Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
69 KB
Nội dung
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 1 : ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được điểm ? đường thẳng ? mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng - HS có kó năng vẽ điểm , đặt tên điểm , đường thẳng , sử dụng thành thạo các kí hiệu ∈ ∉ - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : ĐIỂM GV : Vẽ các chấm nhỏ , mỗi chấm được đặt tên bằng chữ cái in hoa để giởi thiệu về điểm - Thông báo về các điểm phân biệt , hai điểm trùng nhau Hoạt động 2 : ĐƯỜNG THẲNG GV : Dùng thước kẻ 2 đường thẳng , hướng dẫn HS đặt tên đường thẳng bằng chữ cái in thường - Dùng thước kẻ để vẽ đường thẳng - Củng cố bài 1 (SGK) Hoạt động 3 : ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG . ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG A •⋅ d B • GV : Vẽ đường thẳng d , trên d lấy điểm A và điểm B nằm ngoài đường thẳng d - Điểm A thuộc đường thẳng d , kí hiệu A ∈ d , và giới thiệu các tên gọi khác - Điểm B không thuộc đường thẳng d , kí hiệu B ∉ d , và các tên gọi khác . Hỏi : Em hãy lấy thêm 4 điểm thuộc đường thẳng d , và 2 điểm khác điểm B không thuộc đường thẳng d - Em có nhận xét gì về các điểm thuộc đường thẳng d và các điểm không thuộc đường thẳng d ? GV : Cho HS đọc nhận xét . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV : Cho HS làm bài 4 , bài 5 - Bài tập về nhà : 1,2,3 ,4 5 (SBT) Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được điểm 3 điểm thẳng hàng và tính chất đặc biệt của 3 điểm thẳng hàng - HS có kó năng vẽ 3 điểm thẳng hàng , vẽ các điểm không thẳng hàng - Rèn tính chính xác , cẩn thận , biết dùng thước kẻ để kiểm tra các điểm thẳng hàng . II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ , thước thẳng , phấn màu - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : KIỂM TRA HS 1 : Trình bày bài 2 trong sách bài tập HS 2 : Vé hình theo các phát biểu sau : a. Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b b. Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho M ∈ a , A ∈b , A ∈ a . c. Vẽ điểm N ∈ a và điểm N ∉ b d. Hình vẽ có đặc điểm gì ? GV : Ba điểm M , N , A có đặc điểm gì ? Hoạt động 2 : THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Hỏi : Khi nào ta nói 3 điểm A,B, C thẳng hàng ? GV : A C B •⋅ • • d GV : trên đường thẳng lấy 2 điểm A , C và lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng . A •⋅ • C d B • Hỏi : Ba điểm A , B , C trong trường hợp này có phải là 3 điểm thẳng hàng không ? GV : Hướng dẫn HS trình bày các khái niệm - A ∈ d , B ∈ d , C ∈ d ⇒ ba điểm A , B , C là ba điểm thẳng hàng - A ∈ a , C ∈ a , B ∉ a ⇒ ba điểm A , B , C là 3 điểm không thẳng hàng . Hỏi : Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Muốn kiểm tra 3 điểm nào đó có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Hỏi : Trong ba điểm thẳng hàng như trên có tính chất gì đặc biệt ? Hoạt động 3 : QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG GV : Từ 3 điểm thẳng hàng A, B , C ở hình trên , hãy cho biết vò trí của hai điểm đối với diểm còn lại ? - Nêu 4 cách nói khác Hỏi : Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? GV : Cho HS đọc nhận xét Hỏi : nếu điểm M nằm giữa hai điểm D và E , thì ba điểm M , D , E có phải là ba điểm thẳng hàng không ? Hoạt động 4: CỦNG CỐ GV : Cho HS làm bài 8,9 , 10 , 11 , 12 Bài tập về nhà : từ bài 5 điến bài 13 ( SBT) Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt , đây chính là điều kiện để xác đònh một đường thẳng - HS có kó năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , vò trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1 : Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? Vẽ 4 điểm M , N , P , O sao cho ba điểm M , N , P thẳng hàng và ba điểm O , M , P không thẳng hàng ? HS 2 ( cả lớp) : a. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A ? vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? - Cho điểm B ≠ A , qua hai điểm A và B vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? Hoạt động 2 : VẼ ĐƯỜNG THẲNG Hỏi : Em hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A , B ? vẽ được mấy đường thẳng ? GV : Cho HS nhận xét và đọc nhận xét ở SGK - Hứơng dẫn HS đặt tên đường thẳng ? - Cho Hs làm bài tập 15 , 16 ? - Cho HS làm bài ? Hỏi : Các đường thẳng AB và BC trong trường hợp này có gì đặc biệt ? Hoạt động 3: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU , CẮT NHAU , SONG SONG GV : Hai đường thẳng AB , AC được gọi là hai đường thẳng trùng nhau GV : Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng , vẽ các đường thẳng AB , AC , rồi cho biết hai đường thẳng này - Giới thiêu về hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A , điểm A gọi là điểm chung . Hỏi : Vậy hai đường thẳng phân biệt sẽ có nhiều nhất là mấy điểm chung ? Vì sao ? GV : nêu khái niệm hai đường thẳng song song Hỏi : Tìm trong phòng học này hai đường thẳng song song ? Hỏi : Em có kết luận gì về số điểm chung của hai đường thẳng phân biệt ? Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV Cho HS làm bài 17 , 21 Bài tập về nhà : 14 – 22 ( SBT) Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 4 : THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I . MỤC TIÊU : - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng dựa vào khái niệm ba điểm thẳng hàng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : 3 cọc tiêu , dây dọi , búa đóng - HS : mỗi tổ chuẩn bò như của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : THÔNG BÁO NHIỆM VỤ GV: Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai côït mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có ở hai đầu lề Hỏi : Với các dụng cụ có trong tay ta làm như thế nào ? Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁCH LÀM GV: Cho HS đọc hướng dẫn ở SGK Hỏi : Trong cách làm ta dựa vào đâu để biết ba cây đó thẳng hàng ? GV : Hướng dẫn học sinh thực hiện . Hoạt động 3 : HỌC SINH TỰ THỰC HIỆN GV: Quan sát các nhóm làm , kiểm tra việc làm của các nhóm - Các nhóm tự đánh giá kết quả việc làm của mình - GV nhận xét chung về tiết thực hành . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 5 : ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được đònh nghóa tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau - HS có kó năng vẽ tia , biết viết tên tia , phân biệt hai tia chung gốc . - Rèn tính chính xác , cẩn thận , phát biểu chính xác các mệnh đề toán học . II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ , phấn màu - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng gồm hai màu . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : TIA GỐC O GV: vẽ lên bảng đường thẳng xy , lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy • x O y Hỏi : Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần , mỗi phần có đặc điểm gì ? GV : Dùng phấn màu phân biệt hai phần , mỗi phần được gọi là tia gốc O Hỏi : Em hiểu thế nào là một tia gốc O ? GV : Cho HS đọc , trên hình vẽ có mấy tia gốc O ? • O x - Tia Ox bò giới hạn bởi gốc O , không bò giới hạn về phía x . Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng . - Cho HS làm bài 25 Hỏi : Trên hình đọc tên các tia • x O y m GV : Hai tia Ox và tia Oy tạo thành một đường thẳng ta gọi là hai tia đối nhau ? Hoạt động 2 : HAI TIA ĐỐI NHAU Hỏi : Em hiểu thếù nào là hai tia đối nhau ? GV : Cho HS đọc khái niệm và nhận xét , cho HS làm ?1 Hỏi : Hai tia AB và tia Ay có phải là hai tia khác nhau không ? Vì sao ? Hoạt động 3 : HAI TIA TRÙNG NHAU GV : Hai tia AB và tía Ay là hai tia trùng nhau , hai tia khong trùng nhau gọi là hai tia phân biệt Cho HS làm bài ?2 (hoạt động nhóm ) Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV : làm bài 22 - Hoạt động nhóm bài 23 - Bài tập về nhà : 24 , 26 , 27 /trang 113 ; SBT từ 23 – 28 . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 6 : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : - Luyện tập cho HS kó năng phát biểu đònh nghia tia , hai tia đối nhau - HS có kó năng nhận biết tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau , điểm nằm giữa hai điểm khác , - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng , vẽ hình chính xác . II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1 : Nêu đònh nghóa tia gốc O ? chữa bài 29 (SBT) HS2 : nêu đònh nghia hai tia đối nhau ? chữa bài 27 (SGK) HS 3 ( cả lớp) : Vẽ hai tia đối nhau Ot , Ot’ . a. Lấy A ∈ Ot , B ∈ Ot’ .Chỉ ra các tia trùng nhau ? b. Hai tia Ot và At có trùng nhau không ? vì sao ? c. Hai tia At và Bt’ có đối nhau không ? vì sao ? d. Chỉ ra vò trí của ba điểm A , B , O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao / Hoạt động 2 : DẠNG BÀI LUYỆN TẬP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GV : Đưa bài 1 ( bảng phụ ) Điền vào chỗ trống a. Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ……………………………………… b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì - Hai tia ………………………………………………… đối nhau - Hai tia CA và …………………………… trùng nhau - Hai tia BA và BC ……………………………………………… c. Tia AB là hình gồm điểm ………………… và tất cả các điểm ………………………….vói B đối với …………. d. Hai tia đối nhau là ………………………………………… e. Nếu ba điểm E , F , H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có : - Các tia đối nhau là ………………………………… - Các tia trùng nhau là ……………… GV : trả lời miệng bài 32 Hoạt động 2 : BÀI TẬP LUYỆN VẼ HÌNH GV : Đưa bài trên bảng phụ : Vẽ 3 điểm thẳng hàng A , B , C a. Vẽ ba tia AB , AC , BC b. Vẽ các tia đối nhau : AB và AD ; AC và AE c. Lấy điểm M ∈ tia AC , vẽ tia BM GV : làm bài 28 (SGK) .Gọi 1 HS lên vẽ hình - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK - Lưu ý cách giải thích ở câu b GV : hướng dẫn HS làm bài 29 Hỏi : Nhắc lại đònh nghóa về tia gốc O ? hai tia đối nhau ? Muốn vẽ tia đối của tia AB ta làm như thế nào ? GV : Cho HS làm lại các bài tập ở SBT . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 7 : ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu đònh nghóa đoạn thẳng , vò trí giữa đoạn thẳng với tia , đường thẳng , đoạn thẳng . - HS có kó năng biết vẽ đoạn thẳng , đặt tên đoạn thẳng , vẽ hình theo yêu cầu của bài . - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ? GV: Vẽ hai điểm A , B . Hỏi : Em hãy Dùng thước nối từ điểm A đến điểm B , ta được một hình - Hình vừa vẽ được tạo thành từ những điểm có đặc điểm gì ?các điểm nằm giữa hai điểm nào ? GV : Hình vừa vẽ gọi là đoạn thẳng AB Hỏi : Em hiểu thế nào về đoạn thẳng AB ? GV : Cho HS đọc và nêu êu cách đọc tên đoạn thẳng , điểm A , B gọi là mút của đoạn thẳng - Cho HS làm bài 33 ; 34 . - Dựa vào hình vẽ của bài 33 để xây dựng khái niệm mới Hoạt động 2 : ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG , CẮT TIA , CẮT ĐƯỜNG THẲNG GV : Dùng bảng phụ để mô tả các trường hợp : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , cắt đường thẳng . GV : Trong các hình vẽ sau hãy cho biết trường hợp nào thì đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng ? cho biết giao điểm của chúng . A B C x O y P y Q O M O t N A O x A B m n Hoạt động 3: CỦNG CỐ GV : cho HS làm bài 36 , 39 Hỏi : Trả lời miệng bài 35 GV : Bài tập về nhà : 37,38,39 (SGK) , 30, 31, 32 (SBT) Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu biết được độ dài đoạn thẳng là gì ? - HS có kó năng so sánh đoạn thẳng , biết đo độ dài của đoạn thẳng - Rèn tính chính xác , cẩn thận khi đo độ dài đoạn thẳng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : thước thẳng , thước dây , thước xích , thước xếp …. - HS : thước có chia vạch . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : ĐO ĐOẠN THẲNG GV : Vẽ hai đoạn thẳng , cho HS lên dùng thước để đo mỗi đoạn thẳng đó , mỗi HS vẽ một đoạn thẳng và đo . Dùng các thước khác nhau để đo một đoạn thẳng . HS biết giải thích cách đo Hỏi : em có nhận xét gì về giá trò đo của mỗi đoạn thẳng ? GV : Mỗi đoạn thẳng đều có độ dài là một số lớn hơn 0 .mỗi đoạn thẳng đều có một đội dài nhất đònh . Độ dài của mỗi đoạn thẳng chính là khoảng cách giữa hai đầu của mỗi đoạn thẳng . Hoạt động 2 : SO SÁNH ĐOẠN THẲNG GV: Làm thế nào để so sánh các đoạn thẳng trên ? - Hai đoạn thẳng AB , EF có cùng độ dài thì AB = EF - Độ dài AB lớn hơn độ dài CD thì AB > CD - Độ dài AB nhỏ hơn độ dài của EF thì AB < EF GV : cho HS làm bài ?1, ?2 , ?3 ; bài 43 (SGK) Hoạt động 3 : CỦNG CỐ GV : Cho học sinh làm bài 40 , 41 , 42 ( SGK) Bài tập về nhà : 44, 45, 38 – 42 (SBT) . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu biết được độ dài đoạn thẳng là gì ? - HS có kó năng so sánh đoạn thẳng , biết đo độ dài của đoạn thẳng - Rèn tính chính xác , cẩn thận khi đo độ dài đoạn thẳng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : thước thẳng , thước dây , thước xích , thước xếp …. - HS : thước có chia vạch . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : ĐO ĐOẠN THẲNG GV : Vẽ hai đoạn thẳng , cho HS lên dùng thước để đo mỗi đoạn thẳng đó , mỗi HS vẽ một đoạn thẳng và đo . Dùng các thước khác nhau để đo một đoạn thẳng . HS biết giải thích cách đo Hỏi : em có nhận xét gì về giá trò đo của mỗi đoạn thẳng ? GV : Mỗi đoạn thẳng đều có độ dài là một số lớn hơn 0 .mỗi đoạn thẳng đều có một đội dài nhất đònh . Độ dài của mỗi đoạn thẳng chính là khoảng cách giữa hai đầu của mỗi đoạn thẳng . Hoạt động 2 : SO SÁNH ĐOẠN THẲNG GV: Làm thế nào để so sánh các đoạn thẳng trên ? - Hai đoạn thẳng AB , EF có cùng độ dài thì AB = EF - Độ dài AB lớn hơn độ dài CD thì AB > CD - Độ dài AB nhỏ hơn độ dài của EF thì AB < EF GV : cho HS làm bài ?1, ?2 , ?3 ; bài 43 (SGK) Hoạt động 3 : CỦNG CỐ GV : Cho học sinh làm bài 40 , 41 , 42 ( SGK) Bài tập về nhà : 44, 45, 38 – 42 (SBT) . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 9 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được khi M nằm giữa A và B thì MA + MB = AB - HS có kó năng nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác , biết cộng trừ đoạn thẳng - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV : Dùng thước 1 m làm thế nào để đo được chiều dài của chiếc bàn đang ngồi học ? Hoạt động 1 : Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thảng AM , BM bằng đội dài đoạn thẳng AB ? GV : Cho HS đọc bài ?1 , cho học sinh đo , lập tổng và so sánh kết quả dạt được trong mỗi trường hợp ? GV : Lấy điểm M nằm ngoài đoạn thẳng AB . Hỏi : Liệu có thể xảy ra đảng thức AM + MB = AB không ? Hỏi : Em hãy trả lời câu hỏi của đầu bài ? GV : Ch o HS đọc kó SGK .và cho HS làm ví dụ ở SGK . - Cho HS làm bài 46 . IK = IN + NK = 3 + 6 = 9 (cm) Hỏi : Em hãy giải thích lại cách đo chiều dài của lớp học bằng chiếc thước mét ? GV : Cho ba đoạn thẳng : AB = 5 cm , AC = 2,3 cm ; CB = 2 ,7 cm . Hỏi : trong ba điểm A,B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? GV : Cho HS hoạt động nhóm để giải bài 47 . Hoạt động 2 : Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất . GV : Cho học sinh quan sát các thước cuộn , thước gấp , thước mét Hỏi : Em hãy cho biết mỗi thước này thường dùng để đo những vật nào trong đời sống ? GV : Cho HS bài toán : A BM N P Hỏi : Em hãy giải thích vì sao có AM + MN + NP + PB = AB ? GV : Từ bài tập trên nếu M , N nằm giữa hai đầu của đoạn thẳng AB thì AM + MN + NB = AB . Đây là cơ sở của việc đo khoảng các giữa hai điểm trên mặt đất . GV : Cho HS làm bài 48 ? Hoạt động 3 : Củng cố GV : Trong ba điểm A , M , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong các trường hợp sau đây . a. AM = 3 cm . MB = 2 cm ; AB = 5 cm b. AM = 7 cm , AB = 3 cm , BM = 4 cm c. AB = 1 cm ; AM = 2 cm , MB = 2 cm . Bài tập về nhà : Bài 49 , 50 , 51 , 52 Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 10 : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS về điểm M nằm giữa A và B thì MA + MB = AB - HS có kó năng nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác , biết cộng trừ đoạn thẳng , biết nhận biết điểm không nằm giữa hai điểm khác - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng , bước đầu rèn luyện suy luận hình học . II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Khi nào thì MA + MB = AB ? làm bài 50 ? HS 2 : Chữa bài tập 51 Hoạt động 2 : Luyện tập GV : Cho HS làm bài 49 , yêu cầu học sinh tự giải thích việc làm của minh A B M N GV : M nằm giữa A và B nên AM = AB – BM , N nằm giữa A và B nên BN = AB – AN , mà AN = BM , cho nên AM = BN GV : Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , nếu a. AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. BA + CA = CB GV : Cho HS làm bài 47 (SBT) ; kiểm tra các trường hợp xảy ra . Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Học lý thuyết , làm bài tập trong SBT : 44,45,46, 49 , 50, 51 . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I . MỤC TIÊU : - HS hiẻu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m , và nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N - HS có kó năng nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác , biết cộng trừ đoạn thẳng - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra HS 1 : Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm , vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 4 cm . Tính độ dài đoạn thẳng BM . Hỏi : Theo em ta vẽ được mấy điểm M như trên ? Hoạt động 2 : Vẽ đoạn thẳng trên tia GV : Cho HS tự đọc ví dụ 1 , gọi HS lên bảng để vẽ ? Vẽ được mấy điểm ? dùng thước và dùng com pa . Hỏi : Qua các vẽ em rút ra nhận xét gì về việc vẽ điểm trên tia khi biết độ dài của đoạn thẳng ? GV : Cho HS đọc nhận xét . Cho HS làm ví dụ 2 . Hỏi : Có mấy cách để vẽ đoạn thảng CD như vậy ? GV : Trên tia Ox hãy vẽ các điểm M , N sao cho OM = 3 cm , ON = 5 cm ? Hỏi : Trong 3 điểm O , M , N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Tính MN ? GV : Nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b ; 0 < a < b Hỏi : Em có nhận xét gì về vò trí của 3 điểm O , M , N . GV Cho HS đọc nhận xét , đây là một dấu hiệu để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác . Hoạt động 3 : Củng cố GV : Chữa bài 53, 54( SGK) . BT về nhà : 55,56,57,58,59 . Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU : - HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - HS có kó năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng , nhận biết trung điểm của đoạn thẳng - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi bài tập , dây , - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra HS1 : Trên tia Ox vẽ các điểm M , N sao cho OM = 3 cm ; On = 6 cm . Hỏi trong 3 điểm O , N , M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại HS 2 : Tính MN và so sánh OM với MN . GV : M nằm giữa O , N và M cách đều O , N , nên ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng ON Hoạt động 2 : TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG GV : vẽ hình và cho học sinh đọc khái niệm trung điểm đoạn thẳng ở SGK Hỏi : Muốn biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta cần có những điều kiện gì ? GV : M nằm giữa A và B , MA = MB ⇒ M là trung điểm của AB Hỏi : từ đình nghóa trung điểm của đoạn thẳng thì nó tương ứng với các hệ thức nào mà em biết ? Hỏi : Cho đoạn thẳng EF = 6 cm , làm thế nào vẽ được trung điểm của đoạn thẳng EF ? Em hãy giải thích cách làm ? [...]... 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - ôn tập các kh i niệm , chuẩn bò kiểm tra , làm l i các b i tập phần vẽ đoạn thẳng trên tia , trung i m của đoạn thẳng Ngày soạn : …………………………… Tiết 14 : KIỂM TRA CHƯƠNGI Ngày dạy : ……………………………………… I MỤC TIÊU : - Kiểm tra kiến thức : Đoạn thẳng , tia , tia đ i , i m nằm giữa hai i m khác , trung i m doạn thẳng - Kiểm tra kó năng : vẽ hình , tính toán độ d i đoạn thẳng , viết... tập , - HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra HS 1 : Nêu đònh nghia trung i m của đoạn thẳng ? Vẽ trung i m của đoạn thẳng Mn = 9 cm ? HS 2 : Chữa b i tập 65 ( SGK) Hoạt động 2 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT GV : hướng dẫn HS trả l i các câu h i ở SGK Hoạt động 3 : RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HÌNH , VẼ HÌNH GV: chuẩn bò các hình vẽ như SGV GV : Trả l i các câu h i 2,3,4,5,7,8... ……………………………………… Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNGII MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa kiến thức về :i m , đường thẳng , đoạn thẳng , tia , trung i m của đoạn thẳng - HS có kó năng vẽ đoạn thẳng , vẽ trung i m của đoạn thẳng , đo đoạn thẳng , tính độ d i đoạn thẳng ; tập làm quen các bước suy luận trong hình học - Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - GV : bẳng phụ để ghi b i tập... nhiều cách để xác đònh trung i m của đoạn thẳng bất kỳ Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV : cho HS làm b i 60 GV : Cho HS i n vào chỗ trống a i m ………….là trung i m của đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A;B và MA = …………… b Nếu M là trung i m của đoạn thẳng AB thì ……… = ………… = ½ AB GV : Cho HS làm b i 63,64 B i tập về nhà : 61,62,65 Xem và chuẩn bò các câu h i ôn tập chương Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy :. ..GV :I là trung i m cuả EF thì IE = ½ EF = 3 cm H i: Nếu M là trung i m của AB thì khoảng cách từ M t i A , B được xác đònh như thế nào ? GV : M là trung i m của AB thì MA = MB = ½ AB Hoạt động 3 : CÁCH VẼ TRUNG I M CỦA ĐOẠN THẲNG H i: Từ một đoạn thẳng AB cho trước làm thế nào để xác đònh được trung i m của nó ? em có những cách nào ? GV : Dùng thước có vạch ; dùng dây ; gấp giấy ? Cho... tra kiến thức : Đoạn thẳng , tia , tia đ i , i m nằm giữa hai i m khác , trung i m doạn thẳng - Kiểm tra kó năng : vẽ hình , tính toán độ d i đoạn thẳng , viết tên đoạn thẳng , i m nằm giữa hai i m khác II.ĐỀ KIỂM TRA : . Ngày dạy : ……………………………………… Tiết 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU : - Kiểm tra kiến thức : Đoạn thẳng , tia , tia đ i , i m nằm giữa hai i m khác. GV : Hai tia Ox và tia Oy tạo thành một đường thẳng ta g i là hai tia đ i nhau ? Hoạt động 2 : HAI TIA Đ I NHAU H i : Em hiểu thếù nào là hai tia đ i nhau