1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tran hóa 11

1 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 50 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA : 1 tiết lớp 11 Họ và tên:…………………………………. Lớp:……………………………………… Phần 8: Trắc nghiệm. Câu 1: N 2 trơ ở nhiệt độ thường do: a. Phân tử N 2 không phân cực. b. Bán kính nguyên tử N nhỏ. C. N/lượng lk N 2 rất lớn, tức là lk 3 của N ≡ N rất bền. D. Do cấu trúc e tuân theo quy tắc bát tử. Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Thuốc thử nhận biết gốc − 3 NO trong dung dịch là: A. Bột Cu và H 2 SO 4 . B. d 2 NaOH và HCl. C. d 2 NH 3 và HCl. D. Bột Mg và H 2 SO 4 . Câu 4: Thuốc thử để nhận biết + 4 NH trong dung dịch là: A. HCl. B. Fe. C. NaCl. D. NaOH. Câu 5: Thuốc thử để nhận biết gốc − 3 4 PO trong dung dịch là: A. NaCl. B. NH 4 Cl. C. AgNO 3 . D. KOH. Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội là: A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Ag. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với N 2 ở điều kiện thường: A. Li. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 8: Kim loại Cu không thể hoà tan trong dung dịch nào sau đây: A. FeCl 3 . B. HNO 3 đặc nguội. C. HCl, NaNO 3 . D. H 2 SO 4 loãng. Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO 3 ) 2 thu được sản phẩm là: A. CuO, NO 2 , O 2 . B. Cu, NO 2 , O 2 . C. Cu(NO 2 ) 2 , O 2 . D. CuO, NO 2 . Câu 10: Cho AgNO 3 tác dụng với dung dịch chất X thấy tạo thành kết tủa màu vàng. X là chất nào sau đây. A. NaCl. B. K 2 CO 3 . C. Na 3 PO 4 . D. BaCl 2 . Câu 11: Cho phương trình: N 2 +3 H 2 2 NH 3 ( H ∆ > O). Muốn cho cân bằng chuyển dịch về phía NH 3 thì: A. giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất và giảm nhiệt độ. Câu 12: Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân Đồng Nitrat tổng hệ số bằng bao nhiêu? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 13: Cho phương trình điện ly của H 3 PO 4 trong dung dịch là: H 3 PO 4 3 H + + PO − 3 4 . Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch thì: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Cân bằng không chuyển dịch. D. Nồng độ của PO − 3 4 tăng lên. Câu 14: Khi cho 1 mol H 3 PO 4 tác dụng với 1 mol KOH thì sản phẩm thu được là: A. KH 2 PO 4 . B. K 2 HPO 4 . C. K 3 PO 4 . D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 . Câu 15: Chất nào sau đây tan tốt trong H 2 O. A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Mg 3 (PO 4 ) 2 . C. Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. AgCl. Phần II: Tự luận. Bài tập 1: Cho dung dịch KOH dư vào 300ml d 2 NH 4 Cl 1M đun nóng thu được V(l) khí NH 3 (ở đktc). 1. Viết phương trình dưới dạng phân tử và ion thu gọn. 2. Tính V. Bài tập 2: Cho 12,8g Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được V(l) khí NO (đktc). 1. Viết phương trình phản ứng. 2. Tính V. Cho Cu = 64; N = 14; H = 1; K = 39; O =16; Cl = 35,5. . ĐỀ KIỂM TRA : 1 tiết lớp 11 Họ và tên:…………………………………. Lớp:……………………………………… Phần 8: Trắc. là chất nào sau đây. A. NaCl. B. K 2 CO 3 . C. Na 3 PO 4 . D. BaCl 2 . Câu 11: Cho phương trình: N 2 +3 H 2 2 NH 3 ( H ∆ > O). Muốn cho cân bằng chuyển

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w