GIUN XOẮN Trichinella spiralis Gây bệnh cấp tính và có thể thành dịch Giun ký sinh và gây bệnh ở cả hai giai đoạn: ấu trùng và trưởng thành trên một ký chủ Ở người: ngõ cụt ký sinh
Trang 1Giun Sán
Trang 2• Giun ký sinh đường ruột:
• Giun đũa: Ascaris lumbricoides
• Giun tóc : Trichuris trichiura
• Giun móc: Ancylostoma duodenale
và Necator americanus
• Giun lươn: Strongyloides stercoralis
• Giun kim: Enterobius vermicularis
Trang 3Giun ký sinh máu:
Giun chỉ ký sinh mạch bạch huyết:
- Wuchereria bancrofti
- Brugia malayi
Trang 4Giun đực : 15 - 20 cm, đuôi
cong, có 2 gai giao hợp.
Giun cái : 25 - 30 cm, đuôi
thẳng
Trang 5Giun đũa Ascaris lumbricoides
Trang 6Giun đũa
Ascaris lumbricoides
Chu Trình phát triển
Trang 7Giun tóc Trichuris trichiura
Giun cái
Giun đực
Trứng
Trang 8Giun tóc Trichuris trichiura
Trang 9Giun tóc
Trichuris trichiura
Chu Trình phát triển
Trang 10Giun móc
Trang 12Có hai loại:
Ancylostoma duodenale Necator americanus
Hình thể : Giun trưởng thành
Trang 13Click to edit Master text styles
Trang 15Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform):
Kích thước: 250 x 17 µ m
Miệng mỡ, bao miệng dài và hẹp
Thực quản phình ra ở phía sau
Đuôi thon dài và nhọn
Ấu trùng giai đoạn 3 ( Filariform):
Trang 16Giun móc
Trang 17GIUN LƯƠN
Strongyloides stercoralis
Có giai đoạn ký sinh bên trong cơ thể người
Có giai đoạn sống tự do không ký sinh, ở ngoại cảnh
Hình thể giun do vậy cũng khác nhau tùy theo giai đoạn ký sinh hay không ký sinh
Trang 18Giun lươn Strongyloides stercoralis
Hình thể : Giun trưởng thành
Trang 19Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform):
Kích thước: 200 - 380 x 16 - 20 µ m
Phần sau thực quản phình.
Bao miệng ngắn.
Đuôi thon dài và nhọn.
Ấu trùng giai đoạn 3 ( Filariform ) :
Trang 20Giun lươn
Strongyloides stercoralis
Trang 21Giun kim
Enterobius vermicularis
Trang 22Giun đực
Giun cái
Trứng
Trang 23Giun kim Enterobius vermicularisChu trình phát triển
Trang 24GIUN XOẮN
Trichinella spiralis
Trang 25GIUN XOẮN
Trichinella spiralis
Gây bệnh cấp tính và có thể thành dịch
Giun ký sinh và gây bệnh ở cả hai giai đoạn:
ấu trùng và trưởng thành trên một ký chủ
Ở người: ngõ cụt ký sinh
Trang 27Hình thể
Ấu trùng :
- có kích thước 90 – 100 µm x 60 µm , cuộn thành hình xoắn trong nang ở cơ
- Nang giun xoắn có hình bầu dục dài 200 – 400 µm
Trang 28Chu trình phát triển
Trang 29Chu trình phát triển
-Giun trưởng thành sống ở ruột non của người, heo, chuột
- Sau khi thụ tinh, giun cái đẻ phôi tại niêm mạc ruột
- Phôi theo máu/mạch bạch huyết đến tim, khắp nơi trong cơ thể, nhiều nhất là cơ hoành, cơ mắt
- Ở cơ, ấu trùng hóa nang
- Khi người ăn phải, ấu trùng vào dạ dày, thoát khỏi nang,
đi xuống ruột non và trưởng thành sau 2 ngày
- Giun cái đẻ phôi sau 7 ngày, từ 1500 -2000 phôi
- Giun cái có thể sống được 6 tuần
Trang 30Giun chỉ
Trang 31Giun chỉ
- Giun chỉ gồm nhiều loài ký sinh và gây bệnh với những triệu chứng và dịch tễ học khác nhau
- Giun chỉ có 3 đặc điểm:
- giun trưởng thành sống ở mô
- giun cái đẻ phôi, sống ở hệ bạch huyết hay ở mô
- bệnh giun chỉ được truyền qua ruồi, muỗi
- Tùy theo nơi ký sinh, giun chỉ được chia làm 2 nhóm:
- nhóm sống trong mạch bạch huyết:
Wuchereria bancrofti, Brugia malayi
- nhóm sống ở dưới da: Loa loa, Onchocerca volvulus,
Dracunculus medinensis…
Trang 32-con đực dài 3 -4 cm, con cái dài 8 -10 cm
- giun đực và cái sống cuộn vào nhau như một mớ chỉ trong mạch bạch huyết
Trang 33Giun chỉ
-Con trưởng thành giống W bancrofti
về hình thái, nhưng mảnh và ngắn hơn
- Giun cái dài 4,3 - 5,5 cm
- Giun đực dài 1,3 - 2,3 cm
Trang 34Giun chỉ bạch huyết
Trang 35Cấu tạo của phôi giun chỉ
Trang 36• Bao bọc ngoai dài hơn thân ít
• Nhân dinh dưỡng nhỏ, ít, tách
biệt rõ, không đi tới cuối đuôi
• Đuôi nhọn, thon, không có nhân
Brugia malayi
• Kích thước: 180 - 230 µ m
• Thân có những chỗ uốn cong, không đều, đuôi xoắn
• Bao bọc ngoai dài hơn thân nhiều
• Nhân dinh dưỡng nhỏ, nhiều, sát nhau, không rõ
• Đuôi nhon, thon, có 2 nhân
Trang 37Giun chỉ bạch huyết
• Phân bố giun chỉ trên thế giới (TCYTTG)
Khoảng 90,2 triệu người mắc bệnh:
– 81,6 triệu trường hợp là do W bancrofti
– 8,6 triệu trường hợp do B malayi và B timori
Khoảng hai phần ba số người bị nhiễm là ở Trung Quốc,
Ấn Độ hoặc Indonesia
• Bệnh giun chỉ bạch huyết hiện nay đã biến mất khỏi Bắc
Mỹ, Nhật Bản, Úc, và một số nước đã khống chế được bệnh này như Trung Quốc
Trang 38Chu trình phát triển
• Chu trình phát triển của giun chỉ qua 2 ký chủ: người và muỗi.
• Chu trình phát triển của các loài giun chỉ hệ bạch huyết khác nhau về chu kỳ 24 giờ của phôi giun chỉ ở máu ngoại biên.
Trang 39Chu trình phát triển
Giun cái đẻ phôi, phôi di chuyển từ hệ bạch huyết sang hệ tuần
hoàn, nhưng chỉ xuất hiện trong máu ngoại biên vào những
giờ nhất định
Khi muỗi hút máu người bệnh, phôi được hút vào dạ dày muỗi và chỉ ở đó 1-2 giờ
Sau đó tiến đến vòi của muỗi, từ đó vào người qua vết đốt của muỗi.
Ở người, phôi từ máu ngoại biên vào hệ bạch huyết, sinh sống và
trưởng thành, từ 2 - 6 tuần
Nếu không được chuyển qua muỗi, phôi sẽ chết sau 2 tháng
Muỗi truyền bệnh ở Việt Nam: Culex fatigans và Anopheles hyrcanus
Trang 41• Sán lá gan lớn: Fasciola hepatica
• Sán lá gan nhỏ: Clonorchis sinensis
• Sán lá ruột: Fasciolopsis buski
• Sán lá phổi: Paragonimus westermani
• Sán dải heo: Taenia solium
• Sán dải bò: Taenia saginata
• Sán dải cá: Diphyllobothrium latum
Trang 42Cấu tạo của sán lá
Trang 43SÁN LÁ
• Sán lá gan lớn: Fasciola hepatica
Fasciola gigantica
• Sán lá gan nhỏ: Clonorchis sinensis
• Sán lá ruột: Fasciolopsis buski
• Sán lá phổi: Paragonimus westermani
Trang 44Sán lá gan lớn - Fasciola sp.
Trang 45Fasciola hepatica Fasciola gigantica
Sán trưởng thành có màu xám hồng, dài 3-4cm giống như hình chiếc lá
Trang 47CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Sán trưởng thành sống và đẻ trứng trong ống mật của gia súc (trâu, bò)
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp nước, nở ra ấu trùng (AT)
- AT vào ốc Limnea (bào tử nang, Redia, AT đuôi)
- AT đuôi rời khỏi ốc, đóng kén ở các thực vật thủy sinh
- Người bị nhiễm do ăn rau sống có nang trùng
Trang 49SÁN LÁ GAN NHỎ
Clonorchis sinensis
Opisthorchis viverrini Opisthorchis felineus
Trang 50Sán lá gan nhỏ - Clonorchis sinensis
Trang 51Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini Opisthorchis felineus
Trang 52Sán lá gan nhỏ
Clonorchis sinensis
Trang 53Click to edit Master title style
Trang 54HÌNH THEÅ
Sán trưởng thành:
– Có hình chiếc lá, màu xám
– Kích thước 3-7 cm x 1,5-1,7 cm
– Ranh giới giữa đầu và thân không rõ
– Sán có có đĩa hút miệng nhỏ, đĩa hút bụng lớn và rất sâu
– Lỗ sinh dục nằm ở phía trước đĩa hút bụng
Trứng: giống trứng sán lá gan lớn
Trang 55Sán lá lớn ở ruột
Trang 56SÁN TRƯỞNG THÀNH
( Ruột non/ Người , heo)
Người rau thuỷ sinh sống Trứng theo phân ra ngoài gặp nước
Bơi trong AT ĐUÔI rời khỏi ốc
nước (Cercaria) Redia 1, Redia 2
Trang 57CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trang 58SÁN LÁ PHỔI
Paragominus westermani
Trang 59Sán lá phổi - Paragominus westermani
HÌNH THỂ
Trang 60SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus westermani
Trang 61HÌNH THỂ
Con trưởng thành :
giống như hạt cà phê
nhiều gai nhỏ
Trang 63CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trang 64SÁN DẢI
Trang 65Sán dây
Sán dải heo: Taenia solium
Sán dải bò: Taenia saginata
Sán dải cá: Diphyllobothrium latum
Trang 67Sán dải heo Taenia solium
Trang 68 CỔ Sán:
- Dài khoảng 5 mm
Trang 69 Đố sán: t
- Non : Gần cổ, chiều dài < chiều ngang
- Trưởng thành : chiều dài = chiều ngang
- Chứa cơ quan sinh dục đực và cái
- Lỗ sinh dục ở 1 bên, xen kẽ tương đối đều
- Già : chiều dài = 1,5 – 2 lần chiều ngang
- Tử cung ở giữa, phân nhánh ra 2 bên (dưới 13 nhánh)
- Đốt sán chứa 30.000 – 50.000 trứng
- Những đốt già ở cuối thân thường rụng thành từng
đoạn ngắn 5-6 đốt, dính vào nhau, theo phân ra ngoài
Trang 71Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 72Trứng:
- Hình cầu d = 35 µm
- Vỏ dày, màu nâu sậm
- Trong có phôi 6 móc
- Trứng Taenia solium và Taenia saginata
giống nhau không phân biệt được
HÌNH THEÅ
Trang 74NANG ẤU TRÙNG Cysticercus cellulosae
Trang 75CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁN DẢI HEO
Sán trưởng thành Trứng, đốt sán theo phân ra ngồi
Ruột non/ Người
Đầu sán bám vào màng nhày Heo ăn rau, cĩ trứng sán
ruột non và phát triển
Trứng nở ra ấu trùng(AT)
Người ăn thịt heo
cĩ nang ấu trùng(gaọ)
chưa nấu chín AT theo máu đến các cơ
& cơ quan phát triển
ở mắt, não, cơ quan khác
( Người bị bệnh gạo heo)
Trang 76Sán dải bò Taenia saginata
Trang 79 Cổ sán :
- Dài khỏang 5 mm
Trang 80- Non : Gần cổ, chiều dài < chiều ngang
- Trưởng thành : Chiều dài = chiều ngang
- Chứa cơ quan sinh dục đực và cái
- Lỗ sinh dục ở 1 bên, xen kẻ không đều
- Già : Chiều dài = 2,5 – 3 lần chiều ngang
- Tử cung ở giữa, 15 – 30 nhánh
- Đốt sán chứa 80.000 – 100.000 trứng
- Những đốt già ở cuối thân thường rụng thành từng đốt và bò ra ngoài theo phân
Trang 81Non : Gần cổ, chiều dài < chiều ngang
Trưởng thành : chiều dài = chiều ngang
- Chứa cơ quan sinh dục đực và cái
- Lỗ sinh dục ở 1 bên, xen kẽ không đều
Già : chiều dài = 2,5 – 3 lần chiều ngang
- Tử cung ở giữa, phân nhánh ra 2 bên ( trên 13 nhánh)
Trang 82Đốt sán dải bò
Trang 83CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁN DẢI BÒ
Ruột non/ Người
Đầu bám vào màng nhày Bo Øăn cỏ có trứng sán
ruột non và phát triển
Trứng nở ra phôi
Người ăn thịt bò
có nang ấu trùng(gạo)
chưa nấu chín Phôi theo máu đến
các cơ phát triển thành nang AT
•
Trang 84CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trang 85SÁN DẢI CÁ
Diphyllobothrium latum
Trang 87CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN