1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xã hội học

25 294 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Chuyên đề NHÓM VÀ CÁC THIẾT CHẾ HỘI Nội dung bài giảng • Nhóm hội là gì? • Phân biệt: - Nhóm sơ cấp – nhóm thứ cấp? - Nhóm tự nguyện – nhóm không tự nguyện? - Nhóm thành viên – nhóm quy chiếu - Nhóm chính thức – nhóm không chính thức? • Thiết chế hội là gì? • Đặc trưng và chức năng của Thiết chế hội? 1. NHÓM HỘI Nhắc lại một số khái niệm: - Tư cách thành viên - Địa vị - Vai trò - Chuẩn mực - Chế tài - Mục tiêu Khái niệm “Nhóm” • “Nhóm” là một tập hợp người mà trong đó các cá nhân quan hệ qua lại với nhau theo một cấu trúc và cơ chế nào đó. Ở đây các thành viên tham gia một cách tự nguyện • Các thành viên trong nhóm có cùng chung nhận thức về sự thuộc về nhóm • Trên thực tế chúng ta có thể cung cấp những định nghĩa khác nhau về nhóm trên cơ sở các cách phân loại nhóm. • Tuy nhiên, cần xác lập 4 điểm chung về nhóm; – Các thành viên chia sẻ chung một mục đích và thực hiện trách nhiệm để đạt đến mục đích đó – Giữa các thành viên tồn tại mối quan hệ tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau (trực tiếp/gián tiếp) thông qua hoạt động giao tiếp. – Các sinh hoạt trong nhóm được xác lập dựa trên những quy tắc, tiêu chuẩn nhất định. – Mỗi thành viên trong nhóm đều nắm giữ một hoặc nhiều vai trò. Nhóm sơ cấp – Nhóm thứ cấp Nhóm tự nguyện Nhóm không tự nguyện Nhóm quy chiếu nhóm thành viên Thủ lĩnh Là thành viên của một nhóm nào đó, có uy tín nhiều nhất đối với cả nhóm, có hành vi ảnh hưởng đến cả nhóm, hướng dẫn các thành viên trong nhóm cùng hoat động với một mục đích chung nào đó. Có khả năng thuyết phục, tổ chức, huy động người khác cùng tham gia hoạt động để cùng đạt mục đích chung • Thủ lĩnh công việc • Thủ lĩnh tinh thần [...]... một hệ thống – hệ thống hội hội bao hàm cả tính năng động nên luôn luôn thay đổi  các thiết chế với tính cách là những cơ cấu thỏa mãn nhu cầu cũng bị biến đổi theo thời gian  tính ổn định tương đối của các thiết chế hội phù hợp với tính năng động của hội • Thiết chế được mọi người trong hội công nhận và tán thành Nhưng không có nghĩa là mọi người trong hội đều có sự tuân thủ tuyệt... nhiên, môi trường hội và chính con người theo cách của từng tôn giáo, thúc đẩy sự hòa đồng cũng như sự cố kết xh ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT CHẾ HỘI 1 Mỗi một thiết chế chiếm một vị trí quan trọng trong hội Sự tác động không hài hòa giữa các thiết chế  dấu hiệu nói lên sự khủng hoảng của hội  có thể đưa đến lạm phát, khủng hoảng, suy thoái  ảnh hưởng tới mọi mặt trong hội (việc làm, thu... bài giảng 1 2 3 4 5 Thiết chế hội là gì? Các loại thiết chế Đặc trưng của thiết chế Chức năng của thiết chế Mối quan hệ của hệ thống TCXH Thiết chế hội Nói đến thiết chế, người ta thường hiểu theo hai nghĩa: một là thiết chế hội với một hệ thống các quy tắc, giá trị và cơ cấu hướng tới một mục đích xác định; hai là các tổ chức hội với tư cách là các nhóm hội hiện thực rộng lớn, bao gồm... Thị Hồng Xoan, Nhập môn Xã hội học, NXB ĐHQG TPHCM, 2005) Sự tương tác giữa các cá nhân tạo nên những mô hình chuẩn mực được chấp nhận rộng rãi, được lặp đi lặp lại và phổ biến  mô hình đã trở nên ổn định, lúc đó thiết chế đã hình thành Vấn đề trọng tâm trong một thiết chế chính là mối quan hệ giữa các bộ phận (các tổ chức hội, các địa vị, các vai trò) CÁC LOẠI THIẾT CHẾ HỘI THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH... và hội hóa trẻ em • Thiết lập vị thế được kế thừa từ gia đình THIẾT CHẾ GIÁO DỤC Thiết chế phụ thuộc: thi cử, bằng cấp, học vị… Chức năng: • Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp xh, chuẩn bị cho họ tiếp nhận các vai trò hội • Truyền bá và chuyển giao di sản văn hóa qua các thế hệ • Tham gia kiểm soát và điểu chỉnh hành vi cá nhân cũng như các quan hệ xh • Phục vụ như một tác nhân làm thay đổi hội. .. thống các giá trị, chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận 6 Thiết chế luôn trong quá trình đấu tranh giữa “cái đã thiết chế” và “cái đang thiết chế” → “bền vững” chỉ mang tính tương đối, thiết chế luôn trong quá trình đang hoàn thành CHỨC NĂNG CỦA TCXH Thiết chế xã hội Chức năng công khai và tiềm ẩn Điều tiết Kiểm soát Xã hội Chức năng: Điều tiết • TCXH điều chỉnh sự hoạt động của... cá nhân hoạt động với các kiểu hành vi xã hội được chấp nhận  nó mang lại sự đảm bảo an toàn (vì nó đã trở thành những đường lối bình thường, được xh chấp nhận) • TCXH là những giá trị, chuẩn mực mà cá nhân từng quen thuộc trong suốt quá trình hội hóa các cách thừa nhận/không thừa nhận của XH đối với khuôn mẫu hành vi Chức năng: kiểm soát Có thiết chế hội nên cá nhân biết mình sẽ phải hành... có thể đưa đến lạm phát, khủng hoảng, suy thoái  ảnh hưởng tới mọi mặt trong hội (việc làm, thu nhập, gia đình, giáo dục…) 2 Khi thiết chế hội càng phức tạp thì hội càng phát triển  xác định vị trí, vai trò của cá nhân rõ ràng 3 Mỗi một thiết chế hội có một đối tượng riêng để hướng tới phục vụ  mỗi thiết chế có một chức năng riêng 4 Các quan hệ thiết lập trong thiết chế tỏ ra khá bền... nhận và tán thành Nhưng không có nghĩa là mọi người trong hội đều có sự tuân thủ tuyệt đối, sẽ có những trường hợp ngoại lệ và lệch lạc so với mô hình thiết chế -> đó là sự phản ánh những biến đổi hội . thức – nhóm không chính thức? • Thiết chế xã hội là gì? • Đặc trưng và chức năng của Thiết chế xã hội? 1. NHÓM XÃ HỘI Nhắc lại một số khái niệm: - Tư cách. thiết chế xã hội với một hệ thống các quy tắc, giá trị và cơ cấu hướng tới một mục đích xác định; hai là các tổ chức xã hội với tư cách là các nhóm xã hội hiện

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w