹i b»ng c¸ch sư dơng c¸c sè liƯu s½n cã t¹i céng ®ång NÕu sè liƯu kh«ng ®Çy ®đ, cÇn thiÕt cã thĨ tỉ chøc c¸c cc ®¸nh gi¸ ban ®Çu hc ®¸nh gi¸ nhanh B−íc nµy nh»m cung cÊp cho ta mét bøc tranh toµn c¶nh vỊ céng ®ång mµ ta dù ®Þnh can thiƯp 4.2 Ph©n tÝch vÊn ®Ị: 193 Dùa vµo c¸c th«ng tin thu thËp ®−ỵc, x¸c ®Þnh mét vÊn ®Ị søc kh, dinh d−ìng nỉi cém nhÊt t¹i céng ®ång ®ã, sau ®ã x©y dùng m« h×nh nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ cđa vÊn ®Ị d−íi d¹ng c©y vÊn ®Ị (Problem tree) 4.3 Ph©n tÝch mơc tiªu: Dùa vµo c©y vÊn ®Ị trªn, h×nh thµnh c©y mơc tiªu (objective tree), biĨu diƠn mèi liªn mơc tiªu- biƯn ph¸p C©y mơc tiªu m« t¶ t×nh tr¹ng ®¹t ®−ỵc nÕu vÊn ®Ị ®ã ®−ỵc can thiƯp C¸c b−íc ph©n tÝch: - Chun c¸c tr¹ng th¸i tiªu cùc ( Negative) c©y vÊn ®Ị thµnh tr¹ng th¸i tÝch cùc (positive) mong mn ®¹t ®−ỵc vµ kh¶ thi cã thĨ thùc hiƯn ®−ỵc VÝ dơ “ch¨m sãc kÐm” chun thµnh “ chÊt l−ỵng ch¨m sãc tèt” m« h×nh mong mn - ThiÕt lËp s¬ ®å biƯn ph¸p - ®Ých (means - ends) c©y mơc tiªu 4.4 Ph©n tÝch chiÕn l−ỵc vµ gi¶i ph¸p lùa chän ( Analysis of alternatives) : X¸c ®Þnh nhãm mơc tiªu/chiÕn l−ỵc cã thĨ lùa chän ®Ĩ can thiƯp tõ ®ã chän mét hc phèi hỵp c¸c chiÕn l−ỵc phï hỵp víi dù ¸n C¸c b−íc ph©n tÝch: - X¸c ®Þnh nhãm c¸c mơc tiªu - Lùa chän nhãm mơc tiªu/chiÕn l−ỵc cã thĨ can thiƯp b»ng c¸ch cho ®iĨm theo c¸c tiªu chÝ: ngn lùc s½n cã/ yªu cÇu, khung thêi gian, chÊp nhËn chÝnh trÞ, t¸c ®éng x· héi, t¸c ®éng sinh th¸i, tÝnh bỊn v÷ng - Qut ®Þnh chän mét mơc tiªu/chiÕn l−ỵc dùa trªn tỉng sè ®iĨm cao nhÊt 4.5 Ph©n tÝch c¸c bªn tham gia gia ( participation analysis): Xem xÐt c¸c chđ thĨ liªn quan ®Õn dù ¸n, trªn c¬ së c©n nh¾c mèi quan t©m, møc ®é tham gia, kh¶ n¨ng vµ h¹n chÕ mçi nhãm C¸c b−íc ph©n tÝch: - X¸c ®Þnh c¸c nhãm/ tỉ chøc liªn quan ®Õn dù ¸n - Xem xÐt: + NhiƯm vơ ho¹t ®éng cđa c¸ nh©n/ tỉ chøc + Mèi quan t©m còng nh− ¶nh h−ëng tèt/ xÊu cđa c¸ nh©n/tỉ chøc tíi dù ¸n + TiỊm n¨ng cđa c¸ nh©n/ tỉ chøc ( nh− kh¶ n¨ngvỊ tµi chÝnh, ng−êi, kü n¨ng…) 4.6 §Ị c¸c ho¹t ®éng, kÕ ho¹ch, tiÕn ®é triĨn khai vµ kinh phÝ cđa dù ¸n: 194 Trªn c¬ së mơc tiªu, chiÕn l−ỵc vµ ngn lùc hiƯn cã, x©y dùng mét kÕ ho¹ch triĨn khai c¸c ho¹t ®éng theo b¶ng sau: Ho¹t ®éng Thêi gian Ng−êi chÞu tr¸ch nhiƯm Ngn lùc yªu cÇu Con ng−êi TiỊn Chi phÝ Ngn kinh phÝ Trang thiÕt bÞ Ho¹t ®éng Ho¹t ®éng …… 4.7 Dù kiÕn ngn lùc ®Çu vµo: X©y dùng ngn lùc ®Çu vµo ph¶i bao gåm c¶ ng−êi, kinh phÝ vµ c¸c trang thiÕt bÞ cÇn thiÕt cho dù ¸n… 4.8 KÕ ho¹ch theo dâi /gi¸m s¸t, ®¸nh gi¸: Dùa trªn c¸c mơc tiªu vµ tiÕn ®é triĨn khai dù ¸n x©y dùng kÕ ho¹ch vµ c¸c chØ sè theo dâi, gi¸m s¸t, ®¸nh gi¸ Theo dâi/ gi¸m s¸t nh»m xem xÐt dù ¸n cã thùc hiƯn ®óng mơc tiªu, néi dung ho¹t ®éng vµ tiÕn ®é thêi gian theo kÕ ho¹ch ®· ®Þnh kh«ng, ®ång thêi qu¸ tr×nh gi¸m s¸t cã thĨ ph¸t hiƯn nh÷ng ®iĨm ch−a phï hỵp hc cßn h¹n chÕ ®Ĩ kÞp thêi kh¾c phơc §¸nh gi¸ kÕt thóc dù ¸n ®Ĩ x¸c ®Þnh xem dù ¸n cã ®¹t ®−ỵc so víi c¸c mơc tiªu ®Ị kh«ng Khi hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c b−íc trªn, nªn tr×nh bµy dù ¸n d−íi d¹ng ma trËn dù ¸n Ma trËn kÕ ho¹ch dù ¸n Tªn dù ¸n: Thêi gian triĨn khai: C¬ quan chđ tr×: C¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cđa dù ¸n C¸c chØ tiªu C«ng cơ/ ph−¬ng ph¸p thÈm ®Þnh C¸c gi¶ ®Þnh quan träng Mơc tiªu chung Mơc tiªu thĨ KÕt qu¶/ ®Çu mong ®ỵi C¸c ho¹t ®éng §Çu vµo 4.9 Thuyết phục người có thẩm quyền định phê duyệt dự án: 195 Sau dự án xây dựng xong, nhóm xây dựng dự án cần thương thuyết, thảo luận với cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án huy đơng nguồn lực để triển khai c¸c lo¹i h×nh can thiƯp dinh d−ìng hiƯn nay: 5.1 Bổ sung dinh d−ìng (Supplementation): Bổ sung chÕ phÈm dinh d−ìng dạng thuốc coi phương pháp ngắn hạn, thường nhằm vào đối tượng bò đe dọa có nguyên nhân thiếu số chất dinh dưỡng bữa ăn bình thưỡng Giải pháp có khả cải thiện nhanh chóng tình hình thiếu vi chất đặc biệt có lợi xác đònh quần thể nhỏ có nhu cầu lớn Nó có giá trò trường hợp nhu cầu tăng giai đoạn ngắn biết trước bổ sung sắt giai đoạn có thai; dùng iod cho người bò rối loạn thiếu iod; dùng viên nang vitamin A cho trẻ bò thiếu vitamin A Ngồi bổ sung thực phẩm ( Food supplementation) giải pháp áp dụng nhiều nơi Ở Việt nam có chương trình bổ sung thực phẩm PAM 2651 PAM 3844 vào năm 80 90, vào thời gian nước ta thiếu lương thực thực phẩm 5.2 Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm (Food fortification): fortification): Là trình thêm chất dinh dưỡng vào thực phẩm để trì tăng cường chất lượng chế độ ăn cho nhóm, cộng đồng Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm can thiệp vào vấn đề dinh dưỡng đặc hiệu biết rõ ràng chế sinh bệnh học Đối với thiếu dinh dưỡng đặc hiệu, thêm chất dinh dưỡng vào thực phẩm thường gặp biện pháp hiệu Một số từ khác sử dụng làm giàu (enrichment), hoàn lại (restoration), nên hiểu cụ thể Làm giàu hoàn lại liên quan tới việc bồi hoàn chất trình chế biến, tăng cường thêm mức cao thực phẩm có Thực phẩm dùng để tăng cường gọi chất mang Chất dinh dưỡng dùng để tăng cường gọi chất tăng cường Ví dụ tăng cường iod vào muối ăn loại bột gia vò, loại thức ăn cho trẻ, loại bột, sữa đề phòng rối loạn thiếu iod bướu cổ Tăng cường vitamin A vào loại sữa bột, thức ăn cho trẻ, gia vò đề phòng thiếu vitamin A tăng cường sắt vào bột ngũ cốc, gia vò để đề phòng thiếu máu thiếu sắt Tăng cường đa vi chất tăng cường từ hai chất dinh dưỡng trở lên ví dụ tăng cường sắt vitamin A vào bánh, tăng cường sắt iod vào mì ăn liền, tăng cường sắt vitamin A vitamin vào loại bột cho trẻ Thực hiệ đa dạng hóa bữa ăn: 196 Đây giải pháp bền vững dựa sở tất chất dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng có thực phẩm Giải pháp trọng để tăng thêm vào thực phẩm hàng ngày cho người, đặc biệt đối tượng có nguy cao, thực phẩm có hàm lượng vi chấùt cao cách giáo dục truyền thông cho người biết cách chọn thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng Ví dụ, phụ n÷ õcó thai nên ăn nhiều loại thực phẩm (trộn lẫn thực phẩm) đặc biệt thực phẩm giàu sắt thòt đỏ, gan, rau mầu xanh đậm, loại đậu để đề phòng thiếu máu thiếu sắt Không nên uống nước chè đặc, cà phê bữa ăn làm hạn chế hấp thu sắt Để đề phòng thiếu vitamin A, phụ nữ có thai trẻ em nên ăn nhiều thực phẩm có vitamin A; tăng cường sản xuất cung cấp cho bữa ăn loại rau xanh với tăng lượng dầu mỡ phần, đu đủ chín có nhiều bêta caroten đu đủ xanh 5.4 Giáo dục dinh dưỡng: Thông qua thay đổi nhận thức tác động đến ăn uống 5.5 Chính sách dinh dưỡng xã hội: Bù giá cho đồng bào vùng xa, tổ chức cho công nhân ăn trưa, tối theo ca với giá rẻ 5.6 Đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình: Xây dựng phát triển kinh tế gia đình, VAC để có thức ăn gia đình đặc biệt cho trẻ 5.7 Chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống bệnh nhiễm trùng: Tiêm chủng mở rộng, phòng chống bệnh giun sán, vệ sinh môi trường, bảo vệ bà mẹ trẻ em … 5.8 §−êng lèi dinh d−ìng: Lµ chÝnh s¸ch cđa nhµ n−íc, sù cam kÕt ®−ỵc thĨ chÕ ho¸ viƯc c¶i thiƯn t×nh tr¹ng dinh d−ìng cđa nh©n d©n ë ViƯt nam, KÕ ho¹ch hµnh ®éng Qc gia vỊ dinh d−ìng 1995 – 2000 vµ tiÕp theo lµ ChiÕn l−ỵc Qc gia vỊ Dinh d−ìng 20012010 lµ c¸c can thiƯp dinh d−ìng vÜ m«, cã mét ý nghÜa to lín ®èi víi ho¹t ®éng dinh d−ìng ë n−íc ta Theo dâi, ®¸nh gi¸ dù ¸n can thiƯp dinh d−ìng: 6.1 Ý nghóa nghóa điều kiện để đánh giá tốt dự án Cho đến nay, đánh giá công việc chưa quan tâm mức thực dự án Người ta dễ dàng đề xướng chương trình hành động, triển khai nó, công việc đánh giá thường không đầy đủ nghiêm túc khoa học Nhiều thử thách thời gian chấp nhận quần chúng trở thành thước đo hiệu qủa chủ động đánh giá kòp thời rút kinh nghiệm, để bác bỏ tiếp tục phát triển nâng cao hoạt động hữu ích Điều có nhiều lý do: 197 - Một là, nhiều dự án đề mục tiêu cụ thể, dẫn liệu ban đầu trước bắt tay vào triển khai - Hai là, khoa học đánh giá nói chung đánh giá tình trạng dinh dưỡng nói riêng khoa học hình thành, việc xây dựng phương pháp chọn lọc tiêu thích hợp đòi hỏi hoàn thiện - Nhiều nhà nghiên cứu lập kế hoạch chưa coi trọng ý nghóa lợi ích công tác đánh giá Có thể nói, đánh giá dự án dinh dưỡng quan trọng lý sau đây: - Mục đích cung cấp tài liệu để khẳng đònh điều chỉnh biện pháp áp dụng, giúp đònh: + Nên tiếp tục dự án + Nên hoàn thiện, nâng cao để tiếp tục + Bãi bỏ dự án - Gây hứng thú, động viên tinh thần người làm dự án - Có để thuyết phục cấp lãnh đạo hiệu qủa, giá thành dự án Người nghiên cứu đứng đắn mong kết qủa nghiên cứu nhanh chóng triển khai, công tác đánh giá điều thiếu Muốn đánh giá tốt, cần có điều kiện trước tiên sau đây: - Mục tiêu dự án phải rõ ràng, công bố trước người thực phải nắm vững - Có dẫn liệu điều tra (ít tài liệu tối thiểu) trước bắt đầu triển khai dự án Thật khó hình dung kết qủa công việc lúc đầu tình hình cụ thể 6.2 Nội dung tiêu đánh giá 6.2.1.Ta hình dung sơ đồ qúa trình đánh giá bao gồm điểm sau đây: - Đầu tư (input- đầu vào): Vật tư (thực phẩm, nguyên liệu) máy (lao động, hậu cần) sử dụng cho dự án Qu¸ trình đánh giá xác nhận giá chất lượng đầu tư đánh giá tính chất hợp lý mục tiêu đầu tư - Sản phẩm (output – đầu ra): Kết qủa đầu tư phối hợp phản ánh chất lượng qúa trình thực hiện: ví dụ tỷ lệ % đối tượng phân phối, tỷ lệ hao hụt Sản phẩm tiêu trung gian quan trọng, phân phối đối tượng có sản phẩm 198 - Hiệu suất (efficiency): Hiệu suất dự án đo lường mối quan hệ kết qủa đạt với công sức bỏ tiền của, lao động, thời gian Đây việc làm cần thiết để sử dụng hợp lý đầu tư đòi hỏi áp dụng lúc kiến thức dòch tễ học kinh tế y tế Có hai hướng đánh giá hiệu suất Một phân tích giá thành – hiệu qu¶ (cost – effectiveness), nghóa tìm tỷ số chi tiêu kết qu¶: cần tiền để phòng ngừa trường hợp khô mắt, để giảm 1% tỷ lệ suy dinh dưỡng Hai phân tích giá thành – lợi ích (cost – benefit analysis), tử số mẫu số tính tiền Ví dụ lợi ích sức khỏe thể giảm tiền cho chi phí y tế tăng sản phẩm lao động bao nhiêu? Các phân tích có ý nghóa xếp ưu tiên can thiệp thường Ngân hàng giới vận dụng - Cách phân tích giá thành – hiệu qu¶ dễ thực giá thành – lợi ích cách không đòi hỏi quy đổi thứ sang đơn vò tiền tệ, việc làm không đơn giản 6.2.2 Để ®¸nh gi¸ qúa trình, người ta sử dụng hai loại tiêu sau: - Các tiêu kết qu¶, biểu chương trình hành động có ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng hay không, với - Các tiêu trung gian, phản ánh qu¸ trình thực hiện, phân phối có đến đối tượng hay không, tỷ lệ rò rỉ nguyên nhân Các tiêu kết qu¶ thường phụ thuộc theo mục tiêu dự án Do thiếu dinh dưỡng thường gây tử vong cao chậm phát triển, hai nhóm tiêu sau hay dùng: tiêu tử vong kích thước nhân trắc học Khi cần thiết, người ta bổ sung tiêu lâm sàng hóa sinh: ví dụ chương trình phân phối viên sắt chống thiếu máu, phải xét nghiệm huyết sắc tố (Hb) Các tiêu trung gian giúp đánh giá máy quản lý hoạt động tốt hay xấu §©y lµ c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ “tiÕn tr×nh” Người ta thường dùng tiêu sau đây: - Tỷ lệ đối tượng hưởng: Hiệu qu¶ dự án trước hết phụ thuộc vào thực phẩm đầu tư có đến đối tượng dự kiến không? Ví dụ, dự án PAM dành cho em nhà trẻ Thức ăn có đến cháu không? Nhiều đối tượng không hưởng mà người khác hưởng: tình trạng rò rỉ - Tỷ lệ rò rỉ: Sự đầu tư không đối tượng mà nơi khác Tỷ lệ rò rỉ cao giá thành dự án đắt kết dự án thấp - Giảm bớt thiếu hụt dinh dưỡng: Một dự án thức ăn bổ sung nhằm bổ sung thay thiếu hụt phần nhà trè Thông 199 qua điều tra phần đối tượng đònh, biết điều thực - Thay đổi nhận thức, thái độ: Giáo dục, tuyên truyền dinh dưỡng nhằm thay đổi nhận thức, thái độ thực hành cách nuôi dưỡng nhằm tới cải thiện tình trạng dinh dưỡng (hiệu qu¶ cuối cùng) Nhiều nhận thức, thái độ hành động thực hành có thay đổi mà tình trạng dinh dưỡng không thay đổi, ta phải tìm nguyên nhân, nội dung giáo dục dinh dưỡng không sát yếu tố khác quan trọng Các tiêu trung gian quan trọng giúp người quản lý biết chương trình hành động có kết qủa hay không nguyên nhân Chúng gắn liền với qúa trình thực hiện, hạch toán chương trình sở để kiểm tra quản lý chương trình 200 Tµi liƯu tham kh¶o Dabis F CS (1992) Dòch tễ học can thiệp Nhà xuất Y học, 1992 FAO/WHO (1993) Tuyên ngôn giới kế hoạch hành động dinh dưỡng (tại Hội nghò quốc tế cấp cao dinh dưỡng, Roma, 12/1992) Viện Dinh dưỡng, 1993 Hà Huy Khôi ( 2001 ) Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp Nhà xuất y học Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1988) Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành Nhà xuất Y học, 1988 Austin J.E., Zeitlin M.F (1981) Nutrition intervention in developing countries Oelgeschlager, Gunn & Hain Publisher, Inc., Massachusetts Beaton G.H., Martorell R., Aronson K.J., Edmonston B., Ross A.C., Harvey B (1993) Effectiveness of vitamin A supplementation in the control of young child morbidity and mortality in developing countries ACC/SCN State-of-theart Series Nutrition Policy Discussion Paper, No 13, Geneva Corazon V.C Barba (1980) The effect of dietary intervention on nutritional status of infants and toddlers in a Philippines rural community UPLB Gillespie S., Mason J (1991) Nutrition - Relevant actions ACC/SCN, No 10 Geneva Gordoncillo N.P., Corazon V.C Barba Barba (1990) Nutrition intervention programs FAO-NUFFIC-UPLB, 1990 10 Sahn D.E., Lockwood R., Scrimshow N.V (1984) Methods for the evaluation of the impact of food and nutrition programs The United Nations University, Japan, 1984 11 Underwood B.A (1983) Nutrition intervention strategies in national development Academic Press Inc., 1983 201

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai so 08_ Phuong+phap+danhgia+tinh+trang+DD

  • Bai so 09_ Dieu+tra+KP

  • Bai so 10_ GiamsatDD

  • Bai so 11_ SDD+protein+NL

  • Bai so 12_ Thieu+Vitamin+A

  • Bai so 13_ Thieumau

  • Bai so 14_ PC+thieu+Iot

  • Bai so 15_ Du+phong+xu+tri+beo+phi

  • Bai so 16_ Can+thiep+dinh+duong

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan